intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Trường THCS Thành Thới A (Kèm đáp án)

Chia sẻ: Trần Minh Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

162
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em chuẩn bị tốt cho đề kiểm tra 1 tiết Hóa sắp tới, TaiLieu.VN mời các em tham khảo Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Trường THCS Thành Thới A để ôn tập và cùng cố lại kiến thức môn học. Chúc các em ôn tập tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 8 - Trường THCS Thành Thới A (Kèm đáp án)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT – TUẦN :28<br /> MÔN: HÓA HỌC 8<br /> Mức độ nhận thức<br /> Nội dung kiến<br /> thức<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> TN<br /> TL<br /> - Tính chất vật lí<br /> của hiđro<br /> - Tính chất hóa<br /> học của hiđro<br /> I. Tính chất – - Ứng dụng của<br /> Ứng dụng của hiđro.<br /> Hiđro<br /> - Quan sát thí<br /> nghiệm rút ra<br /> được nhận xét về<br /> tính chất vật lí và<br /> tính chất hóa học<br /> của hiđro.<br /> Số câu hỏi<br /> 4<br /> Số điểm<br /> 1,0 đ<br /> - Phương pháp<br /> điều chế và thu<br /> II. Điều chế H2 – khí hiđro trong<br /> Phản ứng thế<br /> phòng thí nghiệm<br /> - Khái niệm phản<br /> ứng thế<br /> Số câu hỏi<br /> 7<br /> Số điểm<br /> 1,75 đ<br /> <br /> Thông hiểu<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> Vận dụng thấp<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> Vận dụng ở<br /> mức cao hơn<br /> TN<br /> TL<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> - Vận dụng tính<br /> chất hóa học<br /> của hidro tính<br /> khối lượng, thể<br /> tích của chất<br /> tham gia hoặc<br /> tạo thành.<br /> - Ứng dụng của<br /> hidro.<br /> 4<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 8<br /> 2,0 đ<br /> <br /> 7<br /> 1,75 đ<br /> <br /> - Xác định được các<br /> chất trong chuỗi<br /> - Viết phương<br /> VI. Tổng hợp các<br /> phản ứng.<br /> trình hóa học thực<br /> nội dung trên<br /> - Viết phương trình<br /> hiện phản ứng.<br /> và nhận biết được<br /> các loại phản ứng.<br /> Số câu hỏi<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> Số điểm<br /> 0,5 đ 0,25 đ<br /> 4,5 đ<br /> Tổng số câu<br /> 11<br /> 1<br /> 1<br /> 2<br /> Tổng số điểm<br /> 2,75 đ<br /> 0,5 đ 0,25 đ<br /> 4,5 đ<br /> <br /> - Dựa vào tính<br /> chất hóa học<br /> nhận biết các<br /> chất khí không<br /> màu.<br /> <br /> 4<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 1<br /> 1,0 đ<br /> 1<br /> 1,0 đ<br /> <br /> 5<br /> 6,25 đ<br /> 20<br /> 10 điểm<br /> <br /> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí<br /> <br /> Trường THCS Thành Thới A<br /> Họ tên:<br /> Lớp:<br /> <br /> Kiểm tra 1 tiết<br /> Môn: Hóa học 8<br /> Tuần tiết<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> Lời phê của giáo viên<br /> <br /> ĐỀ I<br /> Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)<br /> Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất<br /> Câu 1: Khí H2 có tính khử vì<br /> A. khí H2 là khí nhẹ nhất.<br /> B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học.<br /> C. khí H2 là đơn chất.<br /> D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit.<br /> Câu 2: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi<br /> A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1<br /> B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1<br /> C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2<br /> D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1<br /> Câu 3: Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là<br /> A. H2 và CO2<br /> B. H2 và N2<br /> C. H2 và SO2<br /> D. H2 và Cl2<br /> (Cho biết: H=1; C=12; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5)<br /> Câu 4: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là<br /> ñieä phaâ<br /> n<br /> n<br /> A. Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2<br /> B. 2H2O  2H2 + O2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2<br /> D. C + H2O  CO + H2<br /> Câu 5: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là<br /> A. CuO, ZnO, H2O<br /> B. CuO, ZnO, O2<br /> C. CuO, ZnO, H2SO4<br /> D. CuO, ZnO, HCl<br /> Câu 6: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có<br /> A. khói trắng<br /> B. ngọn lửa màu đỏ<br /> C. ngọn lửa màu xanh nhạt<br /> D. khói đen và hơi nước tạo thành<br /> Câu 7: Phản ứng thế là phản ứng trong đó<br /> A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.<br /> B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.<br /> C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.<br /> D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.<br /> Câu 8: Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần dùng là<br /> A. 3 g<br /> B. 4,5 g<br /> C. 6 g<br /> D. 1,5 g<br /> (Cho Cu = 64; O = 16)<br /> Câu 9: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí<br /> A. không màu.<br /> B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.<br /> C. có tác dụng với Oxi trong không khí.<br /> D. ít tan trong nước.<br /> Câu 10: Khí Hidro cháy trong khí Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải<br /> đốt là<br /> A. 24 lít<br /> B. 25 lít<br /> C. 26 lít<br /> D. 28 lít<br /> (Cho H = 1 ; O = 16)<br /> Câu 11: Dùng H2 để khử Fe2O3 thành Fe. Để điều chế được 3,5 gam Fe thì thể tích H2 (đktc) cần dùng là<br /> A. 4,2 lít<br /> B. 1,05 lít<br /> C. 2,6 lít<br /> D. 2,1 lít<br /> (Cho H = 1 ; O = 16 ; Fe = 56)<br /> o<br /> <br /> t<br />  Cu<br /> B<br /> Câu 12: Cho sơ đồ chuyển hóa: KMnO4  A  CuO  Cu. A và B lần lượt là<br /> <br /> <br /> <br /> A. MnO2 và H2O<br /> B. CO và O2<br /> C. H2 và O2<br /> D. O2 và H2<br /> Câu 13: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì<br /> A. khí Hidro nặng hơn không khí.<br /> B. khí Hidro nhẹ hơn không khí.<br /> C. khí Hidro nặng bằng không khí.<br /> D. khí Hidro tác dụng với không khí.<br /> Câu 14: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là<br /> A. CuO + H2  Cu + H2O<br /> B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2<br /> C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O<br /> D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu<br /> Câu 15: Phản ứng thế là<br /> o<br /> <br /> t<br /> A. 3Fe +2O2  Fe3O4<br /> <br /> <br /> B. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2<br /> <br /> to<br /> <br /> C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2<br /> D. BaO + H2O  Ba(OH)2<br /> <br /> Câu 16: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là<br /> A. Zn và Cu<br /> B. Al và Ag<br /> C. Fe và Hg<br /> D. Zn và Fe<br /> Phần II: Tự luận (6 điểm)<br /> Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?<br /> o<br /> <br /> t<br /> A. Fe + O2  Fe2O3<br /> <br /> o<br /> <br /> t<br /> C. Al(OH)3  Al2O3 + H2O<br /> <br /> <br /> B. Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag<br /> <br /> o<br /> <br /> t<br /> D. Fe2O3 + CO  Fe + CO2<br /> <br /> <br /> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí<br /> <br /> Câu 2 (1 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là O2, N2, H2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí<br /> trong mỗi lọ.<br /> Câu 3 (3 điểm): Cho 19,5 gam Kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohidric.<br /> a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.<br /> b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành?<br /> c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 128 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng<br /> chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?<br /> (Cho Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; O= 16)<br /> ……<br /> ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT HÓA HỌC 8<br /> TIẾT 53 TUẦN 28 NĂM HỌC 2012-2013<br /> ĐỀ I<br /> I. Trắc nghiệm (4 điểm)<br /> Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm<br /> 1<br /> B<br /> <br /> 2<br /> D<br /> <br /> 3<br /> B<br /> <br /> 4<br /> A<br /> <br /> 5<br /> B<br /> <br /> 6<br /> C<br /> <br /> 7<br /> B<br /> <br /> 8<br /> A<br /> <br /> 9<br /> B<br /> <br /> 10<br /> D<br /> <br /> 11<br /> D<br /> <br /> 12<br /> D<br /> <br /> 13<br /> A<br /> <br /> 14<br /> C<br /> <br /> 15<br /> B<br /> <br /> 16<br /> D<br /> <br /> II. Tự luận (6 điểm)<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> (2 điểm)<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> to<br /> <br /> A. 4Fe + 3O2  2Fe2O3 : phản ứng hóa hợp ; oxi hoá – khử (0,5đ)<br /> <br /> B. Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag : phản ứng thế<br /> (0,5đ)<br /> <br /> o<br /> <br /> t<br /> C. 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O : phản ứng phân huỷ<br /> <br /> <br /> (0,5đ)<br /> <br /> to<br /> <br /> Câu 2<br /> (1 điểm)<br /> Câu 3<br /> (3 điểm)<br /> <br /> D. Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 : phản ứng oxi hoá – khử (0,5đ)<br /> <br /> Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí N2 (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O2 (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 (0,25đ)<br /> a. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 (0,25đ)<br /> <br /> b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2<br /> <br /> 1mol 2mol<br /> 1mol 1mol<br /> 0,3mol<br /> nZn phản ứng = 19,5 = 0,3 mol (0,25đ)<br /> 65<br /> nZnCl2 tạo thành = nH 2 tạo thành = nZn phản ứng = 0,3 mol (0,25đ)<br /> <br /> mZnCl2 tạo thành = 0,3 . 136 = 40,8 g (0,25đ)<br /> mH 2 tạo thành = 0,3 .2 = 0,6 g (0,25đ)<br /> o<br /> <br /> t<br /> <br /> c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (0,25đ)<br /> 1mol 3mol<br /> 2mol 3mol<br /> 0,3mol<br /> nFe2O3 ban đầu = 128 = 0,8 mol (0,25đ)<br /> 160<br /> nH 2 ban đầu = 0,3mol<br /> <br /> Ta có tỉ lệ: 0,8 > 0,3 (0,25đ)<br /> 1<br /> 3<br />  Fe2O3 dư (0,25đ)<br /> nFe2O3 phản ứng = 0,3 = 0,1mol (0,25đ)<br /> 3<br /> nFe2O3 còn thừa = 0,8 – 0,1 = 0,7mol (0,25đ)<br /> <br /> mFe2O3 còn thừa = 0,7 . 160 = 112 g (0,25đ)<br /> <br /> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí<br /> <br /> ĐỀ II<br /> Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)<br /> Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng nhất<br /> Câu 1: Đốt khí Hiđro trong không khí sẽ có<br /> A. khói trắng<br /> B. ngọn lửa màu đỏ<br /> C. ngọn lửa màu xanh nhạt<br /> D. khói đen và hơi nước tạo thành<br /> Câu 2: Khí Hidro được bơm vào khinh khí cầu, bóng thám không vì Hidro là khí<br /> A. không màu.<br /> B. khí nhẹ nhất trong các loại khí.<br /> C. có tác dụng với Oxi trong không khí.<br /> D. ít tan trong nước.<br /> Câu 3: Khí Hidro cháy trong khí Oxi tạo ra nước. Muốn thu được 22,5 gam nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải<br /> đốt là<br /> A. 24 lít<br /> B. 25 lít<br /> C. 26 lít<br /> D. 28 lít<br /> (Cho H = 1 ; O = 16)<br /> Câu 4: Phản ứng thế là phản ứng trong đó<br /> A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.<br /> B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.<br /> C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.<br /> D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.<br /> Câu 5: Điều chế 2,4 gam Cu bằng cách dùng H2 khử CuO. Khối lượng CuO cần dùng là<br /> A. 3 g<br /> B. 4,5 g<br /> C. 6 g<br /> D. 1,5 g<br /> (Cho Cu = 64; O = 16)<br /> Câu 6: Dùng H2 để khử Fe2O3 thành Fe. Để điều chế được 3,5 gam Fe thì thể tích H2 (đktc) cần dùng là<br /> A. 4,2 lít<br /> B. 1,05 lít<br /> C. 2,6 lít<br /> D. 2,1 lít<br /> (Cho H = 1 ; O = 16 ; Fe = 56)<br /> o<br /> <br /> t<br />  Cu<br /> B<br /> Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: KMnO4  A  CuO  Cu. A và B lần lượt là<br /> <br /> <br /> <br /> A. MnO2 và H2O<br /> B. CO và O2<br /> C. H2 và O2<br /> D. O2 và H2<br /> Câu 8: Thu khí Hidro bằng cách đẩy không khí ta phải úp ngược bình thu vì<br /> A. khí Hidro nặng hơn không khí.<br /> B. khí Hidro nhẹ hơn không khí.<br /> C. khí Hidro nặng bằng không khí.<br /> D. khí Hidro tác dụng với không khí.<br /> Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là<br /> A. CuO, ZnO, H2O<br /> B. CuO, ZnO, O2<br /> C. CuO, ZnO, H2SO4<br /> D. CuO, ZnO, HCl<br /> Câu 10: Phản ứng KHÔNG PHẢI phản ứng thế là<br /> A. CuO + H2  Cu + H2O<br /> B. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2<br /> C. Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O<br /> D. Zn + CuSO4  ZnSO4 + Cu<br /> Câu 11: Phản ứng thế là<br /> o<br /> <br /> t<br /> A. 3Fe +2O2  Fe3O4<br /> <br /> <br /> B. 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2<br /> <br /> to<br /> <br /> C. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2<br /> D. BaO + H2O  Ba(OH)2<br /> <br /> Câu 12: Hỗn hợp khí nhẹ hơn không khí là<br /> A. H2 và CO2<br /> B. H2 và N2<br /> C. H2 và SO2<br /> D. H2 và Cl2<br /> (Cho biết: H=1; C=12; O=16; N=14; S=32; Cl=35,5)<br /> Câu 13: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là<br /> ñieä phaâ<br /> n<br /> n<br /> A. Zn + H2SO4loãng  ZnSO4 + H2<br /> B. 2H2O  2H2 + O2<br /> <br /> <br /> C. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2<br /> D. C + H2O  CO + H2<br /> <br /> <br /> Câu 14: Kim loại thường được dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là<br /> A. Zn và Cu<br /> B. Al và Ag<br /> C. Fe và Hg<br /> D. Zn và Fe<br /> Câu 15: Khí H2 có tính khử vì<br /> A. khí H2 là khí nhẹ nhất.<br /> B. khí H2 chiếm Oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học.<br /> C. khí H2 là đơn chất.<br /> D. khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với dung dịch axit.<br /> Câu 16: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi<br /> A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1<br /> B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1<br /> C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2<br /> D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1<br /> Phần II: Tự luận (6 điểm)<br /> Câu 1 (2 điểm): Hoàn thành các phương trình hóa học sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?