MA TRẬN BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)<br />
HÓA 11 CHUẨN MỨC ĐỘ 3-4-2-1<br />
CHỦ ĐỀ : HIĐROCACBON THƠM- ANCOL- PHENOL<br />
<br />
Tên Chủ đề<br />
Nội dung<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức độ thấp<br />
<br />
Vận dụng ở<br />
mức cao hơn<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM<br />
I. Chủ đề:<br />
Hidrocacbon<br />
thơm<br />
<br />
1. Benzen và<br />
đồng đẳng<br />
<br />
2. Luyện tập:<br />
Hiđrocacbon<br />
thơm<br />
<br />
- Chỉ ra được<br />
CTTQ dãy đồng<br />
đẳng benzen,<br />
CT sitren<br />
- Nhận diện<br />
được gốc<br />
phenyl, benzyl<br />
và gốc<br />
hiđrocacbon<br />
thơm<br />
-Câu hỏi thực<br />
tiễn<br />
<br />
- Xác định được<br />
cấu tạo đồng<br />
phân, tên gọi của<br />
một số chất<br />
trong dãy đồng<br />
đẳng<br />
- Xác định được<br />
PTPƯ biểu diễn<br />
tính chất hóa học<br />
của benzen,<br />
toluen, stiren<br />
- Vận dụng được<br />
quy tắc thế để<br />
dự đoán sản<br />
phẩm phản ứng<br />
<br />
- Chỉ ra được<br />
tên gọi của các<br />
đồng phân có 2<br />
nhánh ở vòng<br />
benzen<br />
<br />
- Phân biệt được<br />
stiren, toluen,<br />
benzen,<br />
hex-1-in,…<br />
- Tính khối<br />
lượng sản phẩm<br />
tạo thành khi<br />
cho benzen(<br />
toluen) tác<br />
dụng với<br />
halogen(HNO3/<br />
H2SO4)<br />
- Phân biệt được<br />
ankan, anken,<br />
ankin, benzen,<br />
stiren,...<br />
- Xác định được<br />
PTHH biểu diễn<br />
mối quan hệ<br />
giữa các chất<br />
4<br />
1,2<br />
12<br />
- So sánh được<br />
nhiệt độ sôi của<br />
các ancol cụ thể<br />
-Xác định được<br />
số ete tạo thành<br />
khi đun hỗn<br />
hợp ancol với<br />
<br />
3. Hệ thống về - Chỉ ra được<br />
hiđrocacbon<br />
chất cần điền<br />
vào sơ đồ trống<br />
biễu diễn mối<br />
quan hệ giữa<br />
các chất<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ<br />
<br />
4<br />
1,2<br />
12<br />
II. Chủ đề :<br />
- Chỉ ra được<br />
Ancol- Phenol<br />
CTTQ của<br />
1. Ancol<br />
ancol no, đơn<br />
chức<br />
- Nêu được tính<br />
chất vật lí<br />
-Biết được tính<br />
<br />
8<br />
2,4<br />
24<br />
<br />
chất, phương<br />
pháp điều chế<br />
ancol<br />
<br />
H2SO4đặc ở<br />
1400C<br />
<br />
- Nhận biết<br />
được ancol đơn<br />
chức và đa chức<br />
-Xác định được<br />
các đồng phân<br />
và tên gọi của<br />
ancol no đơn,<br />
chức<br />
2.Phenol<br />
<br />
3. Luyện tập<br />
ancol – phenol<br />
<br />
4. Bài thực<br />
hành:<br />
Tính<br />
chất của etanol,<br />
glixerol<br />
và<br />
phenol<br />
<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
(Tỉ lệ %)<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
(Tỉ lệ %)<br />
<br />
Câu 1:<br />
<br />
Câu 2: Bài<br />
toán gồm 2<br />
câu a, b<br />
<br />
- Nêu được tính<br />
chất vật lí<br />
<br />
- Chỉ ra được<br />
PTPƯ giữa<br />
-Biết được<br />
phenol với Na,<br />
phương pháp<br />
NaOH, nước<br />
điều chế phenol brom<br />
- Câu hỏi hình<br />
vẽ(tính chất của<br />
phenol)<br />
- Phân biệt<br />
phenol với ancol<br />
cụ thể<br />
- Phân biệt được - Phân biệt<br />
ancol thơm với ancol no đơn<br />
phenol<br />
chức với glixerol<br />
- Chỉ ra được<br />
- Tính được khối<br />
tên ancol khi<br />
lượng phenol<br />
biết CTCT<br />
