intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lí 11

Chia sẻ: Nhi Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

282
lượt xem
49
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 11 để đạt được điểm cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lí 11

  1. ưHỌ VÀ TấN- LỚP: ĐIỂM/10 KIỂM TRA 1TIẾT(Lần 1-HKI) ------------------------------------- ĐỀ 01 ---------------------- MÔN VẬT Lí LỚP 11 NC ------------------------------------- ---------------------- Caực em choùn caực caõu ủuựng A,B C hoaởc D ghi vaứo phieỏu traỷ lụứi ụỷ trang sau: Cõu 1: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). Cõu 2: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: E 2E 2E A. I  B. I  C. I  D. r1 .r2 R  r1  r2 r1 .r2 R R r1  r2 r1  r2 E I r r R 1 2 r1 .r2 Cõu 3: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 2160 (V/m). B. E = 1800 (V/m). C. E = 1080 (V/m). D. E = 0 (V/m). Cõu 4: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần. B. Điện tích của tụ điện không thay đổi. C. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. D. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần. Cõu 5: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. C. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. D. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. Cõu 6: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 (Ù). B. R = 3 (Ù). C. R = 6 (Ù). D. R = 1 (Ù).
  2. Cõu 7: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. B. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. D. Điện dung của tụ điện không thay đổi. Cõu 8: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. U = 50 (V). B. U = 150 (V). C. U = 200 (V). D. U = 100 (V). Cõu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. Cõu 10: Một êlectron chuyển động dọc theo đờng sức của một điện trờng đều. Cường độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lợng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động đợc quãng đường là: A. S = 2,56 (mm). B. S = 5,12.10-3 (mm). C. S = 5,12 (mm). D. S = 2,56.10-3 (mm). Cõu 11: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ù). B. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ù). C. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ù). D. E = 9 (V); r = 4,5 (Ù). Cõu 12: Cường độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 0,225 (V/m). B. E = 4500 (V/m). C. E = 2250 (V/m). D. E = 0,450 (V/m). Cõu 13: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 ỡF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện đợc nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A. ÄW = 19 (mJ). B. ÄW = 10 (mJ). C. ÄW = 1 (mJ). D. ÄW = 9 (mJ). Cõu 14: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
  3. E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 E E I 1 2 R  r1  r2 Cõu 15: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 Ù). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ù). Cờng độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 1,2 (A). B. I = 0,9 (A). R C. I = 1,0 (A). D. I = 1,4 (A). Cõu 16: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là: Q Q A. E = 0. B. E  9.9.10 9 2 C. E  3.9.10 9 2 D. a a Q E  9.10 9 2 a Cõu 17: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ù) và R2 = 8 (Ù), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là nh nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 2 (Ù). B. r = 3 (Ù). C. r = 6 (Ù). D. r = 4 (Ù). Cõu 18: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-6 (C). C. Q = 3.10-7 (C). D. Q = 3.10-8 (C). Cõu 19: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. C. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. Cõu 20: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 30 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 8 (phút). D. t = 50 (phút). Cõu 21: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 20000 (V/m). B. E = 10000 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 5000 (V/m). Cõu 22: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