<br /> o<br /> <br /> t<br /> A. Al + O2  Al2O3<br /> <br /> to<br /> <br /> B. Al + H2SO4  Al2(SO4)3 + H2<br /> <br /> o<br /> <br /> t<br /> C. KClO3  KCl + O2<br /> D. Fe3O4 + CO  Fe + CO2<br /> <br /> <br /> Câu 2 (1 điểm): Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí không màu là CO2, H2, O2. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí<br /> trong mỗi lọ.<br /> Câu 3 (3 điểm): Cho 33,6 gam Sắt vào bình chứa dung dịch axit clohđric.<br /> a. Viết phương trình hóa học của phản ứng.<br /> b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành?<br /> <br /> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí<br /> <br /> c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí toàn vừa sinh ra ở phản ứng trên để khử 80 gam sắt (III) oxit thì sau phản ứng<br /> chất nào còn thừa và thừa bao nhiêu gam?<br /> (Cho Fe = 56 ; H = 1 ; Cl = 35,5 ; O= 16)<br /> ……<br /> ĐÁP ÁN KIỂM TRA VIẾT HÓA HỌC 8<br /> TIẾT 53 TUẦN 28 NĂM HỌC 2012-2013<br /> ĐỀ II<br /> I. Trắc nghiệm (4 điểm)<br /> Mỗi lựa chọn đúng đạt 0,25 điểm<br /> 1<br /> C<br /> <br /> 2<br /> B<br /> <br /> 3<br /> D<br /> <br /> 4<br /> B<br /> <br /> 5<br /> A<br /> <br /> 6<br /> D<br /> <br /> 7<br /> D<br /> <br /> 8<br /> A<br /> <br /> 9<br /> B<br /> <br /> 10<br /> C<br /> <br /> 11<br /> B<br /> <br /> 12<br /> B<br /> <br /> 13<br /> A<br /> <br /> 14<br /> D<br /> <br /> 15<br /> B<br /> <br /> 16<br /> D<br /> <br /> II. Tự luận (6 điểm)<br /> Câu<br /> Câu 1<br /> (2 điểm)<br /> <br /> Đáp án<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> to<br /> <br /> A. 4Al + 3O2  2Al2O3 : phản ứng hóa hợp ; oxi hoá – khử (0,5đ)<br /> <br /> B. 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2 : phản ứng thế<br /> (0,5đ)<br /> <br /> o<br /> <br /> t<br /> C. 2KClO3  2KCl + 3O2 : phản ứng phân huỷ<br /> <br /> <br /> (0,5đ)<br /> <br /> to<br /> <br /> Câu 2<br /> (1 điểm)<br /> Câu 3<br /> (3 điểm)<br /> <br /> D. Fe3O4 + 4CO  3Fe + 4CO2 : phản ứng oxi hoá – khử (0,5đ)<br /> <br /> Cho tàn đóm đang cháy lần lượt vào từng lọ: (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm tắt ngay là lọ chứa khí CO2 (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm bùng cháy là lọ chứa khí O2 (0,25đ)<br /> - Khí ở lọ nào làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt là lọ chứa khí H2 (0,25đ)<br /> a. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 (0,25đ)<br /> <br /> b. Fe + 2HCl  FeCl2 + H2<br /> <br /> 1mol 2mol<br /> 1mol 1mol<br /> 0,6mol<br /> nFe phản ứng = 33,6 = 0,6 mol (0,25đ)<br /> 56<br /> nFeCl2 tạo thành = nH 2 tạo thành = nFe phản ứng = 0,6 mol (0,25đ)<br /> <br /> mFeCl2 tạo thành = 0,6 . 127 = 76,2 g (0,25đ)<br /> mH 2 tạo thành = 0,6 . 2 = 1,2 g (0,25đ)<br /> o<br /> <br /> t<br /> c. Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O (0,25đ)<br /> <br /> 1mol 3mol<br /> 2mol 3mol<br /> 0,6mol<br /> nFe2O3 ban đầu = 80 = 0,5 mol (0,25đ)<br /> 160<br /> nH 2 ban đầu = 0,6mol<br /> <br /> Ta có tỉ lệ: 0,5 > 0,6 (0,25đ)<br /> 1<br /> 3<br />  Fe2O3 dư (0,25đ)<br /> nFe2O3 phản ứng = 0,6 = 0,2mol (0,25đ)<br /> 3<br /> nFe2O3 còn dư = 0,5 – 0,2 = 0,3mol (0,25đ)<br /> <br /> mFe2O3 còn dư = 0,3 . 160 = 48 g (0,25đ)<br /> ĐỀ III<br /> <br /> I. Phần trắc nghiệm. (3,0đ) Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chữ cái đứng trước đáp án đúng.<br /> Câu 1. Trong không khí, khí nitơ chiếm tỉ lệ về thể tích là bao nhiêu?<br /> A. 1%<br /> B. 21%<br /> C. 49%<br /> D. 78%<br /> Câu 2. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, người ta đặt bình như thế nào?<br /> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2