intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2012-2013

Chia sẻ: Nguyễn Khánh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

112
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em chuẩn bị tốt cho đề kiểm tra 1 tiết Hóa sắp tới, TaiLieu.VN mời các em tham khảo "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2012-2013" để ôn tập và cùng cố lại kiến thức môn học. Chúc các em ôn tập tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học 8 năm 2012-2013

KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I LẦN 2<br /> MÔN HOÁ HỌC 8<br /> I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA<br /> - Đánh giá quá trình dạy và học theo mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương<br /> phản ứng hóa học.<br /> - Với mục đích đánh giá năng lực biết – hiểu và vận dụng của HS với hình thức kiểm tra<br /> trắc nghiệm và tự luận.<br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA<br /> - Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm và tự luận<br /> - Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra trong 45 phút<br /> III. THIẾT LẬP MA TRẬN<br /> - Liệt kê tất cả các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương phản ứng hóa học.<br /> - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.<br /> - Xác định khung ma trận.<br /> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA HỌC 8 HKI LẦN 2<br /> NĂM HỌC 2012 – 2013<br /> <br /> Nội dung<br /> kiến thức<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> TNKQ<br /> TL<br /> - Phân biệt hiện<br /> 1. Sự biến<br /> tượng hóa học, hiện<br /> đổi chất và<br /> tượng vật lí.<br /> phản ứng hóa - Phản ứng hóa học,<br /> học<br /> nhận biết phản ứng<br /> hóa học xảy ra.<br /> 7 câu<br /> Số câu<br /> (1,2,3,5,7,<br /> 8,10)<br /> Số điểm<br /> <br /> Số điểm<br /> <br /> TNKQ<br /> <br /> TL<br /> <br /> 2 câu<br /> (4,9)<br /> 0,5<br /> <br /> Vận dụng<br /> TNKQ<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> TL<br /> <br /> 7<br /> 1,75<br /> 17,5%<br /> <br /> 1,75<br /> <br /> 2. Định luật<br /> - Định luật bảo toàn<br /> bảo toàn khối<br /> khối lượng.<br /> lượng<br /> Số câu<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> - Giải bài toán<br /> dựa vào định<br /> luật bảo toàn<br /> khối lượng<br /> 1 câu<br /> (15)<br /> 3<br /> <br /> 3<br /> 3,5<br /> 35%<br /> <br /> - Phương trình hóa<br /> 3. Phương học<br /> trình hóa học<br /> <br /> - Cân bằng phương<br /> trình hóa học chứa ẩn<br /> số x.y<br /> <br /> Số câu<br /> <br /> 3 câu<br /> (6,11,12)<br /> <br /> 1 câu<br /> (13)<br /> <br /> 1 câu (14)<br /> <br /> Số điểm<br /> <br /> 0,75<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tổng số câu<br /> Tổng số<br /> điểm<br /> <br /> 12<br /> 3<br /> 30%<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 20%<br /> <br /> HỌ TÊN: ………………………………….<br /> LỚP: 8A<br /> ĐỀ:<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> 30%<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 20%<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT<br /> MÔN HÓA HỌC 8<br /> NĂM HỌC: 2012 – 2013<br /> <br /> I. Trắc nghiệm (3 điểm)<br /> Khoanh tròn đáp án đúng<br /> Câu 1. Nến được làm bằng parafin, khi đốt nến xảy ra các quá trình sau:<br /> (1) parafin nóng chảy<br /> (2) parafin lỏng chuyển thành hơi<br /> (3) hơi parafin chảy chuyển đổi thành khí CO2 và hơi nước.<br /> Quá trình nào là hiện tượng hóa học?<br /> A. (1)<br /> B. (2)<br /> C. (3)<br /> D. (1), (2), (3)<br /> Câu 2. Trong các hiện tượng thiên nhiên sau , hiện tượng nào là hiện tượng hóa học?<br /> A. Sáng sớm khi mặt trời mọc sương mù tan dần.<br /> B. Hơi nước trong các đám mây ngưng tụ rơi tạo thành mưa.<br /> C. Khi mưa giông thường có sấm sét.<br /> D. Nạn cháy rừng tạo khói đen dày đặc gây ô nhiễm môi trường.<br /> Câu 3. Dấu hiệu của phản ứng hóa học là:<br /> (1) Sản phẩm có chất kết tủa.<br /> (2) Có sự thay đổi màu sắc.