intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết Lý 9

Chia sẻ: Adad Vzvv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

623
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với nội dung: Định luật Ôm – Điện trở dây dẫn, điện năng –công, công suất của dòng điện... đề đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 9 sẽ giúp các em học sinh có cơ hội thử sức của mình với các đề thi trước khi vào đề thi chính thức mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết Lý 9

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 45’ NỘI DUNG BIẾT HIỂU VẬN DỤNG - Định luật Ôm – Điện Câu 1: 2đ Câu 4b: 1đ trở dây dẫn. Câu 4a: 1đ - Điện năng – công, Câu 3: 2đ công suất của dòng Câu 4c: 2đ điện. - Định luật Jun-Lenxơ. Câu 2: 2đ Tổng câu hỏi 3 2 1 Tổng số điểm 5 3 2 % 50% 30% 20% ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 45’ Câu 1: Phát biểu định luật Ôm, viết công thức và cho biết tên đơn vị của từng đại lương. (2đ) Câu 2: Phát biểu định luật Jun-Lenxơ, viết công thức và cho biết tên đơn vị của từng đại lượng. (2đ) Câu 3: Một bóng đèn có ghi 220V-100W, điều đó có ý nghĩa như thế nào? (2đ) Câu 4: Một bếp điện có ghi 220V-1000W, được mắc vào nguồn điện 220V. a. Xác định điện trở của bếp? (1đ) b. Tính cường độ dòng điện qua bếp? (1đ) c. Tính tiền điện phải trả khi sử dụng bếp trong 1 tháng (30 ngày), biết mỗi ngày sử bếp 5h và giá 1kWh là 1000đ. (2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 9 THỜI GIAN: 45’ Câu 1: Cđdđ tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. + I: cđdd (A) - Phát biểu đúng: 1đ U - Viết công thức đúng: 0.5đ Công thức: I  ; trong đó: + U: hđt (V) R + R: Điện trở (  ) - Nêu đúng tên đại lượng và đơn vị đúng: 0.5đ Câu 2: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở và thời gian dòng điện chạy qua. - Phát biểu đúng: 1đ Công thức: Q  I 2 Rt (J) ; trong đó: + I: cđdd (A) + t: thời gian (s) - Viết 2 công thức đúng: 0.5đ Q  0.24 I 2 Rt (cal) + R: Điện trở (  ) - Nêu đúng tên đại lượng và đơn vị đúng: 0.5đ Câu 3: Bóng đèn có ghi 220V-100W có nghĩa: - 220V hiệu điện thế tối đa được phép đèn sử dụng. ( Hiệu điện thế định mức) - 100W công suất định mức khi đèn có hiệu điện thế sử dụng bằng đúng hiệu điện thế định mức. - Phát biểu đúng 1 ý: 1đ
  2. Câu 4: a. Điện trở của bếp: Tóm tắt đề U2 U 2 2202 220V-1000W Ta có: P  R   48.4 R P 1000 U= 220V b. Cường độ dòng điện qua bếp: a. R=? P 1000 b. I=? Ta có: P  U .I  I    4.5 A U 220 c. T=?; 1kWh là c. Tiền điên phải trả trong 1 tháng: 1000đ  Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng: Ta có: A  P.t  1000.5.30  150.000 Wh = 150kWh  Tiền điện: T = 150.1000 = 150.000đ. - Câu a: Viết đúng công thức, tính đúng: 1đ. - Câu b: Viết đúng công thức, tính đúng: 1đ. - Câu c: Tính điện năng đúng 1đ; tính tiền điện đúng 1đ.
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cảm 1. Nêu được nguyên tắc 8. Mô tả được thí nghiệm hoặc 14. Giải được một số ứng điện cấu tạo và hoạt động của nêu được ví dụ về hiện tượng bài tập định tính về từ máy phát điện xoay chiều cảm ứng điện từ. nguyên nhân gây ra có khung dây quay hoặc 9. Nêu được dòng điện cảm dòng điện cảm ứng. có nam châm quay. ứng xuất hiện khi có sự biến 15. Mắc được máy biến 2. Nêu được các máy phát thiên của số đường sức từ áp vào mạch điện để sử điện đều biến đổi cơ năng xuyên qua tiết diện của cuộn dụng đúng theo yêu cầu. thành điện năng. dây kín. 16. Nghiệm lại được 3. Nêu được dấu hiệu 10. Phát hiện được dòng điện công thức U1 n1  bằng chính phân biệt dòng điện là dòng điện một chiều hay U2 n 2 xoay chiều với dòng điện xoay chiều dựa trên tác dụng thí nghiệm. một chiều và các tác dụng từ của chúng. 17. Giải thích được của dòng điện xoay chiều. 11. Giải thích được nguyên tắc nguyên tắc hoạt động 4. Nhận biệt được ampe kế hoạt động của máy phát điện của máy biến áp và vận và vôn kế dùng cho dòng xoay chiều có khung dây quay dụng được công thức điện một chiều và xoay hoặc có nam châm quay. U1 n1  . chiều qua các kí hiệu ghi 12. Giải thích được vì sao có U2 n 2 trên dụng cụ. sự hao phí điện năng trên dây 5. Nêu được các số chỉ của tải điện. ampe kế và vôn kế xoay 13. Nêu được điện áp hiệu chiều cho biết giá trị hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dụng của cường độ hoặc dây của máy biến áp tỉ lệ của điện áp xoay chiều. thuận với số vòng dây của mỗi
  4. 6. Nêu được công suất cuộn và nêu được một số ứng điện hao phí trên đường dụng của máy biến áp. dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đường dây. 7. Nêu được nguyên tắc cấu tạo của máy biến áp. Số câu 1 1 1 1 1 5 hỏi C2.1 C9.2 C17.3 C16,17.9 Số điểm 0,5 0,5 2,0 0,5 2,0 5,5 (55%) 2. Khúc 18. Chỉ ra được tia khúc 21. Mô tả được đường truyền 22. Xác định được thấu 25. Xác định được xạ ánh xạ và tia phản xạ, góc của các tia sáng đặc biệt qua kính là thấu kính hội tụ tiêu cự của thấu sáng khúc xạ và góc phản xạ. thấu kính hội tụ, thấu kính hay thấu kính phân kì kính hội tụ bằng 19. Nhận biết được thấu phân kì. Nêu được tiêu điểm qua việc quan sát trực thí nghiệm. kính hội tụ, thấu kính phân (chính), tiêu cự của thấu kính tiếp các thấu kính này kì . là gì. và qua quan sát ảnh của 20. Nêu được các đặc một vật tạo bởi các thấu điểm về ảnh của một vật kính đó. tạo bởi thấu kính hội tụ, 23. Vẽ được đường thấu kính phân kì. truyền của các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì. 24. Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì bằng cách sử dụng các tia đặc biệt.
  5. Số câu 1 1 1 1 1 5 hỏi C19.4 C18.8 C22.5 C25.6 C25.10 Số điểm 0,5 1,5 0,5 0,5 1,5 4,5 (45%) TS câu 3 3 4 16 hỏi 10,0 TS điểm 2,5 3,0 4,5 (100%)
  6. PHÒNG GD &ĐT VĂN YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS XUÂN ÁI MÔN VẬT LÝ 9 (Thời gian : 45 phút) A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh. Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng. Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính?
  7. B. TỰ LUẬN Câu 7. Dòng điện xoay chiều là gì? Nêu cấu tạo và giải thích hoạt động của máy phát điện xoay chiều? Câu 8. Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 1000 vòng, cuộn thứ cấp là 2500 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. a) Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? b) Nối hai đầu cuộn thứ cấp với điện trở 100. Tính cường độ dòng điện chạy trong cuộn sơ cấp và thứ cấp. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây? c) Người ta muốn hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp (khi mạch hở) bằng 220V, thì số vòng dây ở cuộn thứ cấp phải bằng bao nhiêu? Câu 9. Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước thấu kính (hình 2) trong các trường hợp sau?
