Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Đức Thắng
lượt xem 18
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Đức Thắng để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 10 năm 2017-2018 - Trường THPT Tôn Đức Thắng
- TRƯỜNG THPT TÔN ĐỨC THẮNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ……………. MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 3 trang. Họ và tên:................................................................Lớp: 10…... I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. “Anh hùng áo vải” là từ dùng để chỉ người anh hùng A. Lê Lợi. B. Nguyễn Trãi. C. Nguyễn Huệ. D. Nguyễn Nhạc. Câu 2. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn, cuộc chiến tranh tương tàn trong lịch sử nước ta kéo dài gần nửa thế kỉ. Đó là khoảng thời gian nào? A. 1545 – 1592. B. 1592 – 1627. C. 1627 – 1672. D. 1672 – 1692. Câu 3. Sau khi làm chủ được vùng đất từ Quảng Nam trở vào, nhiệm vụ mới của quân Tây Sơn là làm gì? A. Tiến quân ra Bắc hội quân với quân vua Lê để đánh chúa Trịnh. B. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh, thành lập vương triều Tây Sơn. C. Tiến quân ra Bắc để đánh đổ chính quyền vua Lê – chúa Trịnh. D. Tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh. Câu 4. Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh nào? A. Nhà Lê lâm vào khủng hoảng suy yếu. B. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính. C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân. D. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau. Câu 5. Ai là người quy tụ cựu thần nhà Lê chống nhà Mạc? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Hoàng. C. Trịnh Kiểm. D. Nguyễn Uông. Câu 6. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do A. mâu thuẫn Lê – Trịnh. B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn. C. mâu thuẫn Lê – Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc. Câu 7. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Làm giấy. B. Làm đường trắng. C. Dệt vải. D. Đúc đồng. Câu 8. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây? A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản. Câu 9. Cuộc hành quân thần tốc của Quang Trung ra Bắc, tiến đánh quân Thanh diễn ra trong thời gian nào? A. Từ mồng một Tết đến mồng năm Tết Kỉ Dậu (1789). B. Từ ngày 29 tháng chạp đến mồng ba Tết Kỉ Dậu (1789). C. Từ đêm 30 tháng chạp đến mồng năm Tết Kỉ Dậu (1789). D. Từ mồng hai Tết đến mồng 6 Tết Kỉ Dậu (1789). Câu 10. Phong trào Tây Sơn bùng nổ vào năm A. 1771. B. 1776. C. 1785. D. 1789. Câu 11. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam không thực hiện biện pháp nào để khôi phục Phật giáo và Đạo giáo? A. Độc tôn Phật giáo và Đạo giáo. B. Xây dựng thêm nhiều chùa, đạo quán. C. Nhân dân, quan lại đóng góp xây dựng. D. Các ngôi chùa lớn được quan tâm xây dựng, sửa sang. Câu 12. Ý nào không phản ánh đúng tình hình phát triển của khoa học – kĩ thuật nước ta thế kỉ XVI – XVIII? A. Bên cạnh bộ sử của nhà nước, xuất hiện nhiều bộ sử của tư nhân.
