SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1 (2014-2015)<br />
Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình Chuẩn)<br />
<br />
A. Mục tiêu<br />
1. Kiến thức<br />
a) Chủ đề A: sự điện li.<br />
b) Chủ đề B: axit, bazơ, muối.<br />
c) Chủ đề C: pH của dung dịch<br />
d) Chủ đề D: phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li<br />
2. Kĩ năng<br />
a) Viết phương trình điện li, phương trình ion thu gọn.<br />
b) Suy luận, tính toán.<br />
c) Tính pH của các dung dịch axit, bazơ.<br />
B. Ma trận đề<br />
<br />
Mức độ<br />
Dạng bài tập<br />
1. Viết phương trình<br />
điện li và phương<br />
trình ion thu gọn<br />
2. Phản ứng trao đổi<br />
ion trong dung dịch<br />
chất điện li<br />
3. Bài toán pH<br />
4. Bài toán về phản<br />
ứng trao đổi ion trong<br />
dung dịch chất điện li<br />
Tổng cộng<br />
C. NỘI DUNG ĐỀ<br />
<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
<br />
Vận dụng<br />
cao hơn<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
4,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
10,0<br />
<br />
SỞ GD & ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1<br />
Năm học: 2014-2015<br />
Môn : HÓA HỌC 11 (Chương trình Chuẩn)<br />
<br />
A. PHẦN CHUNG (7 điểm)<br />
Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình điện li của các chất sau:<br />
KOH, NaHCO3, Mg(OH)2, CH3COOH, K2HPO3, HClO4.<br />
Câu 2: (1,5 điểm) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau:<br />
a) HCl + ? ? + CO2 ↑ + H2O<br />
b) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ?<br />
c) Ca3(PO4)2 + ? CaSO4 + ?<br />
Câu 3: (2 điểm) Cho các dung dịch sau:<br />
- Dung dịch A gồm các ion: Na+, K+, CO 2 , Cl <br />
3<br />
<br />
- Dung dịch B gồm các ion: K+, Ba2+, OH , NO 3<br />
<br />
- Dung dịch C gồm các ion: Fe3+ , NO 3 , Cl , H+<br />
<br />
Có thể xảy ra phản ứng nào khi trộn lẫn các dung dịch với nhau từng đôi một. Viết phương trình<br />
ion thu gọn cho các phản ứng xảy ra.<br />
Câu 4: (2 điểm) Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 0,03M với 100 ml dung dịch NaOH 0,01M được<br />
dung dịch A.<br />
a) Tính pH của dung dịch A.<br />
b) Pha loãng dung dịch A 100 lần, thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B.<br />
c) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M đủ để trung hòa dung dịch A.<br />
B. PHẦN RIÊNG (3 điểm)<br />
Dành cho lớp 11 TA, 11 V<br />
Câu 5: (3 điểm) Dung dịch X chứa các ion Mg2+, Na+, SO 2 , Cl . Cho dung dịch X tác dụng với<br />
4<br />
dung dịch NaOH lấy dư thu được 2,32 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch X trên tác dụng với dung dịch<br />
BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa.<br />
a) Dung dịch X có thể được pha chế từ những muối nào?<br />
b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. Biết rằng tổng số mol cation<br />
trong dung dịch X là 0,24 mol.<br />
Dành cho lớp 11T, 11L<br />
Câu 6: (3 điểm) Dung dịch X chứa các ion Mg2+, Al3+, SO 2 , Cl . Cho dung dịch X tác dụng với<br />
4<br />
dung dịch NaOH lấy dư thu được 2,32 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch X trên tác dụng với dung dịch<br />
BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa.<br />
a) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. Biết rằng tổng số mol cation<br />
trong dung dịch X là 0,16 mol.<br />
b) Nếu cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2,5M thì khối lượng kết tủa thu<br />
được là bao nhiêu?<br />
( Cho O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ba = 137)<br />
------------HẾT------------<br />
<br />
D. ĐÁP ÁN<br />
LỜI GIẢI TÓM TẮT<br />
Câu 1: (1,5 điểm) Viết phương trình điện li của các chất sau:<br />
KOH, NaHCO3, Mg(OH)2, CH3COOH, K2HPO3, HClO4.<br />
Viết đúng 6 PTĐL<br />
Câu 2: (1,5 điểm) Viết phương trình phân tử và ion thu gọn của các phản ứng sau:<br />
a) HCl + ? ? + CO2 ↑ + H2O<br />
b) FeCl3 + ? Fe(OH)3 + ?<br />
c) Ca3(PO4)2 + ? CaSO4 + ?<br />
Viết đúng 3 phương trình phân tử và 3 phương trình ion thu gọn<br />
Câu 3: (2 điểm) Cho các dung dịch sau:<br />
- Dung dịch A gồm các ion: Na+, K+, CO 2 , Cl <br />
3<br />
<br />
Biểu điểm<br />
<br />
0,25 x 6<br />
<br />
0,25 x 6<br />
<br />
<br />