  8. PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS XU¢N ¸I MÔN VẬT LÝ 9 A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C A D C D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7: 2,0 điểm. - Dòng điện xoay chiều là dòng điện có chiều luân phiên thay đổi 0,5 điểm theo thời gian. - Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa 0,5 điểm trên hiện tượng cảm ứng điện từ. - Cấu tạo: Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam 05 điểm châm và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ còn lại có thể quay được gọi là rôto. 0,5 điểm - Hoạt động: Khi rôto quay, số đường sức từ xuyên qua cuộn dây dẫn quấn trên stato biến thiên (tăng, giảm và đổi chiều liên tục). Giữa hai đầu cuộn dây xuất hiện một hiệu điện thế. Nếu nối hai đầu của cuộn dây với mạch điện ngoài kín, thì trong mạch có dòng điện xoay chiều. Câu 8. 3,0 điểm a) Từ biểu thức U1 n Un = 1  U 2 = 1 2 = 275V 0,75 U2 n2 n1 điểm U2 0,75 b) Cường độ dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp là: I2 = = 2,75A. R điểm Do hao phí không đáng kể, nên công suất ở hai mạch điện bằng nhau: 0,75 U1 I1 = U2 I2  I1 = U 2 I2 = 6,8A điểm U1 U1 n Un 0,75 c) Từ biểu thức = 1  n 2 = 2 1 = 2000 vòng U2 n2 U1 điểm Câu 9. 2,0 điểm - Vẽ đúng ảnh mỗi trường hợp cho 0,75 điểm B' B O 1,0 điểm A' F A F a) B' B b) F A A' O F 1,0 điểm
  9. Ngày soạn : 7/11 Ngày giảng : 10/11 Tiết 22. KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: - Kiến thức: Đánh giá nhận thức của học sinh với kiến thức của chương I. - Kỹ năng: áp dụng được thành thạo các công thức để giải bài tập. - Thái độ: Có được tác phong cẩn thận, tính tự giác trung thực trong khi làm bài. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, đề kiểm tra và đề cương, đáp án chấm. - HS: Học bài cũ, chuẩn bị kiểm tra. III. Các hoạt động A- ổn định: Sĩ số: B- Kiểm tra: ma trận đề kiểm tra Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cấp độ Cộng Tờn chủ Cấp độ thấp cao đề TNKQ TL TNKQ TL TNK TNKQ TL TL Q 1. Điện 1. Nêu được điện 3. Phỏt biểu được 5 Vận dụng được định luật Ôm để trở của trở của mỗi dõy định luật Ôm đối giải một số bài tập đơn giản.6. dõy dẫn đặc trưng với đoạn mạch có 6. Vận dụng được định luật Ôm dẫn. cho mức độ cản điện trở. cho đoạn mạch nối tiếp gồm nhiều Định trở dũng điện của 4. Giải thích được nhất ba điện trở thành phần. luật ễm dõy dẫn đó. nguyờn tắc hoạt 7. Vận dụng định luật Ôm cho 11 tiết 2. Nêu được mối động của biến trở đoạn mạch song song gồm nhiều quan hệ giữa con chạy. nhất ba điện trở thành phần. điện trở của dõy 8. Vận dụng được định luật Ôm
  10. dẫn với độ dài, cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba tiết diện và vật điện trở thành phần mắc hỗn hợp. liệu làm dõy dẫn. 9. Vận dụng được cụng thức l R   và giải thích được cỏc hiện S tượng đơn giản liờn quan tới điện trở của dõy dẫn. 1 1.5 Số cõu 1 1 1 C1.1 C5,6,7,8 -7 5.5 hỏi C2.4 C3.2 C4.3 C9-8 Số điểm 0,5 0.5 0,5 0.5 3.5 5.5 2. Cụng 10. Viết được 11. Nêu được ý 12. Vận dụng được cụng thức P = và cụng cụng thức tớnh nghĩa của số vụn, U.I đối với đoạn mạch tiờu thụ suất cụng suất và điện số oỏt ghi trờn điện năng. điện năng tiêu thụ của dụng cụ điện. 13. Vận dụng được cụng thức A = 9 tiết một đoạn mạch. P .t = U.I.t đối với đoạn mạch tiờu thụ điện năng. 14. Chỉ ra được sự chuyển hoỏ cỏc dạng năng lượng khi đèn điện hoạt động 15 Vận dụng được định luật Jun - Len xơ để giải thớch cỏc hiện tượng đơn giản cú liờn quan. Số cõu 1 1 1.5 3.5 hỏi C10-6 C11-5 C15-8;C12,13,14-9 Số điểm 0,5 0.5 3.5 4.5 TS cõu 3 3 3 9 hỏi TS điểm 1,5 1,5 7,0 10,0
  11. ĐỀ BÀI A. TRẮC NGHIỆM: Khoanh trũn vào đáp án đúng ở cỏc cõu sau : Cõu 1: Điện trở của vật dẫn là đại lượng A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật. B. tỷ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật và tỷ lệ nghịch với cường độ dũng điện chạy qua vật. C. đặc trưng cho tính cản trở dũng điện của vật. D. tỷ lệ với cường độ dũng điện chạy qua vật và tỷ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu vật Cõu 2: Trong cỏc biểu thức dưới đây, biểu thức của định luật ễm là U U I A. U = I2.R B. R  C. I  D. U  I R R Cõu 3: Cho mạch điện như hỡnh vẽ sau: Đ N Rb M Khi dịch chyển con chạy C về phớa N thỡ độ sỏng của đèn thay đổi như thế nào? A. Sỏng mạnh lờn B. Sỏng yếu đi C. Không thay đổi C. Cú lỳc sỏng mạnh, cú lỳc sỏng yếu Cõu 4: Điện trở của dây dẫn: A. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi. B. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp bốn. C. giảm đi một nửa khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện tăng gấp đôi. D. tăng lên gấp đôi khi chiều dài tăng gấp đôi và tiết diện giảm một nửa. Cõu 5: Số vụn và số oat ghi trờn cỏc thiết bị tiờu thụ điện năng cho ta biết: A. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó khi hoạt động bình thường. B. Hiệu điện thế đặt vào thiết bị và công suất tiêu thụ của nó. C. Hiệu điện thế và công suất để thiết bị hoạt động. D. Cả A,B,C đều đúng.
