intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

102
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp cho học sinh đánh giá lại kiến thức đã học của mình sau một thời gian học tập. Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 năm 2016 của trường THPT Phan Chu Trinh đạt được điểm cao trong kì kiểm tra sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học lớp 10 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA LẦN 6<br /> MÔN: HÌNH HỌC 10 –NĂM 2015-2016<br /> I.MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:<br /> -Kiểm tra ,đánh giá việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong chương III.<br /> -Học sinh rèn luyện kĩ năng giải toán,có thái độ nghiêm túc trong học tập, làm bài kiểm tra.<br /> -Rèn luyện kĩ năng tư duy logic, rút kinh nghiệm trong học tập và làm bài kiểm tra.<br /> II.HÌNH THỨC KIỂM TRA:Tự luận<br /> III.THIẾT LẬP MA TRẬN:<br /> Mứcđộ<br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> thấp<br /> <br /> Vận dụng<br /> cao<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> Chủ đề<br /> 1.Phương<br /> trình đường<br /> thẳng<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm:<br /> Tỉ lệ %:<br /> <br /> Biết được<br /> VTPT,VTCP<br /> của đường<br /> thẳng.<br /> <br /> Viết được<br /> PTTQ, PTTS<br /> của đường<br /> thẳng.<br /> <br /> 1<br /> 2,0điểm<br /> =20%<br /> <br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> =20%<br /> <br /> Viết được<br /> phương trình<br /> đường tròn đi<br /> qua ba điểm<br /> <br /> 2.Phương<br /> trình đường<br /> tròn<br /> <br /> Số câu:<br /> Số điểm:<br /> Tỉ lệ %<br /> 3.Hệ thức<br /> lượng trong<br /> tam giác.<br /> Số câu:<br /> Số điểm:<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng câu:<br /> Tổng điểm:<br /> Tỉ lệ%:<br /> <br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> =20%<br /> Biết tính chu vi,<br /> diện tích tam<br /> giác<br /> <br /> 2<br /> 4 điểm<br /> =40%<br /> <br /> Viết được PTTT<br /> của đường tròn<br /> khi biết phương<br /> của nó..<br /> <br /> 1<br /> 2,0 điểm<br /> =20%<br /> <br /> 2<br /> 4 điểm<br /> =40%<br /> <br /> Hiểu và vận<br /> dụng định lý<br /> sin<br /> <br /> 1<br /> 1,0 điểm<br /> =10%<br /> <br /> 1<br /> 1,0 điểm<br /> =10%<br /> <br /> 2<br /> 3,0 điểm<br /> =30%<br /> <br /> 3<br /> 5,0điểm<br /> =50%<br /> <br /> 2<br /> 2,0 điểm<br /> =20%<br /> 1<br /> 2 điểm<br /> =20%<br /> <br /> 6<br /> 10 điểm<br /> =100%<br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 6<br /> NĂM HỌC 2015-2016<br /> MÔN: HÌNH HỌC 10 _C.Trình Chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 (2 điểm):<br /> a)Cho tam giác ABC biết a=8cm, b=7cm, c=5 cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC<br /> (AB=c, BC=a, AC=b).<br /> b) Tan giác ABC có a.b  c 2 .Chứng minh rằng: sin 2 C  sin A.sin B<br /> ( biết AB=c, BC=a, AC=b).<br /> <br /> Câu 2 ( 8 điểm)<br /> Trong hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết A(2;2) ;B(-1;6) ;C(-5;3).<br /> a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.<br /> b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ của H ( H thuộc BC).<br /> c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br /> d) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng<br /> x  1 t<br /> y  2  t<br /> <br /> d: <br /> <br /> SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 6<br /> NĂM HỌC 2015-2016<br /> MÔN: HÌNH HỌC 10 _C.Trình Chuẩn<br /> Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> <br /> Câu 1 (2 điểm):<br /> a)Cho tam giác ABC biết a=8cm, b=7cm, c=5 cm. Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC<br /> (AB=c, BC=a, AC=b).<br /> b) Tan giác ABC có a.b  c 2 .Chứng minh rằng: sin 2 C  sin A.sin B<br /> ( biết AB=c, BC=a, AC=b).<br /> <br /> Câu 2 ( 8 điểm)<br /> Trong hệ trục Oxy cho tam giác ABC biết A(2;2) ;B(-1;6) ;C(-5;3).<br /> a) Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC.<br /> b) Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC, tìm tọa độ của H ( H thuộc BC).<br /> c) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC<br /> d) Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng<br /> x  1 t<br /> .<br /> y  2  t<br /> <br /> d: <br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM<br /> Bài giải<br /> Câu 1a.<br /> Chu vi 2p= 16 cm<br /> Diện tích S = 6 10 cm2<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> Câu 1b.<br /> Ta có: b=2RsinB, a=2RsinA, c=2RsinC<br /> a.b  c 2 suy ra sin 2 C  sin A.sin B .<br /> Câu 2a.<br /> <br /> Ta có AB = (-3;4)<br /> <br /> <br /> Đường thẳng AB đi qua A và nhận AB làm VTCP nên phương trình tham<br /> số của AB là :<br />  x  2  3t<br /> <br />  y  2  4t<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Ta có BC = ( -4;-3)<br /> <br /> <br /> Đường thẳng BC đi qua B và nhận BC làm VTCP nên phương trình tham<br /> số của BC là :<br />  x  5  4t<br /> <br />  y  3  3t<br /> <br /> <br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 1đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> Ta có AC = ( -7;1)<br /> <br /> Đường thẳng AC đi qua C và nhận AC làm VTCP nên phương trình tham số<br /> của AC là :<br />  x  5  7t<br /> <br /> y  3t<br /> <br /> Câu 2b.<br /> <br /> <br /> Đường thẳng AH đi qua A và nhận BC làm VTPT nên phương trình tổng quát<br /> của AH là<br /> 4(x – 2) + 3(y – 2) = 0<br />  4x + 3y -14 = 0<br /> Tọa độ của H là (1;<br /> <br /> 28<br /> )<br /> 7<br /> <br /> Câu 2c.<br /> Gọi phương trình đường tròn (C) có dạng x 2  y 2  2ax  2by  c  0<br /> 3<br /> <br /> a  2<br /> 4a  4b  c  8<br /> <br /> 5<br /> <br /> <br /> Theo giả thiết ta có hệ phương trình : 2a  12b  c  37  b <br /> 2<br /> 10a  6b  c  34<br /> <br /> <br /> c   4<br /> <br /> <br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 1,0đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5 đ<br /> <br /> 1,0 đ<br /> <br /> Vậy phương trình (C) là : x 2  y 2  3 x  5 y  4  0<br /> 0,5đ<br /> Câu 2d.<br /> Gọi ∆ là đường thẳng song song với d<br /> Phương trình ∆ có dạng : x + y +C = 0 ( C  3 )<br /> Vì ∆ tiếp xúc với (C) nên d(I; ∆) = R<br /> <br /> <br /> 3 5<br />   C<br /> 2 2<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1 1<br /> C  4<br /> <br /> C  6<br /> <br /> <br /> <br /> 5<br /> 2<br /> <br /> Vậy có hai tiếp tuyến là : x + y +4 = 0 ; x + y -6 = 0<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2