<br /> (3) Có sự tỏa nhiệt<br /> (4) Sản phẩm có chất khí.<br /> A. (1), (2), (3)<br /> B. (2), (3), (4)<br /> C. (1), (3), (4)<br /> D. (1), (2), (3), (4)<br /> Câu 4. Lưu huỳnh cháy theo sơ đồ phản ứng sau: S + O2  SO2<br /> <br /> Nếu có 48 (g) lưu huỳnh cháy thu 96(g) khí sunfuro thì khối lượng oxi là :<br /> A. 40(g)<br /> B. 44(g)<br /> C. 48(g)<br /> D.52(g)<br /> Câu 5. Phản ứng hóa học là quá trình:<br /> A. quá trình biến đổi nguyên tử này thành nguyên tử khác<br /> B. quá trình biến đổi phân tử này thành nguyên tử khác<br /> C. quá trình biến đổi chất này thành chất khác<br /> <br /> 5<br /> 4,75<br /> 47,5%<br /> 15<br /> 10<br /> 100%<br /> <br /> D. cần được đun nóng và có chất xúc tác<br /> Câu 6. Cho phương trình hóa học sau: 2Al + Fe2O3 <br /> <br /> 2Fe + Al2O3<br /> Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phản ứng:<br /> A. 2:1:2:1<br /> B. 2:1:2:2<br /> C. 2:1:1:2<br /> D. 1:2:1:2<br /> Câu 7. Vỏ quả trứng khi bỏ vào axit, sẽ tan dần. Đó là hiện tượng:<br /> A. Hóa học B. Vật lý<br /> C. Hóa học, vật lý D. Hóa học, sinh học<br /> Câu 8. Hiện tượng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh phản ứng là hiện tượng:<br /> A. vật lý<br /> B. hóa học<br /> C. tự nhiên<br /> D. sinh học<br /> Câu 9: Đốt 10,8 gam bột nhôm trong 9,6 gam khí oxi, vậy khối lượng nhôm oxit tạo thành<br /> là:<br /> A. 10,8 gam<br /> B. 9,6 gam<br /> C. 20,4 gam<br /> D. 102 gam<br /> Câu 10: Chất có tính chất nhất định gọi là chất:<br /> A. tinh khiết<br /> B. tạp chất<br /> C. hỗn hợp<br /> D. không tinh khiết<br /> Câu 11. Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết đúng<br /> A. 2Al + 2HCl  2AlCl + H2<br /> <br /> B. 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2<br /> <br /> C. 2Zn + 2HCl  2ZnCl + H2<br /> D. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2<br /> <br /> <br /> Câu 12. Trong các phương trình hóa học sau, phương trình hóa học nào viết sai<br /> A. Mg + H 2SO4  MgSO4 + H 2<br /> B. 2Al + 3H 2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2<br /> <br /> <br /> C. Cu + 2HCl  CuCl2 + H2<br /> D. 2H2 + O2  2H2O<br /> <br /> <br /> II. Tự luận (7 điểm).<br /> Câu 13. Hoàn thành phương trình hóa học theo sơ đồ sau: (2 điểm)<br /> 1. Al2O 3 + H2SO4     Al2(SO4)3 + H2O<br /> 2. N2 + H2     NH3<br /> 3. Mg + O2     MgO<br /> 4. Al + O 2     Al2O3<br /> Câu 14. Cho sơ đồ phản ứng sau: (2 đ)<br /> FexOy + H2SO4     Fex(SO 4)y + H2O<br /> a/ Xác định x , y, biết x ≠ y.<br /> b/Lập phương trình hóa học trên.<br /> Câu 15 (3 đ) Nung đá vôi CaCO3 tạo thành vôi sống CaO và khí cacbon đioxit CO2 thoát<br /> ra.<br /> a) Viết phương trình hóa học của phản ứng<br /> b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng<br /> c) Tính khối lượng vôi sống thu được. Biết rằng khi nung 10 tấn đá vôi thì có 4,4 tấn khí<br /> cacbon đioxit thoát ra.<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> I. Trắc nghiệm (3 điểm)<br /> <br /> Số câu<br /> Đáp án<br /> <br /> 1<br /> C<br /> <br /> 2<br /> D<br /> <br /> 3<br /> D<br /> <br /> 4<br /> C<br /> <br /> 5<br /> C<br /> <br /> 6<br /> A<br /> <br /> 7<br /> A<br /> <br /> 8<br /> B<br /> <br /> 9<br /> C<br /> <br /> 10<br /> A<br /> <br /> 11<br /> D<br /> <br /> 12<br /> C<br /> <br /> Mỗi câu đúng 0,25 điểm<br /> II. Tự luận (7 điểm)<br /> Câu 13.<br /> 1. Al2O 3 + 3H2SO 4  Al2(SO4)3 + 3H 2O<br /> <br /> 2. N2 +<br /> 3H 2  2NH3<br /> <br /> 3. 2Mg<br /> +<br /> O2<br />  2MgO<br /> <br /> 4. 4Al<br /> +<br /> 3O 2 <br /> 2Al2O3<br /> <br /> Mỗi phương trình đúng được 0,5 điểm.<br /> Câu 14.<br /> a. x = 2, y = 3<br /> b. Fe2O3 + 3H2SO 4  Fe2(SO4)3 + 3H 2O<br /> <br /> Câu 15.<br /> a) Viết phương trình hóa học của phản ứng<br /> <br /> 1 điểm<br /> 1 điểm<br /> <br /> 1 điểm<br /> <br /> CaCO  CaO  CO<br /> <br /> 3<br /> 2<br /> <br /> b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng<br /> 1 điểm<br /> <br /> m<br />  m<br />  m<br /> CaCO<br /> CaO<br /> CO<br /> 3<br /> 2<br /> <br /> c) Tính khối lượng vôi sống thu được: 10 – 4,4 = 5,6 tấn 1 điểm<br /> Số điểm<br /> <br /> 0<br /> <br /> 1–2<br /> <br /> 3–4<br /> <br /> 5–6<br /> <br /> 7–8<br /> <br /> 9 – 10<br /> <br /> Trường THCS<br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2<br /> Lớp: . . . . . . . . .<br /> Môn: Hóa học 8<br /> Họ và Tên HS: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Thời gian: 45 phút<br /> (Học sinh làm bài trên đề thi)<br /> Lời phê của giáo viên<br /> ..................................................................................................<br /> ..................................................................................................<br /> ..................................................................................................<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)<br /> Câu 1: Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng. (2 điểm)<br /> 1. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thế, phản<br /> ứng oxi hóa – khử?<br /> 0<br /> <br /> t<br /> 1. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 <br /> 2. CaCO3  CaO + CO2 <br /> <br /> 0<br /> t<br /> t0<br /> 3. CO2 + 2Mg  2MgO + C<br /> 4. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3<br /> <br /> <br /> * Phản ứng phân hủy là:<br /> A. 4<br /> B. 3<br /> C. 2<br /> D. 1<br /> * Phản ứng hóa hợp là:<br /> A. 2<br /> B. 4<br /> C. 3<br /> D. 1<br /> * Phản ứng thế là:<br /> A. 3<br /> B. 1<br /> C. 2<br /> D. 4<br /> * Phản ứng oxi hóa khử là: A. 1<br /> B. 2<br /> C. 1<br /> D. 3<br /> 2. Cho các chất sau:<br /> 1. Fe3O4<br /> 2. KClO3<br /> 3. KMnO4<br /> 4. CaCO3<br /> 5. H2O<br /> 6. Không khí<br /> Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:<br /> A. 1, 2, 3, 6<br /> B. 2, 3, 5, 6<br /> C. 2, 3<br /> D. 2, 3, 5<br /> 3. Hợp chất nào sau đây là bazơ.<br /> A. Axit photphoric<br /> B. Kali Clorua<br /> C. Sắt (II) sunfat<br /> D. Canxi hidroxit<br /> 4. Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn axit.<br /> A. HNO3; K2SO4; H2SO4; NaOH<br /> B. CaCO3; NaHCO3 ; CO2; Fe(OH)2<br /> C. H3PO4; HCl; HNO3 ; H2S<br /> D. NaCl; Ca(HCO3)2; HBr; Ca(OH)2<br /> 5. Người ta điều chế 24g đồng bằng cách dùng hidro khử đồng (II) oxit. Thể tích khí hidro (đktc) đã dùng là:<br /> A. 8,4 lít<br /> B. 12,6 lít<br /> C. 4,2 lít<br /> D. 16,8 lít<br /> Câu 2: (1 điểm) Điền các từ, cụm từ trong khung để điền vào chổ trống hoàn thành các câu sau:<br /> <br /> Nguyên tử kim lọai; hidroxit; gốc axit<br /> Bazơ là hợp chất mà phân tử có một . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . liên kết với một hay nhiều nhóm . . . .<br /> . . . . . . . . . . . . . . . . Muối là hợp chất mà phân tử có một hay nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . liên kết với một hay<br /> nhiều . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Câu 3: (1 điểm) Ghép các oxít ở cột A với các axit hay bazơ tương ứng ở cột B sao cho thích hợp.<br /> Cột A<br /> Cột B<br /> Trả lời<br /> 1. ZnO<br /> a. H3PO4<br /> 1. <br /> 2. P2O5<br /> b. Fe(OH)2<br /> 2. <br /> 3. FeO<br /> c. Zn(OH)2<br /> 3. <br /> 4. SO3<br /> d. H2SO4<br /> 4. <br /> II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)<br /> Câu 1: (1 điểm)Lập phương trình hóa học các phản ứng hóa học sau:<br /> a. Kẽm + axit Clohidric  Kẽm clorua + hidro<br /> 0<br /> <br /> t<br /> b. Nhôm + oxi  Nhôm oxit<br /> <br /> Câu 2: : (1 điểm) Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây: Natri hidro sunfat; kẽm<br /> sunfat; Kaliđihidro photphat; Natri clorua.<br /> Câu 3: : (1 điểm) Viết phương trình biểu diễn các biến hóa sau:<br /> 1<br />  2<br /> K  K2O  KOH<br /> <br /> <br /> Câu 4: : (3 điểm) Khử 24g sắt (III) oxit (Fe2O3) bằng hidro.<br /> a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.<br /> b. Tính thể tích khí hdro (đktc) cần dùng.<br /> c. Tính số gam sắt kim lọai thu được.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2