  12. Cõu 6: Cụng thức tớnh cụng suất điện và điện năng tiờu thụ của một đoạn mạch là: A. U2.I và I2.R.t B. I2.R và U.I2.t U2 C. và I.R2.t D. U.I và U.I.t R B. TỰ LUẬN: Câu 7 (2,5đ): Cho mạch điện như hình vẽ. + - A R1 R2 B Biết R1 = 4  ; R2 = 6  ; UAB = 18V 1) Tính điện trở tương đương và cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB. 2) Mắc thêm R3 = 12  song song với R2: a) Vẽ lại sơ đồ mạch điện và tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi đó. b) Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó? Câu 8 (2.0đ): ): Điện trở của bếp điện làm bằng nikờlin cú chiều dài 30m, tiết diện 0,2mm2 và điện trở suất 1,1.10-6 m. Được đặt vào hiệu điện thế U = 220V và sử dụng trong thời gian 15 phỳt. a. Tính điện trở của dõy. b. Tớnh nhiệt lượng tỏa ra của bếp trong khoảng thời gian trờn? Câu 9 (2,5đ): Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Mắc bóng đèn này vào nguồn điện 200V. a) Tính điện trở của đèn và nói rõ sự chuyển hoá năng lượng khi đèn hoạt động. b) Tính công suất tiêu thụ của đèn và điện năng tiêu thụ của nó trong 5 phút. Đèn có sáng bình thường không? Vì sao?
  13. Đáp án và biểu điểm : A. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm) Cõu hỏi 1 2 3 4 5 6 Đáp án C C A B A D B. TỰ LUẬN: 7 điểm Câu 7 (2,5đ): 1) Vì R1 nối tiếp R2 nên điện trở tương đương của đoạn mạch AB là: RAB = R1 + R2 = 4 + 6 = 10(  ) (0,5đ) Cường độ dòng điện qua đoạn mạch AB là: U AB 18 I AB =   1,8( A) (0,5đ) R AB 10 2). a)Mắc thêm R3 = 12  song song với R2 ta có sơ đồ: (0,25đ) R1 R2 + - A B R3 Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm R2 và R3 mắc song song là: R2 .R3 6.12 R23 =   4() (0,5đ) R2  R3 6  12 Điện trở tương đương của đoạn mạch AB lúc này là: RAB = R1 + R23 = 4 + 4 = 8(  ) (0,25đ) Cường độ dòng điện qua R1 bằng cường độ dòng điện trong mạch chính: U AB 18 I1 = I =   2,25( A) (0,5đ) R AB 8 Câu 8 (2.0 điểm) Túm tắt: (0.5đ) l = 30m; S = 0,2 mm2 = 0,2 m2;  = 1,1.10 -6 m ; U = 220V; t = 14’ = 15.60s a) R = ? b) P = ? Q=?
  14. l Giải: a) Điện trở của dõy dẫn là: R   Thay số ta được S 30 R  1,1.10 6  165 (0.75đ) 0, 2.10 6 c) Nhiệt lượng của bếp tỏa ra trong 15 phỳt là: Q = U2 /R.t = 2202/165.15.60 = 263700(J) = 263,7 (kJ) (0.75đ) Câu 9 (2,5đ): 2 U đm a) Từ công thức: Pđm = (0,25đ) Rđ 2 U 220 2  Điện trở của đèn là: Rđ = đm   1210() (0,25đ) Pđm 40 Khi đèn hoạt động, trong đèn có sự chuyển hoá năng lượng từ điện năng thành nhiệt năng và quang năng. (0,25đ) 2 Uđ 200 2 b) Công suất tiêu thụ của đèn là: Pđ =   33,1(W ) Rđ 1210 (0,75đ) Điện năng tiêu thụ của đèn trong 5 phút (tức 300 giây) là: 2 Uđ 200 2 A = Pđ.t = .t  .300  9917,4( J ) Rđ 1210 (0,75đ) Đèn sáng yếu hơn bình thường, vì Pđ < Pđm (33,1 W < 40 W) (0,25đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2