  4. A. t = 30 (phút). B. t = 8 (phút). C. t = 4 (phút). D. t = 25 (phút). Cõu 23: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trờng 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 1,25.10-3 (C). B. q = 12,5.10-6 (ỡC). C. q = 12,5 (ỡC). D. q = 8.10-6 (ỡC). Cõu 24: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nh- ng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và C cùng dấu. B. Điện tích của vật A và D trái dấu. C. Điện tích của vật A và D cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Cõu 25: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (ỡC) từ M đến N là: A. A = - 1 (ỡJ). B. A = + 1 (J). C. A = + 1 (ỡJ). D. A = - 1 (J). 3 Cõu 26: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C). B. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C). C. 4,3 (C) và - 4,3 (C). D. 8,6 (C) và - 8,6 (C). Cõu 27: Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ -15 lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 63,75 (V). B. U = 255,0 (V). C. U = 127,5 (V). D. U = 734,4 (V). Cõu 28: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. C. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. Cõu 29: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (ỡC) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. F = 4.10-10 (N). B. F = 3,464.10-6 (N). C. F = 4.10-6 (N). D. F = -6 6,928.10 (N). Cõu 30: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là: A. 169.10-3 (J). B. 6 (J). C. 175 (mJ). D. 6 (mJ). ----------------------------------------------- PHIEÁU TRAÛ LễỉI Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu5 Caõu Caõu7 Caõu8 Caõu9 Caõu1 6 0 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu2
  5. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
  6. -------------------------- HỌ VÀ TấN- LỚP: ĐIỂM/10 KIỂM TRA 1TIẾT(Lần 1-HKI) ------------------------------------- ĐỀ 02 ---------------------- MÔN VẬT Lí LỚP 11 NC ------------------------------------- ---------------------- Caực em choùn caực caõu ủuựng A,B C hoaởc D ghi vaứo phieỏu traỷ lụứi ụỷ trang sau: Cõu 1: Một bộ tụ điện gồm 10 tụ điện giống nhau (C = 8 ỡF) ghép nối tiếp với nhau. Bộ tụ điện được nối với hiệu điện thế không đổi U = 150 (V). Độ biến thiên năng lượng của bộ tụ điện sau khi có một tụ điện bị đánh thủng là: A. ÄW = 10 (mJ). B. ÄW = 9 (mJ). C. ÄW = 1 (mJ). D. ÄW = 19 (mJ). Cõu 2: Phát biết nào sau đây là không đúng? A. Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. B. Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do. C. Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do. D. Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do. Cõu 3: Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2 (Ù) và R2 = 8 (Ù), khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện là: A. r = 3 (Ù). B. r = 2 (Ù). C. r = 6 (Ù). D. r = 4 (Ù). -15 -18 Cõu 4: Một quả cầu nhỏ khối lợng 3,06.10 (kg), mang điện tích 4,8.10 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là: A. U = 255,0 (V). B. U = 63,75 (V). C. U = 127,5 (V). D. U = 734,4 (V). Cõu 5: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cờng độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là: A. Q = 3.10-6 (C). B. Q = 3.10-7 (C). C. Q = 3.10-8 (C). D. Q = 3.10-5 (C). Cõu 6: Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trờng đều. Cường độ điện trờng E = 100 (V/m). Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300 (km/s). Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31 (kg). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng đường là: A. S = 2,56 (mm). B. S = 5,12 (mm). C. S = 5,12.10-3 (mm). D. S = -3 2,56.10 (mm).
  7. Cõu 7: Một điện tích đặt tại điểm có cờng độ điện trường 0,16 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 2.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là: A. q = 1,25.10-3 (C). B. q = 12,5.10-6 (ỡC). C. q = 8.10-6 (ỡC). D. q = 12,5 (ỡC). Cõu 8: Cường độ điện trờng gây ra bởi điện tích Q = 5.10-9 (C), tại một điểm trong chân không cách điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là: A. E = 4500 (V/m). B. E = 0,450 (V/m). C. E = 0,225 (V/m). D. E = 2250 (V/m). Cõu 9: Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1 = 3 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U1 = 300 (V), tụ điện 2 có điện dung C2 = 2 (ỡF) tích điện đến hiệu điện thế U2 = 200 (V). Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng toả ra sau khi nối là: A. 6 (mJ). B. 6 (J). C. 169.10-3 (J). D. 175 (mJ). Cõu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương chuyển từ vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện. B. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật cha nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương. C. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia. D. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện. Cõu 11: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 30 (phút). B. t = 4 (phút). C. t = 25 (phút). D. t = 8 (phút). Cõu 12: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A. U = 150 (V). B. U = 200 (V). C. U = 50 (V). D. U = 100 (V). Cõu 13: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E, r1 và E, r2 mắc song song với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là: 2E E E A. I  B. I  C. I  D. R  r1  r2 r1  r2 r1 .r2 R R r1 .r2 r1  r2 2E I r .r R 1 2 r1  r2 Cõu 14: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
  8. E1  E2 E1  E2 E1  E2 A. I  B. I  C. I  D. R  r1  r2 R  r1  r2 R  r1  r2 E E I 1 2 R  r1  r2 Cõu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện. B. Sau khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi. C. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện. D. Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện. Cõu 16: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trờng tại trung điểm của AB có độ lớn là: A. E = 20000 (V/m). B. E = 0 (V/m). C. E = 10000 (V/m). D. E = 5000 (V/m). Cõu 17: Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A. 8,6.103 (C) và - 8,6.103 (C). B. 8,6 (C) và - 8,6 (C). C. 4,3.103 (C) và - 4,3.103 (C). D. 4,3 (C) và - 4,3 (C). Cõu 18: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ù), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị A. R = 2 (Ù). B. R = 1 (Ù). C. R = 6 (Ù). D. R = 3 (Ù). Cõu 19: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nớc trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút). B. t = 25 (phút). C. t = 30 (phút). D. t = 50 (phút). Cõu 20: Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2 = - 0,5 (nC) đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 (cm) trong không khí. Cường độ điện trờng tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A. E = 1080 (V/m). B. E = 2160 (V/m). C. E = 0 (V/m). D. E = 1800 (V/m). Cõu 21: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện tích của tụ điện không thay đổi. B. Điện tích của tụ điện giảm đi hai lần. C. Điện tích của tụ điện tăng lên bốn lần. D. Điện tích của tụ điện tăng lên hai lần. Cõu 22: Ba điện tích q giống hệt nhau đợc đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh. Độ lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là:
  9. Q Q Q A. E  3.9.10 9 B. E  9.10 9 C. E  9.9.10 9 D. E = a2 a2 a2 0. Cõu 23: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trờng làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (ỡC) từ M đến N là: A. A = + 1 (ỡJ). B. A = - 1 (J). C. A = + 1 (J). D. A = - 1 (ỡJ). Cõu 24: Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tích điểm. Lực tương tác giữa chúng là: A. lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B. lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N). C. lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D. lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). Cõu 25: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V). Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì A. Điện dung của tụ điện tăng lên bốn lần. B. Điện dung của tụ điện giảm đi hai lần. C. Điện dung của tụ điện tăng lên hai lần. D. Điện dung của tụ điện không thay đổi. Cõu 26: Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi pin có suất điện động E = 1,5 (V), điện trở trong r = 1 Ù). Điện trở mạch ngoài R = 3,5 (Ù). Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là: A. I = 0,9 (A). B. I = 1,2 (A). R C. I = 1,0 (A). D. I = 1,4 (A). Cõu 27: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. E = 9 (V); r = 4,5 (Ù). B. E = 4,5 (V); r = 0,25 (Ù). C. E = 4,5 (V); r = 2,5 (Ù). D. E = 4,5 (V); r = 4,5 (Ù). Cõu 28: Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nh- ng lại đẩy C. Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng? A. Điện tích của vật A và D trái dấu. B. Điện tích của vật A và D cùng dấu. C. Điện tích của vật A và C cùng dấu. D. Điện tích của vật B và D cùng dấu. Cõu 29: Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (ỡC) và q2 = - 2.10-2 (ỡC) đặt tại hai điểm A và B -2 cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. F = 6,928.10-6 (N). B. F = 3,464.10-6 (N). C. F = 4.10-10 (N). D. F = 4.10-6 (N). Cõu 30: Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí A. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. B. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
