Kỳ thi: HOA11L3M<br />
Môn thi: HOA11<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0điểm)<br />
<br />
C2H5<br />
|<br />
<br />
0001: Tên gọi của chất hữu cơ X có CTCT : CH3 C CH CH CH2 CH3 là :<br />
|<br />
|<br />
|<br />
CH3<br />
CH3 CH3<br />
A. 3,4,5,5-tetrametylheptan<br />
B. 3,3,4,5-tetrametylheptan<br />
C. 2,4-đietyl-2,3-đimetylhexan<br />
D. 2-etyl-2,3,4-trimetylhexan<br />
0002: Trong phòng thí nghiệm, metan thường được điều chế bằng cách:<br />
A. Nhiệt phân natri axetat khan với hỗn hợp vôi tôi xút<br />
B. Crackinh butan<br />
C. Thủy phân nhôm cacbua trong môi trường axit<br />
D. Thủy phân canxi cacbua<br />
0003: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như<br />
hình vẽ:<br />
Hợp chất hữu cơ và CuO<br />
<br />
Bông trộn CuSO4 khan<br />
<br />
Dd Ca(OH)2<br />
<br />
Phát biểu nào sau đây đúng?<br />
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.<br />
B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.<br />
C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch NaOH.<br />
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định C, H có trong hợp chất hữu cơ.<br />
0004: Butan dưới tác dụng của nhiệt và có mặt chất xúc tác thì thu được hỗn hợp X gồm:<br />
A. C4H10, C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6<br />
B. H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H6<br />
C. C4H10, C4H8, H2, CH4, C2H4, C2H6 và C3H8<br />
D. CH4, C2H4, C2H6 và C3H6<br />
0005: Không nên dùng nước để dập tắt đám cháy xăng, dầu vì :<br />
A. Xăng dầu không tan trong nước và nhẹ hơn nước nên nổi lên trên lan rộng và tiếp tục cháy<br />
B. Xăng dầu tan trong nước và nhẹ hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy<br />
C. Xăng dầu không tan trong nước và nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy<br />
D. Xăng dầu tan trong nước hơi nặng hơn nước nên vẫn tiếp tục cháy<br />
0006: Khi cho Isopentan tác dụng với clo (có chiếu sáng) theo tỉ lệ 1:1 thì số dẫn xuất monoclo thu được là<br />
A. 3.<br />
B. 4.<br />
C. 5.<br />
D. 6<br />
0007: Anken: 3–metylpent–2–en có công thức cấu tạo nào dưới đây ?<br />
CH 3CH CH=CHCH 3<br />
CH 3CH CH=CHCH 2CH 3<br />
A.<br />
<br />
CH 3<br />
`<br />
<br />
B.<br />
<br />
CH3<br />
`<br />
<br />
CH 3CH2C=CHCH3<br />
<br />
CH 3CH 2CH=CCH 3<br />
<br />
CH3<br />
CH 3<br />
C.<br />
D.<br />
0008: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken (kể cả đồng phân hình học)<br />
A. 4.<br />
B. 5.<br />
C. 6.<br />
0009: Có bao nhiêu ankin ứng với C5H8 phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3 ?<br />
A. 1.<br />
B. 2.<br />
C. 3.<br />
`<br />
<br />
`<br />
<br />
D. 7.<br />
D. 4<br />
<br />
0010: X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y là đồng phân của X và tạo kết tủa với AgNO3/NH3 dư.<br />
X và Y tác dụng với H2 (dư, xúc tác Ni) tạo ra cùng một ankan. Tên đúng của X và Y lần lượt theo danh pháp IUPAC<br />
là:<br />
A. 2-metylbut-1,2-đien; 3-metylbut-1-in<br />
B. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-1-in<br />
C. 2-metylbut-1,3-đien; 2-metylbut-3-in<br />
D. 2-metylbut-1,3-đien; 3-metylbut-1-in<br />
0011: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế axetilen bằng cách nào dưới đây?<br />
A. Cho Canxicacbua tác dụng với nước<br />
B. Cho Nhômcacbua tác dụng với nước.<br />
C. Tách Hiđro từ etilen<br />
D. Tách nước từ ancol etylic (có xt H2SO4 đặc,1800C)<br />
0012: Kết luận nào sau đây không đúng:<br />
A. Anken hay diolefin có công thức phân tử chung là CnH2n (n ≥ 2)<br />
B. Ankadien, anken và ankin đều làm mất màu dung dịch brom.<br />
C. Các ankin có liên kết ba đầu mạch (dạng R- C CH) được gọi là các ank-1-in<br />
D. Trong công nghiệp anken được điều chế từ ankan<br />
0013: Hình ảnh điều chế khí etilen trong phòng thí nghiệm. Nhận định đúng là:<br />
<br />
A. Có thể thu khí bằng cách để ngửa bình<br />
B. Dung dịch H2SO4 đặc là chất tham gia phản ứng<br />
