intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa lớp 8 có đáp án - THCS Võ Trứ

Chia sẻ: Solua999 Solua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

43
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì kiểm tra có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới kiểm traệu đến các bạn Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Hóa lớp 8 có đáp án - THCS Võ Trứ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Hóa lớp 8 có đáp án - THCS Võ Trứ

  1. TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 2) TỔ SINH – HÓA- THỂ DỤC Môn: Hoá Học 8 -Thời gian : 45 phút PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, hoặc B, C, D đứng trước phương án chọn đúng. Câu 1. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: A. Sương ban mai tan dần. B. Nước lỏng đun sôi bay hơi. C. Nung đá vôi tạo thành vôi sống và khí Cacbonic. D. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh. Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 18g Magie trong không khí, thu được 30g hợp chất oxit. Khối lượng khí Oxi đã dùng là: A. 12g B. 1,2g C. 48g D. 4,8g Câu 3. Trong phản ứng hoá hoc: A. Số nguyên tử trước và sau phản ứng có sự thay đổi. B. Số nguyên tử vẫn giữ nguyên trước và sau phản ứng C. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi. D. Câu B và C. Câu 4. Chọn chất nào để điền vào sơ đồ phản ứng hoá học: ….. + O 2 H2 O A. Fe B. S C. H2 D. O2 Câu 5. PTHH viết đúng của phản ứng kẽm tác dụng với Axit clohđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro là: A. 2Zn + 6HCl 2ZnCl2 + 3H2 B. Zn + 6HCl ZnCl2 + 3H2 C. 2Zn + HCl 2ZnCl2 + H2 D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Câu 6. Trong phương trình chữ của phản ứng Nhôm tác dụng với oxi tạo thành nhôm oxit là: A. Nhôm oxit → Nhôm + Khí Oxi B. Nhôm oxit → Khí Oxi + Nhôm C. Nhôm + Khí Oxi → Nhôm oxit D. Câu A và B. Câu 7. Phản ứng hoá học là quá trình………………từ chất này thành chất khác A. Thay đổi B. Sữa đổi C. Biến đổi D. Chuyển đổi Câu 8. Muối Clorua nào được tạo thành khi cho hợp chất FeO tham gia phản ứng với dung dịch HCl. A. FeCl3 B. FeCl2 C. ZnCl2 D. FeCl2 và FeCl3 Câu 9. Khi đốt cháy lưu huỳnh được hợp chất lưu huỳnh đioxit. Biết phân tử hợp chất này gồm có 1S và 2O. Vậy công thức hóa học của hợp chất là; A. H2S B. SO2 C. SO3 D. H2SO4 Câu 10. Trong phương trình phản ứng hoá học, hệ số cân bằng nào được cho phép không ghi: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11. Khi quan sát một hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đoán được đó là hiện tượng hoá học, trong đó có phản ứng hoá học xảy ra:
  2. A. Nhiệt độ phản ứng. B. Tốc độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra. D. Sự biến đổi về trạng thái của chất. Câu 12.Nếu nung 5 tấn Canxi cacbonat sinh ra 2,2 tấn khí Cacbonic và a gam Canxi oxit. Vậy a là khối lượng nào sau đây: A. 3,2 tấn B. 1,4 tấn C. 5,6 tấn D. 2,8 tấn PHẦN B: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1.(2điểm) Hãy lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau: 1. Al + O2 Al2O3 2. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4 3. S + O2 SO2 4. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu Câu 2.(1điểm) Khi bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ tích tụ một lượng khí Hiđro sunfua (H 2S) tương đối cao, chính lượng H2S sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi. Khi ta dùng bạc (Ag) để đánh gió thì Ag sẽ tác dụng với khí H2S. Do đó lượng H2S trong cơ thể giảm và dần sẽ hết bệnh. Miếng Ag sau khi đánh gió sẽ có màu đen xám. Hiện tượng đánh gió đã được ông bà sử dụng từ rất xa xưa cho đến tận bây giờ để chữa bệnh cảm. Em hãy cho biết hiện tượng đánh gió bằng Ag thuộc loại hiện tượng gì ? Giải thích ? Câu 3.(2,5điểm) Biết rằng kim loại sắt (Fe) tác dụng với dung dịch axit clohidric HCl tạo ra sắt(II) clorua FeCl2 và khí hidro H2 a. Lập phương trình hóa học của phản ứng ? b. Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất và tỉ lệ của 1 cặp chất (tuỳ chọn) trong phản ứng ? Câu 4.(1,5điểm) Đốt cháy một lượng photpho (P) là a gam trong oxi (O2) thu được 2,84g một chất bột màu trắng là anhiđrit photphoric (P2O5). a. Viết biểu thức về khối lượng của các chất trong phản ứng. b. Nếu a = 1,24g thì lượng oxi đã tham gia phản ứng là bao nhiêu gam? ( P =31; O =16 ) --Hết--
  3. TRƯỜNG THCS VÕ TRỨ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TỔ SINH – HÓA- THỂ DỤC Môn: Hoá Học 8 - Thời gian : 45 phút PHẦN A: TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp C A D C D C C B B A C D án PHẦN B: TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 1. 4Al + 3O2 → 2Al2O3 0,5đ 2. 6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 0,5đ 3. S + O2 → SO2 0,5đ 0,5đ 4. 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu Câu 2 - Hiện tượng đánh gió bằng Ag thuộc loại hiện tượng hóa học. 0,5đ - Giải thích: Miếng Ag sau khi đánh gió có màu đen xám, dấu hiệu đó 0,5đ nhận biết có chất mới tạo thành. Câu 3: 1. PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 1đ - Số nguyên tử Fe : Số phân tử HCl: số phân tử FeCl2: số phân tử H2 = 0,75đ 1:2:1:1 0,75đ - HS chọn 1 cặp chất tuỳ chọn . Biểu thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: Câu 4: mP  mO2  mP2O5 0,75đ b. 0,25đ 0,25đ
  4. Theo ÐLBTKL: m P  mO2  mP2O5 0,25đ  mO2  mP2O5  m P mO2  2,84  1, 24  1, 6 g Vậy khối lượng O2 là 1,6g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2