  10. C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích. D. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích. ----------------------------------------------- PHIEÁU TRAÛ LễỉI Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu5 Caõu Caõu7 Caõu8 Caõu9 Caõu1 6 0 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu1 Caõu2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu2 Caõu3 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 --------------------------
  11. Trường THCS & PTTH Phi Liêng Kiểm tra (45’) Lớp : 11A Môn: Vật lí 11 Họ và tên:…………………………………………… Đề lẻ Điểm Nhận xét của giáo viên A/ TRẮC NGHIỆM (7đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất 1.Từ trường đều có các đường sức từ: A. Song song và cách đều nhau B. Khép kín C. Luôn có dạng là đường tròn D. Có dạng thẳng 2. Các cực từ của trái đất có vị trí: A. Nằm trên đường xích đạo của trái đất . C. Không trùng với vị trí các cực địa lí B. Đối xứng nhau qua trục quay của Trái Đất . D. Trùng với vị trí các cực địa lí . 3. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện thực hiện thông qua : A. Trường hấp dẫn B. Từ trường . C. Điện trường . D. Trường trọng lượng . 4. Lực Lorenxơ là lực do từ trường tác dụng lên : A. Ống dây . B. Dòng điện . C. Hạt mang điện chuyển động . C. Nam châm . 5. Sở dĩ có tương tác từ giữa hai dòng điện đặt gần nhau làvì: A. Giữa các dây dẫn có lực hấp dẫn. D. Trong các dây dẫn có các hạt mang điện tự do. B.Các dòng điện nằm trong từ trường của nhau. C. Xung quanh các dây dẫn có điện trường mạnh. 6. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R=10cm mang dòng điện I=50A. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là : A. B  6, 28.104 T . B. B  6, 28.105 T . C. B  3,14.104 T . D. B  3,14.105 T . 7. Hai dây dẫn thẳng dài , đặt song song với nhau , cách nhau r = 10cm trong không khí . Dòng điện trong hai dây đó có cường độ là I1  2 A, I 2  5 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 0,2m của mỗi dây dẫn là : A. F  4.10 4 T . B. F  4.10 5 T . C. F  4.10 6 T . D. F  4.10 7 T . 8. Một prôtôn bay vào trong từ trường đều theo phương làm với đường sức từ một góc 30o . Vận tốc của prôtôn bằng V0  3.107 m / s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5T . Độ lớn của lực Lo _ ren tác dụng lên prôtôn là : A. f  7, 2.10 26 N . B. f  7, 2.10 12 N . C. f  3, 6.1026 N . D. f  3, 6.1012 N . r u r 9. Gọi  là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n của diện tích S với vectơ cảm ứng từ B . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi :  A.   0. B.   . 2  C.    . D.   . 4 10. Trong mạch kín , dòng điện cảm ứng xuất hiện khi :
  12. A. Mạch điện được cài đặt trong một từ trường đều . B. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian . C. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều . D. Trong mạch có một nguồn điện . 11. Suất điện động trong mạch điện kín tỉ lệ với : A. Tốc độ biến thiên của từ thông  qua mạch . B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường . C. Độ lớn của từ thông  qua mạch . D. Tốc độ chuyển động của mạch kín trong từ trường 12. Dòng điện Phu _ cô sinh ra khi : A. Khối vật dẫn chuyển động trong từ trường C. Từ thông qua khung dây biến thiên . B. Đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ . D. Khung dây quay trong từ trường . 13. Lõi của các máy biến thế thường làm từ những lá thép mỏng ghép cách điện với nhau , mục đích của cách làm trên là : A. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây . C. Giảm trọng lượng của máy biến thế B. Giảm tác dụng của dòng điện Phu_cô . D. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên nhanh hơn 14. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc : A. Lực điện do điện trường tác dụng lên hạt mang điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Lực Lo_ren tác dụng lean hạt mang điện chuyển động D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. II/ TỰ LUẬN (3đ) Một cuộn dây dẫn phẳng có 100 vòng ,bán kính R=0.1m, đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với các đường cảm ứng từ .Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0.4T. Trong thời gian 0.2s cảm ứng từ của từ trường giảm một nửa. Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………
  13. ………………………………………………………………………………………………………………… … ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  14. Trường THCS & PTTH Phi Liêng Kiểm tra (45’) Lớp : 11A Môn: Vật lí 11 Họ và tên:…………………………………………… Đề chẵn Điểm Nhận xét của giáo viên A/ TRẮC NGHIỆM(7đ) Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất r r 1. Khi đặt đoạn dây dẫn có dòng điện trong từ trường đều có véctơ cảm ứng từ B dây dẫn không chịu B tác dụng của lực từ nếu dây dẫn đó: r r A. Song song với B C. Hợp với B một góc nhọn r r B. Vuông góc với B D. Hợp với B một góc tù 2. Lực Lorenxơ là lực do từ trường tác dụng lên : A. Ống dây . B. Dòng điện . C. Hạt mang điện chuyển động . C. Nam châm . 3. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc : A. Lực điện do điện trường tác dụng lean hạt mang điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Lực Lo_ren tác dụng lean hạt mang điện chuyển động D. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện. 4. Một vòng dây tròn đặt trong chân không có bán kính R=10cm mang dòng điện I=50A. Độ lớn của vectơ cảm ứng từ tại tâm vòng dây là : A. B  6, 28.10 4 T . B. B  6, 28.10 5 T . C. B  3,14.104 T . D. B  3,14.105 T . ur ur u u r 5. Một êlectrôn bay vào trong từ trường đều B Với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với B . Biết uu r V0  2.105 m, B  0.2T . Lực Lo_ren tác dụng lên êlectrôn có độ lớn : A. f  6, 4.10 15 N . B. f  6, 4.10 14 N . C. f=6,4.10-13 N D. f  6, 4.1012 N . 6. Trong mạch kín , dòng điện cảm ứng xuất hiện khi : A. Mạch điện được đặt trong một từ trường đều . C. Mạch điện được đặt trong một từ trường không đều B. Từ thông qua mạch biến thiên theo thời gian . D. Trong mạch có một nguồn điện . 7. Dòng điện Phu _ cô sinh ra khi : A. Khối vật dẫn chuyển động trong từ trường . C. Từ thông qua khung dây biến thiên . B. Đoạn dây dẫn chuyển động cắt các đường sức từ . D. Khung dây quay trong từ trường 8. Sở dĩ có tương tác từ giữa hai dòng điện đặt gần nhau làvì: A. Giữa các dây dẫn có lực hấp dẫn. D. Trong các day dẫn có các hạt mang điện tự do. B.Các dòng điện nằm trong từ trường của nhau. C. Xung quanh các dây dẫn có điện trường mạnh. 9. Theo quy tắc Len_xơ,dòng điện cảm ứng trong một khung dây kín có chiều sao cho: A. Từ trường của nó có tác dụng chống lại nguyên nhân gây ra nó. B. Từ thông qua khung dây luôn tăng. C. Từ thông qua khung dây luôn giảm. D. Từ trường của nó mạnh hơn từ trường bên ngoài 10. Lõi của các máy biến thế thường làm từ những lá thép mỏng ghép cách điện với nhau , mục đích của cách làm trên là : A. Tăng cường từ thông qua các cuộn dây . C. Giảm trọng lượng của máy biến thế B. Giảm tác dụng của dòng điện Phu_cô . D. Làm cho từ thông qua các cuộn dây biến thiên nhanh hơn 11. Tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện hiện thực thông qua :
  15. A. Trường hấp dẫn B. Từ trường . C. Điện trường . D. Trường trọng lượng . 12. Các cực từ của trái đất có vị trí: A. Nằm trên đường xích đạo của trái đất . C. Không trùng với vị trí các cực địa lí B. Đối xứng nhau qua trục quay của Trái Đất . D. Trùng với vị trí các cực địa lí . ur r 13. Gọi  là góc hợp bởi vectơ pháp tuyến n của diện tích S với vectơ cảm ứng từ B . Từ thông qua diện tích S có độ lớn cực đại khi :  A.   0. B.   . 2  C.    . D.   . 4 14. Hai dây dẫn thẳng dài , đặt song song với nhau , cách nhau r = 10cm trong không khí . Dòng điện trong hai dây đó có cường độ là I1  2 A, I 2  5 A. Lực từ tác dụng lên mỗi đoạn dây có chiều dài 0,2m của mỗi dây dẫn là : A. F  4.10 4 T . B. F  4.10 5 T . C. F  4.10 6 T . D. F  4.10 7 T . II/ TỰ LUẬN (3đ) Một cuộn dây dẫn phẳng có 100 vòng ,bán kính R=0.1m đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng cuộn dây vuông góc với các đường cảm ứng từ .Ban đầu cảm ứng từ có giá trị 0.3T. Trong thời gian 0.1s cảm ứng từ của từ trường giảm đến 0.1 . Tính suất điện động cảm ứng trong cuộn dây? ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  16. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………
  17. KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ Lớp 11A1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu1: Chọn câu trả lời đúng : Cho một tia sáng đi từ nước (n= 4/3 )ra không khí . Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi khi góc tới : A. i > 430. B. i > 490. C. i > 420. D. i< 490. Câu2: Chọn phát biểu sai . A Hiện tượng xuất hiện dòng điện phu cô thực chất là hiện tượng cảm ứng điện từ . B. Một tấm kim loại nối với hai cực của một nguồn điện thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện phu cô . C. Một tấm kim loại dao động giữa hai cực một nam châm thì trong tấm kim loại xuất hiện dòng điện phu cô . D. Dòng điện phu cô trong lõi sắt của máybiến thế là dòng điện có hại . Câu3: Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ,ống dây có năng lượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng : A. 1 A. B. 2 A. C. 4 A. D. 3 A. Câu4: Cuộn tự cảm có L =2,0 mH ,trong đó có dòng điện cường độ 10 A. Năng lượng tích luỹ trong cuộn đó là : A. 0,1 kJ. B. 1,0 J. C.0,05 J. D.0,10 J. Câu5: Theo định luật Len-xơ thì dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín : A Có chiều, sao cho từ trờng mà nó sinh ra sẽ tăng cờng sự biến thiên của từ thông qua mạch . B. Xuất hiện khi dây dẫn CĐ có thành phần vận tốc song song với từ trờng . C.Có chiều, sao cho từ trờng mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch D. Xuất hiện khi dây dẫn CĐ có thành phần vận tốc vuông góc với từ trờng . Câu6: Một thanh nam châm luồn qua một cuộn dây dẫn . Dòng điện cảm ứng sẽ lớn nhất khi: A.Cực nam của nam châm luồn vào cuộn dây trớc . B. Cực bắc của nam châm luồn vào cuộn dây trớc . C. Thanh nam châm CĐ chậm. qua cuộn dây . D. Thanh nam châm CĐ nhanh qua cuộn dây . Câu7: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c= 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n =2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương (tính tròn ) là bao nhiêu ? A. 124 km/s. B. 72600 km/s . C. 242 000 km/s. D.Một kết quả khác Câu8: Ba môi trường trong suốt là không khí và hai môi trường khác có các chiết suất tuyệt đối n1; n2 (với n2> n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra.Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc tới giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng . n1 1 n2 1 A. n2 . B. n1 . C. n1 . D. n2 . Câu9: Hai điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần : A.Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách môi trường ấy với một môi trường kém chiết quang hơn ,và góc tới lớn hơn góc tới hạn . B.Tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém , dưới góc tới nhỏ hơn góc tới hạn . C. Tia sáng đang truyền trong một môi trường thì gặp mặt phân cách với một môI trường chiết quang hơn ,và góc tới nhỏ hơn góc tới hạn . D.Tia sáng truyền từ một môi trường sang một môi trường chiết quang kém , và góc tới lớn hơn góc tới hạn . Câu10: Hãy chỉ ra câu sai . A. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần . B. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1. C. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1 .
  18. D. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. Câu11: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vê be (Wb)? Trong đó B là cảm ứng từ , I là cường độ dòng điện , R là bán kính hình tròn I B  R2 2 2 2 A.  R B B.  R C.  R D. B Câu12: Trong những phát biểu sau ,phát biểu nào đúng ,phát biểu nào sai ? 1.Từ thông là đai lượng vô hướng 2. Từ thông qua một mặt kín luôn bằng không 3. Từ thông có thể dương ,âm hoặc bằng không . 4.Từ thông là một đại lựợng luôn luôn dựơng vì nó tỉ lệ với số đờng sức đi qua diện tích có từ thông 5. Từ thông qua một mặt chỉ phụ thuộc vào độ lớn của diện tích mà không phụ thuộc vào độ nghiêng của mặt 6. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi tù thông qua mạch kín biến thiên theo thời gian . 7. Đơn vị từ thông là T.m2 = Wb. 8. Từ thông là đai lượng có hướng 9. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi nam châm chuyển động trước mạch kín . 10. Hiện tượng cảm ứng điện từ xuất hiện trong mạch kín khi mạch kín chuyển động . Câu13: đơn vị tự cảm là henry ,với 1H bằng . A. 1V.A. B. 1V/A. C.1 J/A2 . D. 1J.A2 . Câu14: Khi một khung dây dẫn quay trong từ trường chiều của suất điện động cảm ứng sẽ thay đổi một lần trong mỗi: A. 1 vòng. B. 1/4 vòng. C. 1/2 vòng. D. 2 vòng . Câu15: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H,trong đó dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị là . A. 20 V. B. 0,1 KV. C. 2,0 KV. D. 10 V. II. PHẦN TỰ LUẬN : Câu1:Có ba môi trường (1),(2),(3).Với cùng một góc tới ,nếu ánh sáng đi từ (1)vào (2)thì góc khúc xạ là 300,nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. a. Hai môi trường (2) và (3) thì môi trường nào chiết quang hơn ? vì sao ? b. Tính góc giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3).