C. Dung dịch H2SO4 đặc và đá bột là chất xúc tác để phản ứng xảy ra.<br />
D. Bỏ đá bột vào ống nghiệm để tránh hỗn hợp sôi quá mạnh, trào ra ngoài ống nghiệm<br />
0014: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ?<br />
A. dd brom dư.<br />
B. dd KMnO4 dư.<br />
C. dd AgNO3 /NH3 dư.<br />
D. dd axit HCl<br />
0015: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?<br />
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.<br />
B. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.<br />
C. Phản ứng trùng hợp của anken.<br />
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.<br />
0016: Để phân biệt các chất khí sau: but-1-in, but-2-in, butan người ta dùng các chất nào sau đây ?<br />
A. dung dịch KMnO4<br />
B. dung dịch Br2<br />
C. dd AgNO3/NH3 ,dd Br2<br />
D. dd AgNO3/NH3<br />
0017: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất<br />
A. 2.<br />
B. 1.<br />
C. 3.<br />
D. 4.<br />
0018: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là<br />
A. 2-metylpropen và but-1-en.<br />
B. propen và but-2-en.<br />
C. eten và but-2-en.<br />
D. eten và but-1-en.<br />
0019: Trùng hợp đivinyl tạo ra cao su Buna có cấu tạo là:<br />
A. (-CH=CH-CH=CH-)n.<br />
B. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.<br />
C. (-CH2-CH-CH=CH-)n.<br />
D. (-CH2-CH2-CH2-CH2-)n.<br />
0020: Sản phẩm cuối cùng của phản ứng cộng nước vào axetylen là:<br />
A. CH3-CH(OH)2<br />
B. CH3CH2OH<br />
C. CH2=CH-OH<br />
D. CH3CHO<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 4,0 điểm)<br />
CÂU 1: (1,0đ) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau( viết dưới dạng CTCT), ghi rõ điều kiện nếu có.<br />
Nhôm cacbua → CH4→ axetilen → etilen → nhựa PE<br />
CÂU 2: (2,0đ) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp thu được VCO2 : VH 2O 12 : 23 .<br />
a) Tìm công thức phân tử của 2 hiđrocacbon (1điểm)<br />
b) Tính % về số mol của mỗi hiđrocacbon trong hỗn hợp. (1điểm)<br />
CÂU 3: (1,0đ) Đun nóng hỗn hợp khí X gồm 0,06 mol C2H2, 0,05 mol C3H6 và 0,07 mol H2 với xúc tác Ni, sau<br />
một thời gian thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H6, C2H4, C3H8, C2H2 dư, C3H6 dư và H2 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn<br />
hợp Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng bình dung dịch nặng thêm bao<br />
nhiêu gam?<br />
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm)<br />
Câu 1: Al4C3 + 12H2O → 3CH4 + 4Al(OH)3<br />
2CH4 → C2H2 + 3H2 nhiệt độ: 15000 / làm lạnh nhanh<br />
C2H2 + H2 → C2H4 xt: Pd/PbCO3 (hoặc Pd/BaSO4)<br />
0<br />
<br />
t , xt<br />
<br />
n CH2 = CH2 (-CH2- CH2-)n<br />
p<br />
<br />
(Thiếu điều kiện trừ 0,05 điểm, chưa cân bằng trừ 0,1 điểm )<br />
VCO2 12<br />
<br />
1 VH 2O VCO2 2 hiđrocacbon là ankan<br />
Câu 2: a) Ta có:<br />
VH 2O 23<br />
Gọi công thức chung của 2 ankan là: Cn H 2n 2<br />
O2<br />
Cn H 2n 2 nCO2 (n 1) H 2O<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
n<br />
12<br />
<br />
n 1,1<br />
n 1 23<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
2 ankan là CH 4 và C2 H 6<br />
<br />
Câu 2: b) Gọi x là % về số mol của CH 4 (1-x) là % về số mol của C2 H 6<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Ta có: x+2.(1-x)=1,1<br />
<br />
0,5<br />
<br />
x=0,9=90% ;<br />
<br />
% số mol của C2 H 6 là 10%<br />
<br />
Câu 3 : Vì hàm lượng của C, H trong X và Y là như nhau nên để đơn giản khi tính toán thay vì<br />
đốt Y bằng đốt X:<br />
C2H2 + 2,5O2 2CO2<br />
+<br />
H2O<br />
0,06 mol <br />
0,12<br />
0,06<br />
C3H6 + 4,5O2 3CO2<br />
+<br />
3H2O<br />
0,05 <br />
0,15<br />
0,15<br />
2H2 + O2<br />
2H2O<br />
0,07 <br />
0,07<br />
<br />
Σn CO2 = 0,12 + 0,15 = 0,27 mol;<br />
<br />
Σn H2O = 0,06 + 0,15 + 0,07 = 0, 28mol<br />
<br />
Khối lượng bình tăng bằng khối lượng CO2 và khối lượng H2O.<br />
Δm = 0, 27 × 44 + 0, 28×18 = 16,92 gam .<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />