intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Chia sẻ: Diệp Chi Lăng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

35
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

  1. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 Ngày kiểm: 25, 27/5/2020 BẢNG TRỌNG SỐ Số tiết quy TS Số câu Điểm số Tổng số đổi Nội dung tiết lý tiết thuyết BH VD BH VD BH VD 1. Đòn bẩy, ròng 1,4 0,6 5 2 1,25 0,5 2 2 rọc 2. Sự nở vì nhiệt 5 3 2,1 0,9 8 3 2,0 0,75 của các chất 3. Sự nóng chảy 1,4 0,6 5 1 1,25 0,25 2 2 và sự đông đặc Tổng 9 7 4,9 2,1 18 6 4,5 1,5 MA TRẬN THÀNH LẬP ĐỀ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1: Đòn bẩy, ròng rọc (2 tiết) 1. Đòn bẩy 1. Nêu được Nêu được ít nhất Sử dụng đòn Xác định được 2. Ròng rọc tác dụng của một ví dụ trong bẩy phù hợp cường độ lực tối đòn bẩy là giảm thực tế cần sử trong những thiểu cần dùng lực kéo hoặc dụng ròng rọc và trường hợp thực để kéo vật lên đẩy vật và đổi chỉ ra được lợi tế cụ thể và chỉ khi sử dụng hệ hướng của lực. ích của nó. rõ lợi ích của thống ròng rọc. Nêu được tác nó. dụng này trong các ví dụ thực tế. 2. Nhận biết được ròng rọc động và ròng rọc cố định. 3. Tác dụng của ròng rọc. Số câu (điểm) 3 (0,75) 2 (0,5) 1 (0,25) 1 (0,25) Số câu (điểm) 5 (1,25) 2 (0,5) Tỉ lệ % 12,5% 5% Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của các chất (3 tiết) 1. Sự nở vì nhiệt của 1. Chất rắn nở ra 1. Mô tả được ít 1. Mô tả được ít 1. Giải thích chất rắn. khi nóng lên, co nhất một hiện nhất một hiện được ít nhất một 2. Sự nở vì nhiệt của lại khi lạnh đi. tượng nở vì nhiệt tượng nở vì hiện tượng và chất lỏng. 2. Chất lỏng nở ra của chất lỏng nhiệt của chất ứng dụng thực
  2. 3. Sự nở vì nhiệt của khi nóng lên và 2. Mô tả được rắn. tế về sự nở vì chất khí. co lại khi lạnh đi. một hiện tượng 2. Giải thích nhiệt của chất 3. Các chất lỏng nở vì nhiệt của được ít nhất một rắn. khác nhau thì nở chất khí. hiện tượng và 2. Giải thích vì nhiệt cũng 3. Nêu được ít ứng dụng thực được ít nhất một khác nhau. nhất một ví dụ tế về sự nở vì hiện tượng và 4. Các chất khí về các vật khi nhiệt của chất ứng dụng thực nở ra khi nóng nở vì nhiệt, nếu lỏng. tế về sự nở vì lên, co lại khi bị ngăn cản thì nhiệt của chất lạnh đi. gây ra lực lớn. khí. 5. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Số câu (điểm) 4 (1,0) 4 (1,0) 2 (0,5) 1 (0,25) Số câu (điểm) 8 (2,0) 3 (0,75) Tỉ lệ % 20% 7,5% Chủ đề 3: Nhiệt kế - thang nhiệt độ (1 tiết) Nhiệt kế - thang 1. Nhiệt kế là 1. Nguyên tắc Xác định được nhiệt độ. dụng cụ dùng để cấu tạo và hoạt GHĐ và ĐCNN đo nhiệt độ. động của nhiệt kế của mỗi loại 2. Các loại nhiệt dựa trên sự co nhiệt kế thông giãn vì nhiệt của thường trong kế: nhiệt kế chất lỏng. thực tế. rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt Cấu tạo: Bầu đựng chất lỏng, kế y tế. ống, thang chia 3. Ứng dụng: độ. - Nhiệt kế trong 2. Cách chia độ phòng thí nghiệm của nhiệt kế dùng dùng để đo nhiệt chất lỏng. độ của nước hay không khí. - Nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể người, động vật. - Nhiệt kế rượu thường dùng để đo nhiệt độ không khí. Số câu (điểm) 3 (0,25) 2 (0,5) 1 (0,25) Số câu (điểm) 3 (0,75) 1 (0,25) Tỉ lệ % 7,5% (2,5%) Tổng số câu (điểm) 18 (4,5) 6 (1,5) Tỉ lệ % 45% 15%
  3. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 Ngày kiểm: 25, 27/5/2020 A. TRẮC NHIỆM KHÁCH QUAN: (6 điểm) Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dưới đây Mã đề: 399 Câu 1: Tại sao kéo cắt kim loại phải có tay cầm dài? A. Để tay tác dụng lực nhỏ hơn. B. Để tay tác dụng lực nhỏ hơn và để cắt dễ dàng hơn. C. Để cắt dễ dàng hơn. D. Để dễ cầm hơn. Câu 2: Sự nóng chảy là: A. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. B. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. C. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. D. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. Câu 4: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. B. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. C. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. D. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. Câu 5: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì: A. Nhiệt độ của băng phiến tăng. B. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. C. Nhiệt độ của băng phiến giảm. D. Nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm. Câu 6: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Trọng lượng riêng. B. Khối lượng. C. Trọng lượng. D. Khối lượng riêng. Câu 7: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của sắt như thế nào? A. Mới đầu tăng sau giảm. B. Không thay đổi. C. Không ngừng tăng. D. Không ngừng giảm. Câu 8: Muốn đứng ở dưới mặt đất để kéo lá cờ lên cao người ta dùng: A. hai ròng rọc động. B. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. C. một ròng rọc cố định. D. một ròng rọc động. Câu 9: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ? A. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. B. Sương đọng trên lá cây. C. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau 1 thời gian tan thành nước. D. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. Câu 10: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và đông đặc. C. Nóng chảy và bay hơi. D. Bay hơi và ngưng tụ. Câu 11: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó tăng. D. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. Câu 12: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A. một ròng rọc động. B. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. C. hai ròng rọc động. D. một ròng rọc cố định. Câu 13: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng thân lọ.
  4. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng nút. Câu 14: Tác dụng của ròng rọc động? A. Làm thay đổi lực kéo. B. Làm tăng lực kéo. C. Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. D. Làm thay đổi hướng của lực kéo. Câu 15: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều cách nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn. C. Rắn, khí, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí. Câu 16: Máy cơ đơn giản nào dưới đây có điểm tựa? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 17: Khi nung nóng một vật rắn thì: A. thể tích tăng. B. trọng lượng của vật tăng. C. khối lượng của vật tăng. D. trọng lượng riêng của vật tăng. Câu 18: Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến vừa tắt. B. Ngọn đèn dầu đang cháy. C. Cục nước đá để ngoài nắng. D. Ngọn nến đang cháy. Câu 19: Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. B. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. C. Dịch chuyển tản đá đi nơi khác. D. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. Câu 20: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác. B. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. Câu 21: Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng? A. Vì thể tích của vật tăng. B. Vì khối lượng của vật tăng. C. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi. D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm. Câu 22: Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy? A. Để tránh ga dâng lên khi mở nắp. B. Để nhẹ dễ vận chuyển. C. Không hao nước. D. Để tránh sự dãn nở làm bật nút chai. Câu 23: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc dễ vở vì: A. thuỷ tinh chịu nhiệt kém. B. cốc dãn nở không đều. C. thuỷ tinh nở vì nhiệt kém. D. thủy tinh không chịu nóng. Câu 24: Chất nào sau đây dễ thay đổi hình dạng nhất? A. Chất lỏng. B. Chất rắn. C. Chất rắn và khí. D. Chất khí. Mã đề: 371 Câu 1: Sự nóng chảy là: A. sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng. B. sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. C. sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn. D. sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. Câu 2: Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng ? A. Bay hơi và đông đặc. B. Nóng chảy và bay hơi. C. Bay hơi và ngưng tụ. D. Nóng chảy và đông đặc. Câu 3: Muốn đứng ở dưới mặt đất để kéo lá cờ lên cao người ta dùng: A. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc cố định. C. một ròng rọc động. D. hai ròng rọc động. Câu 4: Tác dụng của ròng rọc động? A. Làm lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật. B. Làm thay đổi lực kéo. C. Làm tăng lực kéo. D. Làm thay đổi hướng của lực kéo.
  5. Câu 5: Khi nói về sự đông đặc, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi. B. Phần lớn các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ ấy. C. Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau. D. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ này nhưng lại đông đặc ở nhiệt độ khác. Câu 6: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của sắt như thế nào? A. Mới đầu tăng sau giảm. B. Không ngừng tăng. C. Không ngừng giảm. D. Không thay đổi. Câu 7: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi? A. Khối lượng riêng. B. Trọng lượng riêng. C. Khối lượng. D. Trọng lượng. Câu 8: Máy cơ đơn giản nào dưới đây có điểm tựa? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định. C. Ròng rọc động. D. Mặt phẳng nghiêng. Câu 9: Tại sao khi làm lạnh một vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng? A. Vì thể tích của vật tăng. B. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật thay đổi. C. Vì khối lượng của vật tăng. D. Vì khối lượng của vật không thay đổi còn thể tích của vật giảm. Câu 10: Câu phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng co lại khi lạnh đi. B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. D. Chất lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 11: Chất nào sau đây dễ thay đổi hình dạng nhất? A. Chất rắn và khí. B. Chất rắn. C. Chất lỏng. D. Chất khí. Câu 12: Khi quan sát sự nóng chảy của băng phiến, trong suốt thời gian nóng chảy thì: A. Nhiệt độ của băng phiến không thay đổi. B. Nhiệt độ của băng phiến ban đầu tăng sau đó giảm. C. Nhiệt độ của băng phiến tăng. D. Nhiệt độ của băng phiến giảm. Câu 13: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt từ ít tới nhiều cách nào đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Khí, lỏng, rắn. C. Rắn, khí, lỏng. D. Lỏng, rắn, khí. Câu 14: Trường hợp nào sau đây liên quan tới sự nóng chảy ? A. Cục nước đá bỏ từ tủ đá ra ngoài, sau 1 thời gian tan thành nước. B. Khăn ướt sẽ khô khi được phơi ra nắng. C. Đun nước đổ đầy ấm, nước có thể tràn ra ngoài. D. Sương đọng trên lá cây. Câu 15: Tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đóng thật đầy? A. Để tránh ga dâng lên khi mở nắp. B. Không hao nước. C. Để tránh sự dãn nở làm bật nút chai. D. Để nhẹ dễ vận chuyển. Câu 16: Tại sao kéo cắt kim loại phải có tay cầm dài? A. Để tay tác dụng lực nhỏ hơn. B. Để dễ cầm hơn. C. Để tay tác dụng lực nhỏ hơn và để cắt dễ dàng hơn. D. Để cắt dễ dàng hơn. Câu 17: Người ta sử dụng ròng rọc động trong công việc nào dưới đây? A. Dắt xe máy lên bậc thềm nhà. B. Kéo thùng nước từ dưới giếng lên. C. Dịch chuyển tản đá đi nơi khác. D. Đưa những vật nặng lên nóc nhà cao tầng. Câu 18: Ròng rọc cố định được sử dụng trong công việc nào dưới đây? A. Dịch chuyển một tảng đá sang bên cạnh. B. Đứng trên cao dùng lực kéo lên để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên. C. Đứng dưới đất dùng lực kéo xuống để đưa vật liệu xây dựng từ dưới lên.
  6. D. Đưa xe máy lên bậc dốc ở cửa để vào trong nhà. Câu 19: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây? A. Hơ nóng cổ lọ. B. Hơ nóng thân lọ. C. Hơ nóng đáy lọ. D. Hơ nóng nút. Câu 20: Trường hợp nào dưới đây liên quan đên sự đông đặc? A. Ngọn nến đang cháy. B. Ngọn nến vừa tắt. C. Ngọn đèn dầu đang cháy. D. Cục nước đá để ngoài nắng. Câu 21: Muốn đứng ở dưới để kéo một vật lên cao với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật phải dùng: A. một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. B. một ròng rọc cố định. C. một ròng rọc động. D. hai ròng rọc động. Câu 22: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày, cốc dễ vở vì: A. thuỷ tinh nở vì nhiệt kém. B. cốc dãn nở không đều. C. thuỷ tinh chịu nhiệt kém. D. thủy tinh không chịu nóng. Câu 23: Khi nung nóng một vật rắn thì: A. trọng lượng của vật tăng. B. thể tích tăng. C. trọng lượng riêng của vật tăng. D. khối lượng của vật tăng. Câu 24: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. B. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó tăng. B. TỰ LUẬN: (4điểm) Câu 1. (1đ). Kể tên các loại máy cơ đơn giản có trong các hình sau: a) b) c) d) Câu 2. (2đ). Phát biểu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Tại sao khi đun nóng, khối lượng riêng của chất lỏng giảm? Câu 3. (1đ). Trong việc đúc tượng đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
  7. PHÒNG GD-ĐT MỎ CÀY NAM ĐÁP ÁN KIỂM TRA MỘT TIẾT TRƯỜNG THCS BÌNH KHÁNH ĐÔNG-TÂY MÔN: VẬT LÝ KHỐI 6 I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) (mỗi câu chọn đúng: 0,25 điểm) Mã đề: 399 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B B A D B D D B C B D B Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án C A A A B A D D B B B A Mã đề: 371 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A D B A D D A D B B A A Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án A C C D C B A B B C B C B. Tự luận: (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 1 - Hình a: Mặt phẳng nghiêng 0,25 - Hình b: Đòn bẩy 0,25 - Hình c: Đòn bẩy 0,25 - Hình d: Ròng rọc 0,25 - Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. 0,5 2 - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 0,5 m - Theo công thức tính khối lượng riêng D  , khi đun nóng chất 1,0 V lỏng thì thể tích của chất lỏng tăng lên, mà khối lượng của nó không thay đổi, nên khối lượng riêng của chúng giảm xuống. 3 - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng. 0,5 - Đồng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1