- Dung dịch B gồm các ion: K+, Ba2+, OH , NO 3<br />
<br />
- Dung dịch C gồm các ion: Fe3+ , NO 3 , Cl , H+<br />
Có thể xảy ra phản ứng nào khi trộn lẫn các dung dịch với nhau từng đôi một. Viết phương<br />
trình ion thu gọn cho các phản ứng xảy ra.<br />
A + B:<br />
0,5<br />
CO 2 + Ba2+ → BaCO3<br />
3<br />
B + C:<br />
0,5<br />
H+ + OH → H2O<br />
0,5<br />
Fe3+ + 3 OH → Fe(OH)3 ↓<br />
A + C:<br />
0,25<br />
CO 2 + 2H+ → CO2↑ + H2O<br />
3<br />
0,25<br />
2Fe3+ + 3CO 2 + 3H O → 2Fe(OH) ↓ + 3CO ↑<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
Câu 4: (2 điểm) Trộn lẫn 100 ml dung dịch HCl 0,03M với 100 ml dung dịch NaOH 0,01M<br />
được dung dịch A.<br />
a) Tính pH của dung dịch A.<br />
b) Pha loãng dung dịch A 100 lần, thu được dung dịch B. Tính pH của dung dịch B.<br />
c) Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,1M đủ để trung hòa dung dịch A.<br />
a) Phương trình điện li:<br />
HCl → H+ + Cl <br />
(mol) 3.10-3 3.10 -3<br />
NaOH → Na+ + OH <br />
1,0<br />
(mol) 10-3<br />
10-3<br />
+<br />
<br />
H + OH → H2O<br />
(mol) 3.10-3 10-3<br />
dư 2.10 -3 mol H+<br />
[H+] = 2.10 -3/0,2 = 10-2 (M) pH = 2<br />
b) Công thức pha loãng:<br />
C1V1 = C2V2 C2 = C1V1 / V2 = 10-2/100 = 10-4 (M)<br />
1,0<br />
pHddB = 4.<br />
c)<br />
Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH <br />
(M) 0,1<br />
0,2<br />
+<br />
Dung dịch A: số mol H = 2.10-3 (mol).<br />
1,0<br />
Trung hòa vừa đủ dung dịch A nên số mol OH = số mol H+<br />
VddX = 2.10-3/0,2 = 0,01 lít = 10 ml.<br />
PHẦN RIÊNG<br />
Dành cho lớp 11V, 11TA<br />
Câu 5: (3 điểm) Dung dịch X chứa các ion Mg2+, Na+, SO 2 , Cl . Cho dung dịch X tác dụng<br />
4<br />
<br />
với dung dịch NaOH lấy dư thu được 2,32 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch X trên tác dụng với<br />
dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa.<br />
a) Dung dịch X có thể được pha chế từ những muối nào?<br />
b) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. Biết rằng tổng số mol<br />
cation trong dung dịch X là 0,24 mol.<br />
a) Dung dịch X có thể pha chế từ:<br />
0,5<br />
2 muối MgCl2 và Na2SO4 hoặc 2 muối MgSO4 và NaCl.<br />
b) - Dung dịch X + dung dịch NaOH dư:<br />
0,5<br />
Mg2+ + 2 OH Mg(OH)2 ↓<br />
(mol) 0,04<br />
0,04<br />
- Dung dịch X + dung dịch BaCl2 dư:<br />
Ba2+ + SO 2 → BaSO4↓<br />
0,5<br />
4<br />
(mol)<br />
0,08<br />
0,08<br />
- Tổng mol cation = 0,24 (mol) số mol Na+ = 0,24 – 0,04 = 0,2 (mol)<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, suy ra số mol Cl = 0,12 (mol)<br />
- Khối lượng muối khan thu được:<br />
m = 0,04.24 + 0,2.23 + 0,12.35,5 + 0,08.96 = 17,5 (gam)<br />
0,5<br />
Dành cho lớp 11 T, 11L<br />
Câu 6: (3 điểm) Dung dịch X chứa các ion Mg2+, Al3+, SO 2 , Cl . Cho dung dịch X tác dụng<br />
4<br />
với dung dịch NaOH lấy dư thu được 2,32 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch X trên tác dụng với<br />
dung dịch BaCl2 dư thì thu được 18,64 gam kết tủa.<br />
a) Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X. Biết rằng tổng số mol<br />
cation trong dung dịch X là 0,16 mol.<br />
b) Nếu cho dung dịch X tác dụng với 200 ml dung dịch KOH 2,5M thì khối lượng kết tủa<br />
thu được là bao nhiêu?<br />
a) - Dung dịch X + dung dịch NaOH dư:<br />
0,25<br />
Mg2+ + 2OH Mg(OH)2 ↓<br />
(mol) 0,04<br />
0,04<br />
- Dung dịch X + dung dịch BaCl2 dư:<br />
Ba2+ + SO 2 → BaSO4↓<br />
0,25<br />
4<br />
(mol)<br />
0,08<br />
0,08<br />
- Tổng mol cation = 0,16 (mol) số mol Al3+ = 0,16 – 0,04 = 0,12 (mol)<br />
0,5<br />
0,5<br />
- Áp dụng định luật bảo toàn điện tích, suy ra số mol Cl = 0,28 (mol)<br />
- Khối lượng muối khan thu được:<br />
m = 0,04.24 + 0,12.27 + 0,28.35,5 + 0,08.96 = 21,82 (gam)<br />
0,5<br />
+<br />
<br />
b)<br />
KOH → K + OH<br />
0,25<br />
(mol) 0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
2+<br />
<br />
Mg + 2OH Mg(OH)2 ↓<br />
(mol) 0,04<br />
0,08<br />
0,04<br />
3+<br />
<br />
Al + 3 OH → Al(OH)3 ↓<br />
(mol) 0,12<br />
0,36<br />
0,12<br />
<br />
- Dư 0,06 mol OH nên xảy ra phản ứng:<br />
0,5<br />
<br />
Al(OH)3 + OH → AlO 2 + 2H2O<br />
(mol) 0,06<br />
0,06<br />
- Khối lượng kết tủa = 2,32 + (0,12 – 0,06).78 = 7,0 (gam)<br />
0,25<br />
<br />