  19. KIỂM TRA 45’ MÔN VẬT LÍ Họ và tên: :…………………………………………….. Lớp 11A1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Câu1: Tốc độ ánh sáng trong chân không là c= 3.108 m/s. Kim cương có chiết suất n =2,42. Tốc độ truyền ánh sáng trong kim cương (tính tròn ) là bao nhiêu ? A. Một kết quả khác B. 124 km/s. C. 72600 km/s . D. 242 000 km/s. Câu2: Cuộn tự cảm có L =2,0 mH ,trong đó có dòng điện cường độ 10 A. Năng lượng tích luỹ trong cuộn đó là : A. 1,0 J. B. 0,05 J. C. 0,1 kJ. D. 0,10 J. Câu3: Khi một khung dây dẫn quay trong từ trờng chiều của suất điện động cảm ứng sẽ thay đổi một lần trong mỗi: A. 1/2 vòng. B. 1/4 vòng. C. 1 vòng. D. 2 vòng . Câu4: Ba môi trờng trong suốt là không khí và hai môi trờng khác có các chiết suất tuyệt đối n1; n2 (với n2> n1). Lần lượt cho ánh sáng truyền đến mặt phân cách của tất cả các cặp môi trường có thể tạo ra.Biểu thức nào kể sau không thể là sin của góc tới giới hạn igh đối với cặp môi trường tương ứng . n1 1 1 n2 A. n2 . B. n2 . C. n1 . D. n1 . Câu5: Biểu thức nào dưới đây biểu diễn một đại lượng có đơn vị là vê be (Wb)? Trong đó B là cảm ứng từ , I là cường độ dòng điện , Rlà bán kính hình tròn I B  R2 2 2 2 A.  R B B.  R C.  R D. B Câu6: Đơn vị tự cảm là henry ,với 1H bằng . A. 1V/A. B. 1J.A2 . C. 1V.A. D. 1 J/A2 . Câu7: Một ống dây có hệ số tự cảm bằng 0,01 H. Khi có dòng điện chạy qua ,ống dây có nănglượng 0,08 J. Cường độ dòng điện trong ống dây bằng : A. 1 A. B. 3 A. C. 2 A. D. 4 A. Câu8: Một thanh nam châm luồn qua một cuộn dây dẫn . Dòng điện cảm ứng sẽ lớn nhất khi: A.Cực bắc của nam châm luồn vào cuộn dây trước . B. Thanh nam châm CĐ nhanh qua cuộn dây . C. Cực nam của nam châm luồn vào cuộn dây trước . D. Thanh nam châm CĐ chậm. qua cuộn dây . Câu9: Hãy chỉ ra câu sai . A. Chiết suất tuyệt đối cho biết vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường chậm hơn trong chân không bao nhiêu lần . B. Chiết suất tuyệt đối của chân không được quy ước là 1 . C. Chiết suất tỉ đối giữa hai môi trường cũng luôn luôn lớn hơn 1. D. Chiết suất tuyệt đối của mọi môi trường trong suốt đều lớn hơn 1. Câu10: Chọn câu trả lời đúng : Cho một tia sáng đi từ nước (n= 4/3 )ra không khí . Sự phản xạ toàn phần xảy ra khi khi góc tới : A. i > 430. B. i< 490. C. i > 490. D. i > 420. Câu11: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1 H,trong đó dòng điện biến thiên đều 200 A/s thì suất điện động tự cảm xuất hiện sẽ có giá trị là . A. 10 V. B. 20 V. C. 0,1 KV. D. 2,0 KV. Câu12: Theo định luật Len-xơ thì dòng điện cảm ứng trong mạch điện kín : A. Có chiều, sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại sự biến thiên của từ thông qua mạch B. Xuất hiện khi dây dẫn CĐ có thành phần vận tốc vuông góc với từ trường . C. Xuất hiện khi dây dẫn CĐ có thành phần vận tốc song song với từ trường . D. Có chiều, sao cho từ trường mà nó sinh ra sẽ tăng cường sự biến thiên của từ thông qua mạch .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2