tham gia với dd<br />
brom<br />
-Nêu ra được<br />
hiện tượng phản<br />
ứng (etanol +<br />
NaOH, glixerol<br />
+ Cu(OH)2,<br />
phenol + nước<br />
brom)<br />
6<br />
6<br />
1,8<br />
1,8<br />
18<br />
18<br />
10<br />
10<br />
3,0<br />
3,0<br />
30,0<br />
30,0<br />
II. TỰ LUẬN<br />
-Nêu 2 hiện<br />
tượng thí<br />
nghiệm và viết<br />
phương trình<br />
phản ứng xảy ra<br />
trong bài<br />
benzen và đồng<br />
đẳng<br />
(1,0 điểm)<br />
Tìm công thức<br />
phân tử 2<br />
ancol no,đơn<br />
chức, đồng<br />
<br />
12<br />
3,6<br />
36<br />
20<br />
6,0<br />
60,0<br />
<br />
đẳng<br />
(1,0 điểm)<br />
Tìm phần<br />
trăm khối<br />
lượng của mỗi<br />
ancol trong<br />
hỗn hợp<br />
(1,0 điểm)<br />
(2,0 điểm)<br />
Câu 3:<br />
Bài toán<br />
chọn<br />
Số câu<br />
Số điểm<br />
(Tỉ lệ %)<br />
Số điểm<br />
(Tỉ lệ %)<br />
<br />
Bài toán tổng<br />
hợp<br />
(1,0 điểm)<br />
<br />
tự<br />
<br />
3,0<br />
30,0<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
10,0<br />
4,0<br />
40,0<br />
<br />
1 ( a và b)<br />
2,0<br />
20,0<br />
2,0<br />
20,0<br />
<br />
1<br />
1,0<br />
10,0<br />
1,0<br />
10,0<br />
<br />
4<br />
4,0<br />
40,0<br />
10,0<br />
100<br />
<br />
I. TRẮC NGHIỆM<br />
Câu 1:(biết) Hiđrocacbon X là đồng đẳng của benzen có công thức thực nghiệm (C3H4)n. Công thức phân tử<br />
của X có thể là:<br />
A. C6H8<br />
B. C9H12<br />
C. C12H16<br />
D. C15H20<br />
Câu 2: (biết) Có 4 tên gọi o-xilen; o-đimetyl benzen; etylbenzen; 1,2-đimetylbenzen; metylbenzen. Đó là<br />
tên gọi của mấy chất:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 3: (biết) Cho sơ đồ: X → axetilen →Y →brombenzen . X, Y có thể là:<br />
A. C2H6 , C6H5CH3<br />
B. C2H4 , C6H5CH2Br<br />
C. CH4, C6H5CH3 D. CH4 , C6H6<br />
Câu 4: (biết) Chọn câu sai:<br />
A. Benzen là dung môi có khả năng hòa tan nhiều chất hữu cơ<br />
B. Hiđrocacbon thơm được dùng nhiều trong nhiều nghành công nghiệp như dược phẩm, phẩm nhuộm...<br />
C. Toluen là chất dùng để chế tạo thuốc nổ TNT<br />
D. Benzen là chất có mùi thơm dễ chịu, không độc nên được sử dụng trong thực phẩm.<br />
Câu 5: (hiểu)Sản phẩm nitro hóa hợp chất metylbenzen theo tỉ lệ mol 1:3 là<br />
A. nitrotoluen<br />
B. Trinitrotoluen<br />
C. Đinitrotoluen<br />
D. 2,4,6-trinitrotoluen<br />
Câu 6: (hiểu) Để nhận biết hex-1-in, toluen và stiren, người ta dùng:<br />
A. dd brom<br />
B. Dd AgNO3/NH3<br />
C. dd KMnO4<br />
D. dd Br2 và ddAgNO3/NH3<br />
Câu 7:(hiểu) Các nhóm thế –OH, –NH2, gốc ankyl có sẵn trên nhân benzen định hướng phản ứng thế vào<br />
vị trí :<br />
A.ortho và paraB. ortho và meta<br />
C. Para và meta<br />
D. meta<br />
Câu 8:(hiểu) Lượng clobenzen thu được khi cho 15,6g C6H6 tác dụng hết với Cl2 (xúc tác bột Fe) là:<br />
A. 21,7 gam<br />
B. 22.7 gam<br />
C. 22,5 gam<br />
D. 21.5 gam<br />
Câu 9(biết): Cho sơ đồ chuyển hoá điều chế phenol : Benzen A B phenol. Chất B là<br />
A. brombenzen.<br />
B. Toluen.<br />
C. Natri phenolat.<br />
D. nitrobenzen.<br />
Câu 10(biết): Dãy đồng đẳng của rượu etylic có công thức tổng quát là:<br />
A. CnH2n+2OH(n 1).<br />
B. CnH2n-1OH(n 1).<br />
C. CnH2n+1OH(n 1).<br />
D. CnH2n-2O(n 1).<br />
Câu 11(biết): Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết được chất nào sau đây?<br />
A. ancol etylic<br />
B. Glixerol<br />
C. phenol<br />
D. metanol<br />
Câu 12: (biết) Công thức cấu tạo đúng của 2,2- đimetylbutan-1-ol là:<br />
A. (CH3)3C-CH2-CH2-OH<br />
B. CH3-CH2-C(CH3)2-CH2-OH<br />
C. CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-CH2-OH<br />
D. CH3-C(CH3)2-CH(CH3)-CH2-OH<br />
Câu 13(biết):Cho các hợp chất: (1) CH3 – C6H4 – CH2 – OH;<br />
(2) CH3 – C6H4 – OH;<br />
(3) C6H5 – OH;<br />
(4) C6H5 – CH2 – OH;<br />
(5) C6H5 – CH2 – CH2 – OH. Rượu thơm là những chất:<br />
A. (1) ; (2) ; (4)<br />
B. (1); (3) ; (5)<br />
C. (1); (4); (5)<br />
D. (2); (3) ; (4)<br />
<br />
Câu 14 (biết) Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH<br />
(Y);HOCH2-CHOH-CH2OH (Z); CH3-CHOH-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng<br />
được với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam là<br />
A. X, Y, R, T.<br />
B.X, Z, T.<br />
C. Z, R, T.<br />
D. X, Y, Z, T.<br />
Câu 15(hiểu): Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn<br />
toàn). Khối lượng phenol tham gia phản ứng là:<br />
A. 18,8g<br />
B. 1,88g.<br />
C. 37,6g<br />
D. 3,76g<br />
Câu 16(hiểu) : Để phân biệt giữa phenol và ancol benzylic, ta có thể dùng thuốc thử nào trong các thuốc thử<br />
sau đây: (1) Na ; (2) dung dịch NaOH ; (3) nước brom<br />
A. Na B. Na hoặcdd Br2C. Na hoặc dd NaOH D. dd NaOH hoặc dd Br2<br />
Câu 17(hiểu): Đun nóng hỗn hợp 3 ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thì có<br />
thể thu được tối đa bao nhiêu ete?<br />
A. 3<br />
B. 4<br />
C. 5<br />
D. 6<br />
Câu 18 (hiểu): Hãy chọn câu phát biểu sai:<br />
A. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt<br />
B. Phenol có tính axit rất yếu, không làm quì tím đổi màu<br />
C. Khác với benzen, phenol khó phản ứng với dung dịch Br2 hơn, do ảnh hưởng của nhóm OH<br />
D. Khác với ancol, phenol phản ứng được với dung dịch NaOH, còn ancol thì không.<br />
Câu 19:(hiểu) Sắp xếp nhiệt độ sôi giảm dần của các ancol: CH3OH; C2 H5OH, (CH3)3COH; n-C4H9 OH là:<br />
A. (CH3)3COH; C2H5OH; CH3OH; n-C4 H9OH<br />
B. CH3OH; C2H5OH; n-C4 H9OH; (CH3)3COH<br />
C. n-C4H9OH; (CH3)3COH; C2H5OH; CH3OH<br />
D. (CH3)3COH; n-C4H9OH; C2 H5OH; CH3OH<br />
Câu 20: (hiểu) Hãy quan sát hình vẽ dưới đây, chọn nhận định đúng:<br />
A. Chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn ancol<br />
B. Chứng minh phenol có tính axit yếu hơn ancol<br />
C. Chứng minh phenol có tính axit yếu hơn axit<br />
cacbonic<br />
D. Chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn axit<br />
cacbonic<br />
<br />
II. TỰ LUẬN:<br />
Câu 1: ( Hiểu)(1 điểm) Nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho:<br />
a) Khí Clo vào bình nón chứa một ít benzen, đậy kín lại để ra ngoài nắng.<br />
b) KMnO4 tác dụng với toluen ở nhiệt độ cao.<br />
Câu 2: (VDT)(2 điểm) Cho Na tác dụng với 3,35g hỗn hợp X gồm 2 ancol (là đồng đẳng của ancol etylic)<br />
kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 0,56 lít H2 ( đktc ).<br />
a) Tìm công thức phân tử của mỗi ancol trong hỗn hợp X .<br />
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp X<br />
Câu 3:(VDC), (1 điểm) Đun nóng V ml rượu etylic 950 với H2 SO4 đặc ở 1800 C được 3,36 lít C2H4 (đktc).<br />
Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ml. Xác định V?<br />
<br />