- B. Xuất hiện nhiều công trình về địa lí, quân sự, ý dược, văn hóa… C. Khoa học tự nhiên, kĩ thuật được quan tâm đầu tư phát triển. D. Một số thành tựu phương Tây du nhập vào nước ta. Câu 13. Cho bảng dữ liệu sau Thời gian Sự kiện 1) 1527 a. Chiến tranh Nam Bắc triều bùng nổ. 2) 1545 b. Nhà Mạc lật đổ. 3) 1592 c. Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc. d. chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện. A. 1 – c, 2 – b, 3 – d. B. 1 c, 2 – d, 3 – a. C. 1 – c, 2 – a, 3 – b. D. 1 – c, 2 –d , 3 – b. Câu 14. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Phong trào Tây Sơn là một hiện tượng độc đáo của lịch sử Việt Nam ………….., từ một phong trào đấu tranh mang tính chất …………., phong trào đã phát triển lên phạm vi dân tộc, có tính dân tộc, giải quyết cả nhiệm vụ ………. và nhiệm vụ giai cấp. vì thế, phong trào nông dân Tây Sơn đã có đóng góp đối với lịch sử dân tộc.” A. đầu thế kỉ XVII…………….dân chủ………………….dân tộc. B. cuối thế kỉ XVII……………dân tộc……………………dân chủ. C. đầu thế kỉ XVIII……………giai cấp……………………dân chủ. D. cuối thế kỉ XVIII……………giai cấp…………………...dân tộc. Câu 15. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi dưới sự lãnh đạo của A. Nghĩa quân Tây Sơn. B. Nghĩa quân Lam Sơn. C. Trần Hưng Đạo. D. Vua quan nhà Trần. Câu 16. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài hai thế kỉ chứng tỏ A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng. B. chế độ phong kiến tập quyền suy yếu. C. sự suy thoái của giai cấp thống trị. D. báo hiệu sự suy vong chế độ phong kiến Việt Nam. Câu 17. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại. B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên. D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra. Câu 18. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp nước ta dần ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII? A. nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác. B. nhân dân ra sức tang gia sản xuất, đắp đê điều. C. nhân dân tạo ra nhiều giống lúa mới có năng suất cao. D. nhân dân được nhà nước đầu tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp. Câu 19. Nghề thủ công nào dưới đây mới xuất hiện ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Làm giấy. B. Làm đường trắng. C. Dệt vải. D. Đúc đồng. Câu 20. Nét nổi bật trong sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. một số nghề thủ công mới xuất hiện. B. làng nghề thủ công nghiệp tăng lên ngày càng nhiều. C. xuất hiện các phường hội thủ công.
- D. thủ công nghiệp truyền thống phát triển và đạt trình độ cao. Câu 21. Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện chứng tỏ sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII? A. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán đông. B. thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài. C. Nhiều đô thị mới được hình thành và phát triển. D. Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp. Câu 22. Ngoại thương nước ta hưng thịnh trong các thế kỉ XVI – XVII vì A. nhà nước cho mở mang nhiều cảng biển mới. B. nhiều thợ thủ công lập xưởng sản xuất, buôn bán. C. chính quyền Trịnh, Nguyễn chủ trương mở cửa giao lưu buôn bán với nước ngoài. D. nền sản xuất trong nước phát triển, tạo điều kiện cho sự phát triển của ngoại thương. Câu 23. Địa danh không phải đô thị nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII A. Thăng Long. B. Vân Đồn. C. Phố Hiến. D. Thanh Hà. Câu 24. Đô thị lớn nhất và phát triển nhất xứ Đàng Trong ở các thế kỉ XVII – XVIII là A. Thanh Hà. B. Quy Nhơn. C. Hội An. D. Gia Định. Câu 25. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây? A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản. Câu 26. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là A. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. hình thành các làng nghề. D. tăng cường sức mạnh quốc phòng. Câu 27. Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước? A. Lần lượt đánh bại hai tập đoàn phong kiến phản động Nguyễn ở Đàng Trong và Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài. B. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra ở Đàng Trong được nhân dân hai Đàng hưởng ứng. C. Khởi nghĩa lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng ngàn năm. D. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút các lãnh tụ và người lãnh đạo cả hai Đàng. Câu 28. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào? A. An Giang. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Tiền Giang. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tên cuộc kháng chiến, thời gian, triều đại, kết quả. Từ đó, em có nhận xét gì về các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thời phong kiến. ....................................................................................Hết.................................................................................. Bài làm ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THPT………………… ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ…………………. MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 3 trang. Họ và tên:................................................................Lớp: 10…. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Kẻ Chợ là tên gọi khác của đô thị A. Thanh Hà. B. Thăng Long. C. Phố Hiến. D. Hội An. Câu 2. Chính sách nào của nhà Mạc góp phần ổn định tình hình đất nước? A. Dẹp yên các thế lực phong kiến. B. Xây dựng đạo quân thường trực mạnh. C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Củng cố chính quyền từ trung ương đến địa phương. Câu 3. Chiến thắng nào của nghĩa quân Tây Sơn đánh dấu sự thất bại hòan toàn của quân xâm lược Xiêm? A. Chiến thắng ở phủ Quy Nhơn. B. Chiến thắng ở thành Gia Định. C. Chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 4. Nét mới ngoại thương Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVII là A. xuất hiện các làng buôn. B. buôn bán các nước châu Á phát triển. C. xuất hiện các đô thị. D. buôn bán với phương Tây. Câu 5. Người đã xin vào Nam trấn giữ Thuận Hóa, mở đầu cho sự nghiệp chúa Nguyễn ở Đàng Trong là ai? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Uông. C. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Bảo. Câu 6. Chiến tranh Nam – Bắc triều đưa đến kết cục A. nhà Lê thất bại. B. nhà Mạc bị lật đổ. C. không phân chia thắng bại. D. nhà Mạc giành và nắm quyền trong cả nước. Câu 7. Nét mới của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là A. thủ công nghiệp truyền thống phát triển và đạt trình độ cao. B. một số làng nghề thủ công mới xuất hiện ở Đàng Trong. C. làng nghề thủ công nghiệp tăng lên. D. ra đời các phường hội thủ công. Câu 8. Hai trung tâm buôn bán sôi động nhất ở Đàng Ngoài thế kỉ XVI – XVIII là Kinh Kì và Phố Hiến. Kinh Kì ngày nay thuộc A. Hải Phòng. B. Hà Nội. C. Quảng Ninh. D. Hưng Yên. Câu 9. Vị vua đã phản bội quyền lợi dân tộc, cầu viện quân phong kiến ngoại bang nhằm đánh đổ Tây Sơn là ai? A. Lê Dụ Tông. B. Lê Hiển Tông. C. Lê Chiêu Thống. D. Lê Hiến Tông. Câu 10. Phong trào Tây Sơn mang tính chất A. nội chiến. B. khởi nghĩa nông dân. C. chiến tranh giải phóng dân tộc. D. kháng chiến chống ngoại xâm. Câu 11. Đạo Thiên Chúa được truyền bá vào nước ta thông qua A. thương nhân phương Tây. B. thương nhân Trung Quốc. C. giáo sĩ phương Tây. D. giáo sĩ Ấn Độ.
- Câu 12. Điểm mới văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là A. văn học chữ Nôm phát triển mạnh. B. văn học chữ Hán có phần suy thoái. C. trào lưu văn học dân gian phát triển rầm rộ. D. văn học phản ánh cuộc sống của nhân dân lao động. Câu 13. Cho bảng dữ liệu sau Thời gian Sự kiện 1) 1592 a. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. 2) 1627 b. Nhà Mạc lật đổ. 3) 1672 c. Chúa Trịnh lật đổ. d. Đất nước chia cắt thành hai Đàng. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện. A. 1 – c, 2 – a, 3 – d. B. 1 c, 2 – b, 3 – a. C. 1 – c, 2 – a, 3 – b. D. 1 – c, 2 –d , 3 – b. Câu 14. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Dòng văn học chữ Hán tiếp tục phát triển với nhiều thành tựu, song phải nhường chỗ cho sự phát triển mạnh của …………….Rất nhiều tác giả văn học sáng tác bằng chữ Nôm có tên tuổi đã xuất hiện trong giai đoạn này, tiêu biểu nhất là nhà thơ………….Nền văn học ……. phát triển mạnh và được lưu hành trong nhân dân dưới nhuề hình thức khác nhau như ca dao, tục ngữ, chèo, tuồng....” A. văn học nước ngoài…………….Nguyễn Du ………………chính thống. B. văn học dân gian …………… Phùng Khắc Khoan ……………chữ Hán. C. văn học chữ Hán …………… Đào Duy Từ ……………………chữ Nôm. D. văn học chữ Nôm……………Nguyễn Bỉnh Khiêm ……………dân gian. Câu 15. Nét đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là A. phát triển nền văn hóa dân tộc. B. giữ gìn những truyền thống dân tộc. C. sáng tạo những giá trị văn hóa mới. D. chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Câu 16. Địa danh Rạch Gầm – Xoài Mút nơi diễn ra trận đánh tiêu diệt quân Xiêm của Quang Trung năm 1785 ngày nay thuộc tỉnh nào? A. An Giang. B. Hậu Giang. C. Kiên Giang. D. Tiền Giang. Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh (1879)? A. Chống quân xâm lược bên ngoài, chống lại sự phản bội của các tập đoàn phong kiến trong nước. B. Là cuộc kháng chiến tiêu diệt nhiều quân xâm lược nhất. C. Là cuộc kháng chiến diễn ra với thời gian, thần tốc. D. Là cuộc kháng chiến diễn ra với chiến thuật tổng công kích, tiêu diệt địch. Câu 18. Công lao quan trọng nhất của phong trào nông dân Tây Sơn đối với lịch sử dân tộc. A. Đánh tan quân xâm lược, bảo vệ Tổ quốc. B. Bước đầu đặt cơ sở cho sự thống nhất đất nước. C. Thiết lập quan hệ hòa hiếu với nhà Thanh. D. Thực hiện cải cách khôi phục đất nước sau chiến tranh. Câu 19. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn? A. Chế độ phong kiến Đàng Ngoài và Đàng Trong khủng hoảng sâu sắc. B. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. C. Phong trào đấu tranh của nông dân bị đàn áp. D. Đất nước vừa kết thúc chiến tranh nhưng chính quyền suy yếu. Câu 20. Cuộc kháng chiến chống Thanh thắng lợi vào năm A. 1771. B. 1785. C. 1786. D. 1789. Câu 21. Trận đánh quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Thanh (1789) là
- A. Tốt Động – Chúc Động. B. Chi Lăng – Xương Giang. C. Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 22. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, tôn giáo nào được truyền bá vào nước ta? A. Nho giáo. B. Đạo giáo. C. Hin – đu giáo. D. Ki – tô giáo. Câu 23. Chữ Nôm được đưa vào thi cử từ A. triều Mạc. B. triều Lê – Trịnh. C. triều Tây Sơn. D. triều Nguyễn. Câu 24. Tình hình văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là A. văn học chữ Hán giữ vị trí quan trọng. B. bên cạnh dòng văn học viết, xuất hiện dòng văn học dân gian. C. nội dung văn học thời kì này tập trung ca ngợi chế độ phong kiến. D. văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú. Câu 25. Sự phát triển của thương mại hàng hải trong các thế kỉ XVI – XVIII ở nước ta là do hệ quả trực tiếp của sự kiện nào dưới đây? A. các cuộc phát kiến địa lí. B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa thực dân. C. Nhề hàng hải phát triển. D. Sự xuất hiện các cuộc cách mạng tư sản. Câu 26. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại. B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên miên. D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra. Câu 27. Tác động sự phát triển ngoại thương ở nước ta các thế kỉ XVI – XVIII là A. tăng cường sức mạnh quốc phòng. B. thúc đẩy sản xuất phát triển. C. hình thành các làng nghề. D. mở rộng thị trường giao lưu buôn bán. Câu 28. Thanh Hà là một trong những thương cảng ngoại thương sầm uất ở Đàng Trong thế kỉ XVI – XVIII. Thanh Hà ngày nay thuộc tỉnh nào? A. Quảng Nam. B.Thừa Thiên – Huế. C. Bình Định . D. Khánh Hòa. II. TỰ LUẬN (3 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tên cuộc kháng chiến, thời gian, triều đại, kết quả. Từ đó, em có nhận xét gì về các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thời phong kiến. ....................................................................................Hết.................................................................................. Bài làm ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
- TRƯỜNG THPT……………….. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 NĂM HỌC 2017 – 2018 TỔ………….. MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi gồm: 3 trang. Họ và tên:................................................................Lớp: 10…. I. TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau Câu 1. Nói đến “vựa thóc lớn” của nước ta trong thế kỉ XVII là nói đến vùng A. Gia Định. B. Thuận Hóa. C. Nghệ An. D. Thăng Long. Câu 2. Năm 1771, anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Ai là người lãnh đạo trong phong trào Tây Sơn? A. Phủ Quy Nhơn. Lãnh đạo là Nguyễn Huệ. B. Tây Sơn hạ đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Nhạc. C. Tây Sơn trung đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Lữ. D. Tây Sơn thượng đạo. Lãnh đạo là Nguyễn Huệ. Câu 3. Tôn giáo nào trước đây bị nhà Lê sơ hạn chế thậm chí cấm đoán, đến thế kỉ XVI – XVIII có điều kiện phục hồi và phát triển? A. Thiên Chúa giáo. B. Phật giáo, Thiên Chúa giáo. C. Nho giáo, Đạo giáo. D. Phật giáo, Đạo giáo. Câu 4. Địa danh phát triển thành một đô thị phồn thịnh với 36 phố phường là A. Hội An. B. Phố Hiến. C. Kẻ Chợ. D. Thanh Hà. Câu 5. Khi mới hình thành, chữ Quốc ngữ được dùng trong phạm vi hoạt động A. buôn bán. B. thi cử. C. hành chính. D. truyền giáo. Câu 6. Kết cục của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là A. không phân thắng bại. B. chúa Nguyễn giành ưu thế. C. đất nước bị chia cắt. D. chúa Trình giành ưu thế. Câu 7. Ý nào dưới đây không phải biểu hiện sự phát triển hưng thịnh của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII? A. Thương nhân nước ngoài xin lập phố xá, cửa hàng để buôn bán lâu dài. B. Thương nhân nước ngoài đến buôn bán đông. C. Nhiều đô thị mới được hình thành và phát triển. D. Hệ thống chợ làng, chợ huyện, chợ chùa phát triển rộng khắp. Câu 8. Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788, phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước? A. Lần lượt đánh bại tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh Lê. B. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn nổ ra ở Đàng Trong được nhân dân hưởng ứng. C. Khởi nghĩa lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng ngàn năm. D. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút các lãnh tụ và người lãnh đạo cả hai Đàng. Câu 9. Phòng tuyến Tam Điệp ngày nay thuộc tỉnh nào? A. Nghệ An. B. Ninh Bình. C. Thanh Hóa. D. Hà Nam. Câu 10. Trận thắng quyết định trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm xâm lược A. Tốt Động – Chúc Động. B. Chi Lăng – Xương Giang. C. Rạch Gầm – Xoài Mút. D. Ngọc Hồi – Đống Đa. Câu 11. Chữ Quốc ngữ ra đời do nhu cầu gì? A. thi cử. B. sáng tác văn học. C. buôn bán. D. truyền đạo. Câu 12. Ông được coi là nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII, người để lại công trình đồ sộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông là ai? A. Lê Quý Đôn. B. Lê Hữu Trác.
- C. La Sơn phu tủ Nguyễn Thiếp. D. Nguyễn Bỉnh Khiêm. Câu 13. Cho bảng dữ liệu sau Thời gian Sự kiện 1) 1776 a. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế. 2) 1786 b. Lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong. 3) 1788 c. 5 vạn quân Xiêm sang xâm lược nước ta. d. Lật đổ chúa Trịnh ở Đàng Ngoài. Hãy lựa chọn một đáp án đúng về mối quan hệ giữa thời gian với sự kiện. A. 1 – b, 2 – d, 3 – a. B. 1 b, 2 – c, 3 – a. C. 1 – b, 2 – a, 3 – d. D. 1 – b, 2 –d , 3 – c. Câu 14. Ý nào đúng để hoàn thiện đoạn dữ liệu sau: “Hệ thống giáo dục khoa cử được phát triển và ngày càng hoàn thiện quy củ. Trong các thế kỉ XVI – XVIII, nhà nước phong kiến Việt Nam tiếp tục thực hiện chính sách phát triển giáo dục, tổ chức đều đặn các kì thi để……….. Tiếp tục mở rộng giáo dục ……….., nhưng số người đi thi và đỗ đạt không nhiều. Năm …., chúa Nguyễn mở khoa thi đầu tiên ở Đàng Trong.” A. tuyển chọn quan lại……………. Nho học…………..1545. B. tuyển chọn người tài…………… Nho học…………..1627. C. tuyển chọn nhân tài…………… Nho học……………1646. D. tuyển chọn hiền tài……………Nho học ……………1672. Câu 15. Cuộc kháng chiến chống Xiêm thắng lợi dưới sự chỉ đạo của A. nghĩa quân Lam Sơn. B. nghĩa quân Tây Sơn. C. vua quan nhà Trần. D. Lý Thường Kiệt. Câu 16. Nhà Mạc ra đời trong bối cảnh nào? A. Các thế lực phong kiến cát cứ nổi lên tranh giành lẫn nhau. B. Nhà Lê suy yếu, khủng hoảng. C. Quan lại địa chủ ra sức cướp bóc, bóc lột nhân dân. D. Các vua ăn chơi sa đọa, không chăm lo triều chính. Câu 17. Người đã xin vào Nam trấn giữ Thuận Hóa, mở đầu cho sự nghiệp chúa Nguyễn ở Đàng Trong là ai? A. Nguyễn Kim. B. Nguyễn Uông. C. Nguyễn Hoàng. D. Nguyễn Bảo. Câu 18. Chiến tranh Nam – Bắc triều kéo dại trong khoảng thời gian nào? A. 1527 – 1545. B. 1545 – 1592. C.1627 – 1672. D. 1627 – 1771. Câu 19. Ranh giới chia cắt nước ta do hậu quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là? A. Sông Lam. B. Sông Bến Hải. C. Sông Gianh. D. Sông Hương. Câu 20. Sau khi vua Lê Hiến Tông mất, các vua Lê đã A. không quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi sa đọa. B. chăm lo cũng cố và xây dựng đất nước. C. coi trọng vấn đề bảo vệ an ninh đất nước. D. quan tâm xây dựng và phát triển kinh tế. Câu 21. Sự sụp đổ của nhà Lê sơ và sự thành lập của nhà Mạc được đánh dấu bằng sự kiện A. Mạc Đăng Dung được vua Lê nhường ngôi năm 1527. B. Quốc công Thái phó Mạc Đăng Dung được nhân dân suy tôn lên làm vua năm 1527. C. thế lực phong kiến họ Mạc giành được quyền lực vào năm 1527. D. Mạc Đăng Dung ép vua Lê nhường ngôi lập ra nhà Mac năm 1527. Câu 22. Chiến tranh Nam – Bắc triều diễn ra do A. mâu thuẫn Lê – Trịnh. B. mâu thuẫn Trịnh – Nguyễn. C. mâu thuẫn Lê – Mạc. D. mâu thuẫn Trịnh – Mạc.
- Câu 23. Đất nước Đại Việt bị chia cắt kéo dài hai thế kỉ chứng tỏ A. đất nước bước vào thời kì khủng hoảng. B. chế độ phong kiến tập quyền suy yếu. C. sự suy thoái của giai cấp thống trị. D. báo hiệu sự suy vong chế độ phong kiến Việt Nam. Câu 24. Nguyên nhân sa sút nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI là A. ruộng đất tập trung trong tay địa chủ, quan lại. B. nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. C. chiến tranh các tập đoàn phong kiến liên mien. D. thiên tai, mất mùa thường xuyên diễn ra. Câu 26. Ý nào dưới đây không phải là nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp nước ta dần ổn định từ nửa sau thế kỉ XVII? A. nhân dân tích cực khai hoang, mở rộng diện tích đất canh tác. B. nhân dân ra sức tang gia sản xuất, đắp đê điều. C. nhân dân tạo ra nhiều giống lúa mới có năng suất cao. D. nhân dân được nhà nước đầu tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp. Câu 27. Điểm mới văn học nước ta thế kỉ XVI – XVIII là A. Văn học chữ Nôm phát triển mạnh. B. Văn học chữ Hán có phần suy thoái. C. Trào lưu văn học dân gian phát triển rầm rộ. D. Văn học phản ánh cuộc sống của nhân dân lao động. Câu 28. Ông được coi là nhà bác học của Việt Nam thế kỉ XVIII, người để lại công trình đồ sộ trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Ông là ai? A. Lê Quý Đôn. B. Lê Hữu Trác. C. Nguyễn Thiếp. D.Nguyễn Bỉnh Khiểm II. TỰ LUẬN (3 điểm) Lập bảng thống kê các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII theo yêu cầu sau: Tên cuộc kháng chiến, thời gian, triều đại, kết quả. Từ đó, em có nhận xét gì về các cuộc kháng chiến bảo vệ Tổ quốc thời phong kiến. ....................................................................................Hết.................................................................................. Bài làm ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................... .....................................................................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Lê Quý Đôn
4 p | 665 | 42
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp (Bài kiểm tra số 1)
5 p | 397 | 25
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Đa Phúc
3 p | 806 | 25
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Lịch Sử 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 203 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
6 p | 327 | 10
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Huệ
3 p | 170 | 9
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 138 | 7
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Công nghệ 8 năm 2017-2018 có đáp án
5 p | 163 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Sinh học 11 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS&THPT Võ Nguyên Giáp
8 p | 162 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị
4 p | 76 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Hình học 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Giai Xuân
5 p | 92 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 chương 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Thị Xã Quảng Trị
6 p | 72 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng
3 p | 75 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Đoàn Thượng (Bài kiểm tra số 6)
5 p | 90 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Bến Tre
4 p | 60 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phước Vĩnh
2 p | 86 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Đại số 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Phan Bội Châu
2 p | 83 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 Hình học 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Tân Hiệp
3 p | 84 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn