Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lần 2
lượt xem 12
download
Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 8 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lần 2 sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá lần 2
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 007 1. Chất nào sau đây không tan trong nước A. CH3OH B. C2H5OH C. CH3-COOCH3 D. CH3- COOH 2. Điều chế etylaxetat từ etilen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 3. Axit acrylic không tham gia phản ứng với: A. dung dịch Brôm B. NaNO3 C. H2/xúc tác D. Na2CO3 4. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là A. Buten-2 B. Buten-1 C. 2-Metyl buten-2 D. 2-Metyl buten-1 5. C4H8O2 cú bao nhiờu đồng phõn axit: A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 6. Anđehit no X có công thức thực nghiệm (C2H3O)n. Công thức phân tử của X là: A. C6H9O2 B. C8H12O4 C. C4H6O2 D. CH3O 7. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là: A. Ag2O/ NH3,CH3NH2, , KOH, Na2CO3. B. Na2O, NaCl, Fe, CH3OH, C2H5Cl C. CH3NH2, C2H5OH, KOH, NaCl. D. Nh3, K, Cu, NaOH, O2, H2 8. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H2SO4 ở 140oC. Khối lượng ete thu được là: A. 60 g B. 56,75 g C. 45,75 g D. 57 g 9. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có CTPT C5H10O: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 10. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 11. Số liên kết trong CTCT của axit cacboxylic không no(có 1 nối đôi) đơn chức là: A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 12. X có CTPT C4H8O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CT phân tử C4H7O2Na. X thuộc loại chất nào : A. Ancol B. Không xác định C. Este D. Axit 13. Để điều chế axit trực tiếp từ anđehit ta cú thể dựng chất oxi húa nào sau đõy? A. Dung dịch AgNO3/ NH3 B. Dung dịch AgNO3/ NH3 hoặc Cu(OH)2/ OH-, to. C. Cu (OH ) 2 / OH , t o D. O2 ( Mn 2 , t o ) 14. Cho 3 gam một rượu đơn chức A cháy hoàn toàn bởi O2 thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. CTPT của rượu cần tìm là A. C4H10O B. C2H6O C. C3H8O D. C5H12O 15. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng A. Không có hiện tượng gì B. Chỉ thấy phân lớp C. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất D. Tạo dung dịch đồng nhất 16. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6H5COOH. Tên thường của các hợp chất trên lần lượt là: A. Axit fomic, axit 2-metyl propanoic, axit crylic, axit benzoic. B. Axit fomic, axit2-metyl propioic, axit crylic, axit benzoic. C. Axit fomic, axit isobutiric, axit crylic, axit benzoic. D. Axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic. 17. Cho hỗn hợp 0,1 mol HCOOH vào 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 64,8 gam B. 216 gam C. 10,8 gam D. 108 gam 1
- 18. Cho este sau CH3-COOCH =CH2. Thuỷ phân trong môi trường axit. Sản phẩm là: A. CH3-COOH và CH3-CHO B. CH3-COOH và CH2=CH-CHO C. CH3-COOH và CH3-CHO, H2O D. CH3-COOH và CH3-CH2OH 19. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được: A. 3 anken B. 1 anken C. 4 anken D. 2 anken 20. Cho C6H5OOCH3 tác dụng với NaOH đến phản ứng hoàn toàn tỉ lệ số mol C6H5OOCH3 và NaOH là: A. 1:3 B. 1:4 C. 1:2 D. 1:1 21. Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C2H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khia H2 thu được là A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lít 22. C7H8O có số đồng phân tác dụng với NaOH là: A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 23. Khi đốt cháy một anđehit no đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2(đktc). Khối lượng H2O thu được là: A. 5,4 B. 3,6 C. 7,2 D. 10,8 24. Cho sơ đồ phản ứng : Cl2(1: NaOH(t CuO, AgNO3/ NH3 Toluen X 0 Y 0 Z T Biết X,Y, Z, T là các sản phẩm hữu cơ. T là chất nào sau đây. A. C6H5COONH4 B. C6H5COOH C. CH3-C6H5COONH4 D. p- HOOC- C6H4COONH4 25. Cho 3 chất H2O (1) ; Phenol (2) ; rượu etylic (3) ; độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm –OH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 3,1,2 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 3,2,1 26. Chỉ dựng 1 húa chất nào sau đõy để nhận biết 2 bỡnh mất nhón chứa C2H2 và HCHO A. H2(Ni/t0) B. Dung dịch AgNO3/ NH3 C. Dung dịch NaOH D. CH3COOH 27. Cho hỗn hợp 3 rượu: CH3OH; C2H5OH; C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC số anken thu được là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 28. Cho 3 rượu đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được A. 3 ete B. 6 ete C. 9 ete D. 5 ete 29. Cho các chất Na; NaOH; HCl; CuO; dung dịch Br2; Na2CO3 số chất mà rượu etylic phản ứng được là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 30. Cho rượu có CTPT C5H12O số đồng phân của rượu là: A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 31. Cặp chất nào sau đây được dùng để điều chế vinylaxetat A. CH3-COOH và C2H2 B. CH3-COOH và CH3OH C. CH3- COOH và C2H5OH D. CH3-COOH và C2H3OH 32. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5-CHO B. CH3-CHO C. CH2=CH-CHO D. HCHO 33. Trong dãy chuyển hoá: + H2O + H2 +O C2H2 X Y 2 Z + Y T Cho biết Y là rượu. T có công thức nào sau đây: A. CH3-COOC2H5 B. C2H5OH C. CH3CHO D. CH3- COOH 34. Cho các chất C 2H5OH, CH3CHO, CH3COOH chiều tăng nhiệt độ sôi là: 2
- A. CH3CHO, CH3COOH, C 2H5OH B. C 2H5OH, CH3CHO, CH3COOH C. CH3CHO, C 2H5OH, CH3COOH D. CH3COOH, CH3CHO, C 2H5OH 35. Tỉ khối hơi của anđehit X so với H2 bằng 29. Biết 2,9 gam tác dụng với dung dịch Ag2O/ NH3 được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. C2H5-CHO B. CH2=CH-CHO C. CH2=CH-CH2CHO D. (CHO)2 36. Cho 4 chất sau: axit axetic, glixerin, rượu etylic, glucozơ chỉ dùng thêm chất nào dưới đây để phân biệt: A. Quì tím B. CuO C. CaCO3 D. Cu(OH)2/OH- 37. Cho C2H5OH tác dụng với CH3COOH sản phẩm là A. C2H5COOCH3 B. C2H5OOCCH3 C. C2H5CH3COOH D. CH3OOCC2H5 38. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete thu được là A. 3 B. 6 C. 2 D. 4 39. Cho các chất: Na; NaOH; NaHCO3; dung dịch nước Br2; Cu(OH)2; HCl; HNO3 số chất phenol tác dụng được là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 o 40. Cho cỏc chất sau: HCHO, HCOOH lần lượt tỏc dụng với H2(Ni, t ); KOH; dung dịch Ag 2O/ NH3; Cu(OH)2/ OH-, to. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 3
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 008 1. Chất nào sau đây không tác dụng với Na A. CH3NH2 B. CH3-COOH C. H2N-CH2-COOH D. C6H5OH 2. Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch A. NaCl B. NaOH C. HCl D. Na2CO3 3. Cho phản ứng H2SO4+ 2 CH3COOH 2 CH3COOH + Na2SO4 phản ứng đó chứng minh A. Tính axit của CH3COONa là một muối tan B. Tính axit của CH3COOH bằng H2SO4 C. Tính axit của CH3COOH mạnh hơn H2SO4 D. Tính axit của CH3COOH yếu hơn H2SO4 4. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. Oxi hoá- khử B. Trùng ngưng C. Trao đổi D. Trùng hợp 5. Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 270 gam. B. 360 gam C. 300 gam D. 250 gam 6. Công thức cấu tạo CH3CH(NH2)COOH có tên gọi A. Glixin B. axit - camino caproic C. Axit - aminopropionic D. Alamin 7. Cho 0,1 mol một axit hữu cơ đơn chức tác dụng với NaHCO3, số mol CO2 thu được là: A. 0,05 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,1 8. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 A. CH3COOH B. CH2=CH- COOH C. C2H5OH D. CH3CHO 9. X là axit có công thức phân tử C2H4O2. X có công thức cấu tạo nào sau đây A. HCOOH B. HCOOCH3 C. CH2(OH)(CHO) D. CH3COOH 10. Trong tinh bột có A. Aminlozơ chiếm 40%, aminlopectin 60% B. 20% phân tử mạch aminlozơ, 80% phân tử mạch aminlopectin C. 80% phân tử mạch aminlozơ, 20% phân tử mạch aminlopectin D. 50% mạch amilozơ, 50% mạch amilopectin 11. Anđehit no đơn chức mạch hở có công thức phân tử chung là: A. CnH2nO2 (n ≥ 1) B. CnH2n-2O (n ≥ 3) C. CnH2nO (n ≥ 1) D. CnH2n+2O (n ≥ 1) 12. Cặp rượu và amin nào sau cùng bậc A. CH3NH2 và (CH3)2C(OH)CH3 B. (CH3)3N và C2H5OH C. CH3NH2 và CH3CH(OH)CH3 D. (CH3)2NH và CH3CH(OH)CH3 13. Thuốc thử để phân biệt axit axetic và ancol etylic là A. Dung dịch NaNO3 B. Dung dịch HCl C. Quì tím D. phenolphtalein 14. Protit kem bền trong môi trường axit và môi trường kiềm do A. Có thể bị biến đổi cấu trúc B. Là hợp chất có khối lượng phân tử lớn C. Có liên kết peptit kém bền D. Có gốc hiđrocacbon trong phân tử 15. Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là: A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 16. Dãy gồm hai chất đều tác dụng với NaOH là: A. CH3COOH, C6H5 CH2OH B. CH3COOH, C6H5OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. CH3COOH, C6H5NH2 0 17. Sơ đồ phản ứng: C 2 H 6 Cl 2 X NaOH Y CuO Z Ag 3 CH 3 COOH , as , t 2 O / NH 1
- X,Y,Z là: A. C2H5Cl, CH3CHO,C2H5OH B. C2H5Cl, C2H5OH, CH3CHO C. C2H5OH, C2H5Cl, CH3CHO D. CH3CHO, C2H5Cl, C2H5OH 18. Để trung hoà 8,8 gam một dung dịch axit cacbõylic no, đơn chức có mạch cacbon không phân nhánh cần 100ml dung dịch NaOH1M. Công thức cấu tạo của axit: A. CH3CH(CH3)COOH B. CH3CH2COOH C. CH3CH2CH2COOH D. CH3CH2CH2CH2COOH 19. Cho 0,1 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch HCl. Số mol HCl phản ứng A. 0,2 B. 0,1 C. 0,05 D. 0,15 20. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là chất nào sau đây? A. H2NCH2COOH. B. C2H5OH C. CH3NH2 D. C6H5NH2 21. Chất khụng tham gia phản ứng trùng ngưnglà: A. H2NCH2COOH B. CH3CH(OH)COOH C. CH3COOH. D. HO-CH2- CH2-OH 22. Cho 2,3 gam rượu đơn chức A tác dụng với Na dư thu được 0,56 lit H2(đktc). A có công thức cấu tạo A. C3H7OH B. C2H5OH C. CH3OH D. C4H9OH 23. Cho 0,94 gam phenol tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là: A. 20ml B. 40 ml C. 10 ml D. 30 ml 24. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch protit thấy dung dịch xuất hiện: A. Màu tím xanh B. Màu xanh C. Màu tím D. Kết tủa tím xanh 25. Điều chế etylaxetat từ etilen cần dùng số phản ứng tối thiểu là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 26. Phản ứng tác dụng với Cu(OH)2 tạo kết tủa đỏ gạch là phản ứng đặc trưng của nhóm chức của A. Anđehit B. Este C. Axit D. Rượu 27. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ A. Đơn chức B. Không chứa nhóm chức C. Tạp chức D. Đa chức 28. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là: A. 184 B. 92 C. 276 D. 138 29. Cho các chất CH3CHO,C2H5OH, H2O chiều giảm nhiệt độ sôi là: A. C2H5OH, CH3CHO, H2O B. H2O, CH3CHO, C2H5OH C. H2O, C2H5OH, CH3CHO D. CH3CHO, C2H5OH, H2O 30. Chất nào sau đây tác dụng được với Ag2O/NH3 A. C2H5OH B. CH3COOH C. CH3CHO D. C2H5Cl 31. Anđehit là sản phẩm trung gian của phản ứng A. Oxi hoá rượu thành xeton B. Oxi hoá rượu thành amin C. Oxi hoá rượu thành este D. Oxi hoá rượu thành axit 32. Lipit là: A. Este của rượu etylic với axit béo B. Este của glierin và axit béo C. Este của etilen glicol với axit béo D. Este của glierin và axit axetic 33. Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là: A. Saccarozơ B. Protein C. Xenlulozơ D. Tinh bột 34. Cho phản ứng C6H5ONa + CO2+ H2OC6H5OH + NaHCO3 chứng tỏ A. Phenol có tính axit yếu hơn H2CO3 B. Không so sánh được C. Phenol có tính axit bằng H2CO3 D. Phenol có tính axit mạnh hơn H2CO3 35. Cho phản ứng 2CH 3 COOH Na 2 CO 3 2CH 3 COONa CO 2 H 2 O phản ứng đó chứng minh A. CH3COOH là 1 axit yếu B. Tính axit của CH3COOH yếu hơn H2CO3 2
- C. Tính axit của CH3COOH bằng H2CO3 D. Tính axit của CH3COOH mạnh hơn H2CO3 36. Etylamin có công thức cấu tạo A. C3H7NH2 B. (C2H5)2NH C. C2H5NH2 D. CH3NH2 37. Chất nào sau đây tác dụng với Na và NaOH A. CH3CHO B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. C2H5OH 38. Sắp xếp độ linh động của H trong nhóm -OH theo chiều tăng dần của các chất sau: C2H5OH(1); CH3COOH(2);C6H5OH(3). A. 2,1,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D. 3,1,2 39. Bậc của amin được tính theo: A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử B. Số nguyên tử N trong phân tử C. Số nguyên tử H trong NH3 được thay thế bởi gốc hiđrocacbon D. Số nguyên tử H trong phân tử 40. Khi đốt cháy một anđehit no, đơn chức thu được 0,1 mol CO2. Số mol H2O là: A. 0,15 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,05 3
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 009 1. Cho phản ứng C6H5NH3Cl + NaOH A + NaC l+ H2O. A là: A. C6H5CH2NH2 B. C6H5NH3Cl C. C6H5NH2 D. C6H5Cl 2. Hai chất A, B có cùng CTPT là C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1:1 thì A tạo ra một dẫn xuất duy nhất còn B thì cho 4 dẫn xuất. A, B lần lượt là A. n-butan và 2,2-đimetyl propan B. 2,2 - đimetyl propan và n-pentan C. 2,2 - đimetyl propan và 2-metyl butan D. 2-metyl butan và 2,2 - đimetyl propan 3. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng A. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất B. Không có hiện tượng gì C. Chỉ thấy phân lớp D. Tạo dung dịch đồng nhất 4. Nhận biết 2 dung dịch không màu butanol-1 và Anilin có thể dùng 1 hoá chất nào sau đây: A. Quỳ tím B. Na kim loại C. Dung dịch Br2 D. Phenol phtalein 5. Cho hỗn hợp X gồm 2 rượu no đơn chức. Tách nước hỗn hợp X ta được hỗn hợp 2 olefin Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn X ta được 1,76 gam CO2. Vậy đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng CO2 và H2O là A. 2,76g B. 2,48g C. 2,94g D. 1,76g 6. Hỗn hợp X gồm 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Dẫn 5,6 lít hỗn hợp X (đktc) qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 11,4g CTPT của 2 ankin là: A. C3H4 và C4H6 B. C2H2 và C3H4 C. C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10 7. Cho propen tác dụng với H2O (H+, to) sản phẩm chính tạo thành là A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH(OH)CH3 C. CH2(OH)CH2CH3 D. CH3OCH2CH3 8. Cho axetilen hợp H2O có HgSO4 làm xúc tác ở 800C sản phẩm là: A. CH3- CHO B. CH3 – CH2OH C. CH3 – CO – CH3 D. CH2 = CH- OH 9. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete thu được là A. 4 B. 3 C. 2 D. 6 10. Cho 4gam C3H4 tác dụng với dung dịch Br2 dư thì lượng Br2 tham gia phản ứng là: A. 1,6 gam B. 3,2 gam C. 32 gam D. 16 gam 11. Cho hợp chất X có CTPT C7H8O số đồng phân tác dụng được với NaOH là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 3 3 12. Đốt cháy hoàn toàn 10 cm một hiđrocacbon bằng 80 cm oxi. Ngưng tụ hơi H2O, sản phẩm chiếm thể tích 65cm3 trong đó thể tích O2 dư là 25cm3 các thể tích đo ở cùng điều kiện tiêu chuẩn. CTPT của hiđrocacbon đã cho là: A. C5H12 B. C4H6 C. C4H10 D. C4H8 13. Cho C2H5OH tác dụng với CH3COOH sản phẩm là A. CH3OOCC2 H5 B. C2H5CH3COOH C. C2H5COOCH3 D. C2H5OOCCH3 14. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là A. Buten-1 B. 2-Metyl buten-2 C. Buten-2 D. 2-Metyl buten-1 15. C4H8 là hiđrocacbon mạch hở. Số đồng phân của nó là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 16. Cho phản ứng A+ HCl CH3NH3Cl. A có CTPT là: 1
- A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C3H7NH2 D. CH3NH3 17. Sản phẩm chính của sự cộng hợp HCl vào propen là A. CH3CH2CH2Cl B. CH2Cl CH2CH3 C. CH3CHClCH3 D. ClCH2CH2 CH3 18. Trong dung dịch rượu etylic dung môI H2O có số loại liên kết hiđro là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 19. Cho các chất: Na; NaOH; NaHCO3; dung dịch nước Br2; Cu(OH)2; HCl; HNO3 số chất phenol tác dụng được là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 20. Dung dịch Br2 để phân biệt các cặp chất nào A. Toluen và stiren B. Metan và etan C. Etilen và stiren D. Etilen và propilen 21. Cho a mol ankan đốt cháy thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O giá trị của a là: A. 0,2 B. 0,1 C. 0,02 D. 0,01 22. Cho phản ứng C6H5ONa + HCl A + NaCl. A là: A. C6H6Cl B. C6H5OCl C. C6H5Cl D. C6H5OH 23. Các nhóm chất sau đây nhóm nào làm mất màu dung dịch nước Br2 A. C2H2; C2H4 ; Butađien – 1,3; Stiren B. Axetilen, etilen, metan, toluen C. Axetilen, etilen, etan, stiren D. Stiren, benzen, axetilen, toluene 24. Cho các dung dịch mất nhãn: phenol lỏng, rượu etylic. dung dịch metyl amin. dùng nhóm hoá chất nào sau đây để nhận biết A. quỳ tím và dung dịch Brom B. chỉ dùng dung dịch Brom C. nước và dung dịch Brom D. chỉ dùng nước 25. Cho các chất sau: (CH3)NH2 – (1); (CH3)2NH – (2); NH3 – (3); (C6H5)2NH – (4); C6H5NH2 – (5). Tính bazơ được xếp theo chiều giảm dần A. 3,2,5,4,1 B. 2,1,3,5,4 C. 1,2,5,3,4 D. 4,3,5,2,1 26. Cho sơ đồ A + CH3Cl Toluen. A là A. Benzen B. C6H5OH C. C6H5CH2Cl D. Xiclohecxan 27. Có các mẫu C2H5OH; C6H5OH; C6H6 để nhận biết ta dùng các thuốc thử: A. Quỳ tím, H2O B. Quỳ tím, dung dịch Br2 C. Chỉ cần H2O D. H2O, Dung dịch Br2 28. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H2SO4 ở 140oC. Khối lượng ete thu được là: A. 60 g B. 45,75 g C. 56,75 g D. 57 g 29. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 30. Cho 9,4g phenol tác dụng với NaOH đủ, muối Natriphenolat thu được khối lượng là: A. 1,16g B. 11,6g C. 116g D. 14,6g 31. Sục CO2 vào dung dịch Natri phenolat thấy hiện tượng A. Vẩn đục B. Ban đầu vẩn đục sau tan hết C. Không có hiện tượng gì D. Ban đầu vẩn đục sau tan một phần 32. Cho các chất: Etilen, etan, propen, propan, stiren, benzen, toluen. Số chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp là: A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 33. CH3NH2 tác dụng với dung dịch H2SO4 với tỉ lệ 1:1 tạo ra sản phẩm là: A. (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH3HSO4 C. CH3NH2SO4 D. CH3NH2 HSO4 34. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CH4; C3H6; C4H10 thu được 4,4 gam CO2 và 2,52 gam H2O, m có giá trị nào: A. 14,8 B. 24,8 C. 1,48 D. 2,48 35. Nhóm C6H5 - ảnh hưởng đến nhóm – NH2 là: 2
- A. Làm cho C6H5 – NH2 có tính batơ rất yếu B. Làm cho C6H5NH2 không tác dụng được với HCl C. Làm cho C6H5NH2 tác dụng với dung dịch Br2 D. Làm cho C6H5 – NH2 làm đổi màu quỳ tím 36. Cho 3 rượu đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được A. 9 ete B. 6 ete C. 3 ete D. 5 ete 37. Cho rượu có CTPT C5H12O số đồng phân của rượu là: A. 8 B. 7 C. 10 D. 9 38. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được: A. 2 anken B. 3 anken C. 1 anken D. 4 anken 39. Cho sơ đồ điều chế: +Cl2 + NaOH đ +HCl C6 H6 A B Phenol dư B là: A. O-Crezol B. Natri phenolat C. Phenol D. Phenyl clorua 40. Cho sơ đồ: C2H4 X C2H4 . X là A. C2H5Cl B. CH3Cl C. CH4 D. C2H2 3
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 010 1. Khi đốt cháy anđehit no đơn chức mạch hở bằng oxi tỉ lệ sản phẩm cháy thu được là: nH 2O nH 2O nH 2O nH 2O 1 1 1 1 A. nCO 2 B. nCO 2 C. nCO 2 D. nCO 2 2 2. Cho sơ đồ phản ứng : ,t 0 0 C 6 H 5 CH 3 Cl 2 X NaOH Y CuO Z Ag2 O / NH 3 T ,as ,t Biết X,Y, Z, T là các sản phẩm hữu cơ. T là chất nào sau đây. A. C6H5COOH B. p- HOOC-C6 H4COONH4 C. CH3- C6H5COONH4 D. C6H5COONH4 3. Axit acrylic tác dụng với H2; dd Br2; NaOH; NaCl; Cu. Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 4. X có CTPT C2H4O2 tác dụng với NaOH tạo thành chất Y có CT phân tử CH3COOH. X thuộc loại chất nào : A. Este B. Không xác định C. Axit D. Ancol 5. Cho hỗn hợp gồm các đồng phân rượu của C3H7OH đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC số ete thu được là A. 3 B. 4 C. 2 D. 6 6. Rượu etylic tác dụng với: Na; NaOH; HCl; CuO; Na2CO3. Số phản ứng xảy ra là A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 7. Trong dãy chuyển hoá: C 2 H 2 H X Y Z T 2O H 2 O2 Y Cho biết Y là rượu; Z là axit. T có công thức nào sau đây: A. C2H5OH B. CH3-COOC2 H5 C. CH3CHO D. CH3- COOH 8. Trong 3 axit: CH3 (CH2)2CH2COOH (1), CH3 (CH2)3CH2COOH (2), CH3 (CH2)4CH2COOH (3) có độ tan trong nước giảm theo chiều: A. (1),(2), (3) B. (1), (3), (2) C. (3), (2), (1) D. (3), (1), (2) 9. Từ rượu etylic điều chế cao su Buna số phản ứng ít nhất cần sử dụng là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 10. Glixerin tác dụng với Cu(OH)2hiện tượng xảy ra là A. Dung dich không màu B. Cu(OH)2 tan ra tạo dung dịch xanh lam trong suốt C. Kết tủa xanh D. Không hiện tượng 11. Cho hỗn hợp 0,1 mol HCOOH vào 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 216 gam B. 64,8 gam C. 10,8 gam D. 108 gam 12. Cho các chất sau: HCHO, HCOOH lần lượt tác dụng với H2(Ni, to); KOH; dung dịch Ag 2O/ NH3; Cu(OH)2/ OH-, to. Số phản ứng xảy ra là: A. 4 B. 7 C. 5 D. 6 13. Cho rượu có CTPT C4H10O số đồng phân của rượu là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 14. Hợp chất X có chứa C, H, O trong phân tử có khối lượng < 90. X tham gia phản ứng tráng gương và có thể tác dụng với H2(Ni, to) sịnh ra một ancol có cacbon bậc 4 trong phân tử. Công thức phân tử của X là: A. (CH3)2 CH CH2CHO B. (CH3)2CHCHO C. (CH3)3 CCH2CHO D. (CH3)3CCHO 15. Cho C6H5OOCCH3 tác dụng với NaOH đến phản ứng hoàn toàn tỉ lệ số mol C6H5OOCCH3 và NaOH là: 1
- A. 1:4 B. 1:2 C. 1:1 D. 1:3 16. Cho các chất sau: HCOOH, (CH3)2CHCOOH, CH2=CHCOOH, C6 H5COOH. Tên thường của các hợp chất trên lần lượt là: A. Axit fomic, axit isobutiric, axit acrylic, axit benzoic. B. Axit fomic, axit propionic, axit propenoic, axit benzoic. C. Axit fomic, axit 2-metyl propanoic, axit acrylic, axit benzoic. D. Axit fomic, axit2-metyl propioic, axit acrylic, axit benzoic. 17. Cho 3 rượu đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được A. 3 ete B. 6 ete C. 5 ete D. 9 ete 18. Cho 9,2 gam hỗn hợp HCOOH và C2 H5OH tác dụng hết với Na thì thể tích khia H2 thu được là A. 3,36 lít B. 1,12 lít C. 2,24 lít D. 4,48 lít 19. Sản phẩm chính của phản ứng tách nước nội phân tử Butanol-2 là A. Buten-1 B. 2-Metyl buten-1 C. 2-Metyl buten-2 D. Buten-2 20. Cho hỗn hợp 2 rượu n-propylic và rượu isopropylic đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được: A. 3 anken B. 4 anken C. 1 anken D. 2 anken 21. Anđehit no đơn chức X có công thức phân tử C3H6O. Công thức cấu tạo của X là: A. C3H7CHO B. HCHO C. CH3CHO D. C2H5CHO 22. Công thức cấu tạo của axit propionic là: A. C3H7COOH B. C2H5COOH C. CH3COOH D. C2H3COOH 23. Cho 3 chất H2O (1) ; Phenol (2) ; rượu etylic (3) ; độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm –OH được sắp xếp theo thứ tự tăng dần: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 3,1,2 D. 2,3,1 24. Dãy tất cả các chất đều phản ứng với HCOOH là: A. Ag2O/ NH3, KOH, Na2CO3. B. K, Cu, NaOH, O2, H2 C. Na2O, Ag, Fe, CH3OH D. C2H5OH, KOH, NaCl. 25. Axit acrylic không tham gia phản ứng với: A. NaNO3 B. dung dịch Brôm C. H2/xúc tác D. Na2CO3 26. Trong các chất cho dưới đây, chất nào không phản ứng với HCl A. C6H5NH2 B. C6H5CH2OH C. C6H5ONa D. CH3- COOH 27. Khi đốt cháy một anđehit no đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2(đktc). Khối lượng H2O thu được là: A. 7,2 B. 10,8 C. 3,6 D. 5,4 28. Phân biệt dung dịch glixerin và dung dịch CH3 CHO dùng: A. Na B. Ag2O/ NH3 C. CuO D. H2 29. Cho hỗn hợp 23 gam rượu etylic và 45 gam rượu n-propylic đun nóng với H2SO4 ở 140oC. Khối lượng ete thu được là: A. 56,75 g B. 57 g C. 60 g D. 45,75 g 30. Sắp xếp tính bazơ của CH3NH2 (1);NH3(2); C6H5NH2(3) theo chiều tăng dần A. 3,2,1 B. 2,3,1 C. 1,2,3 D. 3,1,2 31. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào phenol lỏng có hiện tượng A. Tạo dung dịch đồng nhất B. Ban đầu xuất hiện phân lớp sau đó tạo thành dung dịch đồng nhất C. Chỉ thấy phân lớp D. Không có hiện tượng gì 32. Có bao nhiêu đồng phân anđehit có CTPT C5H10O: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 33. Công thức tổng quát của rượu no đơn chức là 2
- A. CxHyOH B. CnH2n+2O C. ROH D. CnH2n+1OH 34. Cho este sau CH3-COOCH =CH2. Thuỷ phân trong môi trường axit. Sản phẩm là: A. CH3-COOH và CH3-CHO, H2O B. CH3-COOH và CH2=CH-CHO C. CH3-COOH và CH3-CHO D. CH3- COOH và CH3-CH2OH 35. Số liên kết trong CTCT của axit cacboxylic không no(có 1 nối đôi) đơn chức là: A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 36. Chất nào sau đây không tan trong nước A. C2H5OH B. CH3OH C. CH3-COOCH3 D. CH3- COOH 37. Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch Ag2O/ NH3 được 10,8 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3-CHO B. C2H5-CHO C. HCHO D. CH2=CH- CHO 38. Cho C2H5OH tác dụng với CH3COOH sản phẩm là A. C2H5OOCCH3 B. C2H5CH3COOH C. C2H5COOCH3 D. CH3OOCC2 H5 39. Để điều chế trực tiếp axit từ anđehit ta có thể dùng chất oxi hoá nào sau đây: o A. Dung dịch AgNO / NH hoặc Cu(OH) / OH-, to. B. Cu (OH ) 2 / OH , t 3 3 2 2 o C. O2 ( Mn , t ) D. Dung dịch AgNO3/ NH3 40. Điều chế etylaxetat từ etilen cần thực hiện số phản ứng tối thiểu là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 3
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 011 Câu 1: Câu nào sai trong các khẳng định sau đây: A/. Hợp chất đa chức là hợp chất có nhiều nhóm chức. B/. Hợp chất đơn chức là hợp chất chỉ có một nhóm chức. C/. Hợp chất tạp chức là hợp chất cú nhiều nhúm chức khỏc loại. D/. Các gluxít đều là hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 2: Dùng phương pháp đơn giản nào sau đây để phân biệt nhanh nước có độ cứng tạm thời và nước có độ cứng vĩnh cửu? A/. Cho một ít nước vôi vào. C/. Cho một ít xô đa vào. B/. Đun nước nóng hồi lâu. D/. Cho một ớt Na3PO4 vào. Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 10 gam kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II vào nước thu được 6,11 lít khí hiđrô(đo ở 250C và 1 at). X là: A/. Ca B/. Mg C/. Ba D/. Sr Câu 4: Cho các chất: axít fomic, anđehit axetic, rượu etylic, axít axetic. Thứ tự các hoá chất dùng làm thuốc thử để phân biệt các chất ở trên dóy nào là đúng? A/. Na; dd NaOH; dd AgNO3/NH3 to B/. Quỳ tớm; dd AgNO3/NH3 to C/. Quỳ tớm; dd NaHCO3; dd AgNO3/NH3 to D/. dd AgNO3/NH3 to ; dd NaOH Cõu 5: Nguyờn tử X, ion Y+ và ion Z - đều có cấu hỡnh electron phõn lớp ngoài cựng là 2p6. Hỏi X, Y, Z (theo thứ tự) là nguyên tố nào sau đây? A/. Na, Mg, Al B/. Cu, Ag, Au C/. Ne, Na, F D/. Na, K, Cl 2 2 2 Zn Fe Cu Cõu 6: Trong dóy điện hoá có thứ tự sau: Zn Fe Cu Cách nào sau đây chứng minh thứ tự đó? A/. Cho bột Fe lần lượt tác dụng với dd ZnCl2 và dd CuCl2 B/. Hoà tan ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dd HCl C/. Hoà tan ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dd NaOH D/. Hoà tan ba kim loại Zn, Fe, Cu trong dd HNO3 loóng Cõu 7: Trong cỏc oxit của sắt, oxit nào không có khả năng làm mất màu dd hỗn hợp(KMnO4 + H2SO4 loóng) A/. FeO C/. Fe3O4 B/. Fe2O3 D/. Tất cả ba oxit trờn. Câu 8: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A/. Thêm dư dd NaOH vào dd AlCl3 C/. Thêm dư dd NH3 vào dd AlCl3 B/. Thêm dư dd HCl vào dd NaAlO2 D/. Thêm dư khí CO2 vào dd NaOH Câu 9: Lượng khí clo sinh ra khi cho dd HCl đặc tác dụng với 6,96gam MnO2 đó oxi hoỏ kim loại M (thuộc phõn nhúm chớnh nhúm II) tạo ra 7,6 gam muối khan. M là kim loại nào? A/. Ca B/. Ba C/. Sr D/. Mg Câu 10: Cho 2 thanh sắt có khối lượng bằng nhau: - Thanh 1 tỏc dụng với khớ Cl2 dư thỡ thu được m1 gam muối - Thanh 2 cho tác dụng với dd HCl dư thu được dd chứa m2 gam muối so sỏnh m1 và m2 A/. m1 = m2 C/. m1 < m2 B/. m1 > m2 D/. Không xác định được Câu 11: Đốt nóng một ít bột sắt trong bỡnh đựng khí oxi, chất rắn thu được cho vào bỡnh đựng lượng dư dd H2SO4 loóng được dd A. Trong A có những chất tan nào? A/. FeSO4 và H2SO4 C/. Fe2(SO4)3 và H2SO4 B/. FeSO4 , Fe2(SO4)3 và H2SO4 D/. FeSO4 và Fe2(SO4)3
- Cõu 12: Cho 1,29 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 tan trong dd NaOH dư thu được 0,015 mol khí hiđrô. Nếu cho cũng lượng hỗn hợp trên tan trong dd HCl thỡ cần bao nhiờu ml dd HCl 0,2M là đủ? A/. 450ml B/. 150ml C/. 300ml D/. 900ml Câu 13: Để chuyển FeCl3 thành FeCl2 người ta cho dd FeCl3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A/. Fe C/. Fe và Cu đều được B/. Cu D/. Ag Câu 14: Hiện tượng ăn mũn điện hoá xảy ra? A/. Sự khử ở cực õm B/. Sự oxi hoá ở cực dương C/. Sự oxi hoá và sự khử đều xảy ra ở cực dương D/. Sự oxi hoỏ ở cực õm Câu 15: Glixerin khác với rượu etylic ở phản ứng nào? A/. Phản ứng với Na C/. Phản ứng este hoỏ B/. Phản ứng với Cu(OH)2 D/. Phản ứng với HBr(H2SO4 đặc, nóng) Cõu 16: Dung dịch FeSO4 cú lẫn tạp chất CuSO4. Phương pháp hoá học đơn giản để loại được tạp chất là: A/. Điện phân dd với điện cực trơ đến khi dd hết màu xanh. B/. Chuyển 2 muối thành hiđrôxit, oxit kim loại rồi hoà tan bằng dd H2SO4 loóng. C/. Thả sắt dư vào dd, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn. D/. Thả Mg vào dd cho đến khi dd hết màu xanh. Câu 17: Tính axit của các chất giảm dần theo thứ tự nào sau đây? A/. H2SO4 > CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH B/. H2SO4 > C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH C/. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH > H2SO4 D/. CH3COOH > C6H5OH > C2H5OH > H2SO4 Cõu 18: Axit fomic cú thể tỏc dụng với tất cả cỏc chất trong dóy nào sau đây? A/. Mg, Cu, dd NH3 C/. Mg, CH3OH/H2SO4 đặc nóng, Na2SO4 B/. Mg, dd AgNO3/NH3 to, NaHCO3 D/. Mg, dd NH3, Ag Câu 19: Đốt nóng một hỗn hợp bột gồm Al và Fe3O4 trong môi trường không có không khí đến phản ứng hoàn toàn. Những chất cũn lại sau phản ứng nếu cho tỏc dụng với dd NaOH dư thu được 6,72 lít khí H2(đktc). Nếu cho tác dụng với dd HCl dư thu được 26,88 lít H2(đktc). Số gam Al và Fe3O4 trong hỗn hợp đầu lần lượt là? A/. 29,9 và 67 B/. 54 và 139,2 C/. 81 và 104,4 D/. 27 và 69,6 Câu 20: Một loại nước có chứa Mg(HCO3)2 và CaCl2 được gọi là? A/. Nước mềm B/. Nước cứng vĩnh cửu C/. Nước cứng toàn phần D/. Nước cứng tạm thời Cõu 21: Nhỏ từ từ dd NaOH vào dd X thấy dd bị vẩn đục, nhỏ tiếp dd NaOH thấy dd trở lại trong suốt. Sau đó nhỏ tiếp từ từ dd HCl vào thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp dd HCl thấy dd trở lại trong suốt. Dung dịch X là muối nào sau đây? A/. Al2(SO4)3 B/. Fe2(SO4)3 C/. Pb(NO3)2 D/. Ca(HCO3)2 Câu 22: Chỉ cần chất ban đầu là NaCl, H2O, Al. Có thể điều chế được những chất nào trong số những chất sau? A/. Nước Javen C/. Tất cả cỏc chất trờn B/. Nhụm clorua D/. Natri aluminat Câu 23: Để điều chế kim loại Na, Mg, Ca trong công nghiệp người ta dùng cỏch nào trong số cỏc cỏch sau? A/. Điện phân dd muối clorua tương ứng bóo hoà cú màng ngăn. B/. Điện phân nóng chảy muối clorua tương ứng.
- C/. Dựng H2 hoặc CO khử oxit kim loại tương ứng ở nhiệt độ cao. D/. Cho kim loại K tác dụng với dd muối clorua tương ứng. Cõu 24: Cú 4 ống nghiệm mất nhón đựng riêng biệt các chất lỏng không màu gồm C2H5OH, NH4 HCO3, NaAlO2, C6H5ONa. Chỉ dùng thuốc thử nào dưới đây để phân biệt 4 dd trên? A/. dd HCl B/. dd NaOH C/. Khớ CO2 D/. dd BaCl2 Cõu 25: Cho 2,8gam hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6gam chất rắn và V lít H2(đktc). V có giá trị là bao nhiêu? A/. 2,24 lit B/. 1,12 lit C/. 0,896 lit D/. 1,792 lit Câu 26: Trong các trường hợp sau trường hợp nào kim loại bị ăn mũn điện hoá? A/. Thộp cacbon để trong không khí ẩm C/. Đốt dây sắt trong khí oxi B/. Cho Zn vào dd HCl D/. Cho Cu vào dd HNO3 loóng Câu 27: Kim loại M tác dụng được với dd: HCl; Cu(NO3)2; HNO3 đặc nguội NaOH. M là kim loại nào? A/. Zn B/. Al C/. Ag D/. Fe Cõu 28: Cho a mol CO2 hấp thụ hoàn toàn vào dd chứa 2a mol NaOH. Dung dịch thu được có pH. A/. pH > 7 C/. pH = 7 B/. pH < 7 D/. Không xác định được Câu 29: 3,52gam một este của axit cacboxylíc no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 40ml dd NaOH 1M, thu được chất A và chất B. Tỷ khối hơi của B so với H2 bằng 30. Khi bị oxi hoá chất B chuyển thành anđehit. Công thức cấu tạo của este là? A/. HCOOCH2CH2CH3 C/. CH3COOCH2CH3 B/. HCOOCH(CH3)2 D/. CH3COOCH2CH2CH3 Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2 H 2 X Y Z T H 2O H 2 O2 Y Các chất X, Y, Z, T lần lượt là? A/. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2 H5 B/. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5 C/. HCOOH, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D/. C2H5CHO, C2H5OH, C2H5COOH, C2H5COOCH3 Câu 31: Đốt một kim loại trong bỡnh chứa khớ clo thu dược 32,5 gam muối, đồng thời thể tích clo trong bỡnh giảm 6,72 lit(đktc). Kim loại đem đốt là kim loại nào? A/. Mg B/. Fe C/. Al D/. Cu Câu 32: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối sắt II? A/. FeO + HCl C/. Fe(OH)2 + H2SO4 loóng B/. FeCO3 + HNO3 loóng D/. Fe + Fe(NO3)3 Cõu 33: Hoà tan hoàn toàn 0,52 gam hỗn hợp 2 kim loại bằng dd H2SO4 loóng dư. Kết thúc thí nghiệm thu được dd A và 0,336 lít H2(đktc). Cô cạn dd A thu được hỗn hợp muối sunfát khan có khối lượng là: A/. 2 gam B/. 1,44 gam C/. 1,96 gam D/. 0,92 gam Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng được với nước(khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là: A/. Tinh bột, sacarozơ, CH3COOC2 H5 C/. C2H6, Tinh bột, C2H5OH B/. Benzen, sacarozơ, etylaxetat D/. CH4, C2H4, C2H2 Câu 35: Để tách riêng từng chất Benzen, anilin, phenol trong hỗn hợp của chúng ta chỉ cần dùng các hoá chất(dụng cụ thí nghiệm đầy đủ là) A/. dd Br2, dd HCl, khớ CO2 C/. dd NaOH, dd HCl, khớ CO2 B/. dd NaOH, dd NaCl, khớ CO2 D/. dd Br2, dd NaOH, khớ CO2 Câu 36: Phương trỡnh hoỏ học nào sau đây đó viết khụng đúng? 0 0 A/. 3Fe + 2O2 t Fe3O4 C/. 2Fe + 3Cl2 t 2FeCl3 B/. Fe + H2SO4đặc FeSO4 + H2 D/. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cõu 37: Cấu hỡnh electron nào dưới đây viết đúng?
- A/. 26Fe : (Ar) 4s13d7 C/. 26Fe3+ : (Ar) 3d5 B/. 26Fe2+ : (Ar) 4s23d4 D/. 26Fe2+ : (Ar) 3s44d2 Cõu 38: Dóy chất vừa tỏc dụng với dd NaOH vừa tỏc dụng với HCl là: A/. NaHCO3, Al2O3, Al(OH)3 C/. Zn(OH)2, AlCl3, ZnO B/. Na2CO3, Al2O3, NH4HCO3 D/. NaHCO3, Na2SO4, (NH4)2CO3 Câu 39: Chọn các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng tạm thời(Dùng M2+ thay cho Ca2+ và Mg2+) 0 (1) M2+ + 2HCO 3 t MCO3 + CO2 + H2O (2) M2+ + HCO 3 + OH- MCO3 + H2O 2+ 2 (3) M + CO 3 MCO3 (4) 3M2+ + 2PO 3 M3(PO4)2 4 A/. (1) và (2) C/. (1)(2)(3) và (4) B/. (1) D/. (2) Cõu 40: Để làm sạch một loại thuỷ ngân có lẫn các tạp chất kẽm, đồng, chỡ người ta có thể khuấy loại thuỷ ngân này trong? A/. dd HCl dư B/. dd HNO3 đặc nóng dư C/. dd NaOH dư. D/. dd Hg(NO3)2 loóng, dư
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 012 1. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra theo chiều A. tạo chất khí B. tạo chất kết tủa C. tạo chất điện li yếu D. tạo chất oxi hoá và chất khử yếu hơn 2.Cation M1 có cấu hình phân lớp ngòi cùng là 2p6. Cấu hình electron nguyên tử M là: A. 1s22s22p5 B. 1s22s22p4 2 2 3 C. 1s 2s 2p D. 1s22s22p63s1 3. Natri, Kali, canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng cách: A. phương pháp thuỷ luyện B. phương pháp nhiệt luyện C. phương pháp nhiệt phân D. điện phân hợp chất nóng chảy 4. hoà tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg và Fe vào dd HCl thu được 1g khí H2. Nếu đem cô cạn dd sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan A. 50g B. 55,5g C. 60g D. 60,5g 5.Cho 4 dd muối ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 kim loại trên A. Fe B. Mg C. Al D. Cu 6. Biết thứ tự các cặp oxi hoá khử sau Al3+ Fe2+ Ni2+ Cu2+ Fe3+ Ag+ Al Fe Ni Cu Fe2+ Ag Hãy cho biết kim loại nào có thể khử được Fe3+ về Fe A. Al B. Fe C. Ni D. Cu 7. Khi hoà tan Al trong dd HCl, nếu thêm vài giọt Hg2+ váo thì quá trình hoà tan sẽ A. Xảy ra chậm hơn B. Xảy ra nhanh hơn C. Không thay đổi D. Tất cả đều sai 8. Hoà tan 0,9g một kim loại X vào dd HNO3 thu được 0,28lít khí N2O duy nhất (đktc). Xác định kim loại X A. Mg B. Al C. Zn D. Cu 9. Tính chất hoá học chung của kim loại A. Thể hiện tính oxi hoá B. Dễ bị oxi hoá C. Dễ bị khử D. Dễ nhận electron 10. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại: A. Thực hiện quá trình khử các ion kim loại B. Thực hiện quá trình oxi hoá các ion kim loại C. Thực hiện quá trình khử các kim loại D. Thực hiện quá trình oxi hoá các kim loại 11. Cho Cu vào dd FeCl3 thì A. không phản ứng B. Có phản ứng Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+ C. Có phản ứng Cu + Fe3+ Cu+ + Fe2+ D. Có phản ứng Cu + 2Cl- Cu2+ + Cl2 12. Một sợi dây Cu nối tiếp với sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối của 2 sợi dây kim loại trên A. Không có hiện tượng gì B. Dây Al bị ăn mòn và đứt trước, sau đó dây Cu cũng mòn và đứt C. Dây Cu bị ăn mòn và đứt trước, sau đó dây Al cũng mòn và đứt D. Cả dây Cu và dây Al đều bị ăn mòn và đứt cùng một lúc 13. ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200ml dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dd, rửa sạch, sấy khô, cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g. Nồng độ của dd CuSO4 ban đầu A. 0,05M B. 0,5M C. 5M D. kết quả khác 1
- 14. Lấy 2,98g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho vào 200ml dd HCl, sau khi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn ( trong điều kiện không có không khí) thì được 5,82g rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc) A. 0,224lít B. 0,448lít C. 0,896lít D. kết quả khác 15. Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học A. Để 1 vật bằng gang ngoài không khí ẩm B. Ngâm Zn trong H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt CuSO4 C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 D. Tôn lợp nhà bị xây sát, tiếp xúc với không khí ẩm 16. trong hiện tượng ăn mòn điện hoá , xảy ra A. phản ứng thế B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng hoá hợp D. Phản ứng oxi hoá -khử 17. trong hiện tượng ăn mòn điện hoá , xảy ra A. Sự oxi hoá ở cực âm B. sự khử ở cực âm C. Sự oxi hoá ở cực dương D. Sự oxi hoá-khử đều xảy ra ở cực dương 18. Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn2+ A. Fe B. Ag+ C. Al D. Ca2+ 19. Có 3 dd: NaOH, HCl, H2SO4. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 chất là A. Na2CO3 B. CaCO3 C. Al D. quì tím 20. Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim là do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường gọi là; A. Sự ăn mòn điện hoá B. Sự ăn mòn hoá học C. Sự khử kim loại D. Sự khử ion kim loại 21. Khi điện phân dd CuSO4 thì A. Kim loại Cu giải phóng ở anot B. Khí O2 giải phóng ở anot C. Khí O2 giải phóng ở catot D. dd sau điện phân có pH > 7 22. Điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá A. Các điện cực phải khác chất nhau B. Các điện cực phải tiếp xúc với nhau C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với 1 dd chất điện li D. cả A, B ,C 23. Cho 1 lượng hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng hết với dd HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp ban đầu A. 20% và 80% B. 30% và 70% C. 50% và 50% D. 40% và 60% 24. Những kim loại nào sau đây có thể điều chế được từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO A. Fe, Al, Cu B. Mg, Zn, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Cu, Cr, Ca 25. Có 2 ống nghiệm : 1 ống đựng 2ml HCl 1M và 1 ống đựng 2ml H2SO4 1M. Cho Zn dư vào hỗn hợp 2 axit trên, lượng khí H2 thu được trong 2 trường hợp tương ứng là V1, V2(đktc). So sánh V1 và V2 ta có A. V1>V2 B. V1=V2 C. V1
- 29. Cho 10,5g hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu vào dd H2SO4 loãng, dư người ta thu được 2,24lít khí (đktc). Khối lượng chất rắn còn lại trong dd sau phản ứng là: A. 4g B. 5g C. 4,5g D. 4,2g 30. Vonfram ( W ) được dùng làm dây tóc bóng đèn nhờ tính chất nào sau đây A. Có khả năng dẫn điện tốt B. Có khả năng dẫn nhiệt tốt C. Có độ cứng cao D. Có nhiệt độ nóng chảy cao 31. Hoà tan hết a(g) một kim loại M bằng dd H2SO4( loãng ), cô cạn dd sau phản ứng thu được 5a(g) muối khan. M là kim loại nào A. Al B. Ca C. Ba D. Mg 32. Cho 4 kim loại Mg, Al, Fe, Cu và 4 dd ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgCl2, Kim loại khử được các cation trong dd hỗn hợp các muối trên là kim loại nào: A.Al B. Fe C. Mg D. Tất cả đều sai 33. Trong các kim loại sau: Cu, Fe, Pb, Al người ta thường dùng kim loại nào để làm vật liệu dẫn điện A. Chỉ có Cu B. Cu và Al C. Fe và Pb D. Chỉ có Al 34. Cho 4 ion Al3+ , Zn2+, Cu2+, Pb2+, Chọn ion có tính oxi hoá mạnh hơn Pb2+ A. Chỉ có Cu2+B. Zn2+ và Cu2+ C. Al3+ D. Al3+ và Zn2+ 35. Cho 1 đinh sắt vào dd CuSO4 thấy có đồng đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào dd HgCl2 có Hg trắng xuất hiện.Dựa vào các kết quả trên hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần A. Cu
- KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN HÓA – MÃ ĐỀ 013 Câu 1: phản ứng oxihoá- khử xảy ra theo chiều: A. Tạo chất khí. C. Tạo chất điện li yếu. B.Tạo chất kết tủa. D. Tạo chất oxihoá và chất khử yếu hơn. Câu 2: Cation M+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron của nguyên tử M là: A.1s22s22p5 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p63s1 Câu 3: Natri, Kali, Canxi được sản xuất trong công nghiệp bằng cách: A. Phương pháp thuỷ luyện C. Phương pháp nhiệt phân B.Phương pháp nhiệt luyện D. Điện phân hợp chất nóng chảy Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 20 g hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch HCl thu được 1 g khí H2. Nếu đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối khan? A.50 g B. 55,5 g C. 60 g D.60,5 g Câu 5: cho 4 dung dịch muối: ZnSO4, AgNO3, CuCl2, FeSO4. Kim loại nào sau đây khử được cả 4 dung dịch trên. A. Fe B. Mg C. Al D. Cu Câu 6: Biết thứ tự các cặp oxihoa-khử sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag Hãy cho biết kim loại nào có khả năng khử được Fe3+ về Fe? A.Al B.Fe C.Ni D.Cu 2+ Câu 7: Khi hoà tan Al bằng dung dịch HCl, nếu thêm vài giọt Hg vào thì quá trình hoà tan Al sẽ: A.Xảy ra chậm hơn. B.Xảy ra nhanh hơn. C. Không thay đổi. D.Tất cả đều sai. Câu 8: Hoà tan 0,9 g một kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được o,28 lít khí N2O duy nhất (đktc).Xác định kim loại X: A. Mg B. Al C. Zn D. Cu Câu 9: Tính chất hoá học chung của kim loại là: A.Thể hiện tính oxihoá B.Dễ bị oxihoá C.Dễ bị khử D.Dễ nhận electron Câu 10: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại : A.Thực hiện quá trình khử các ion kim loại C. Thực hiện quá trình khử các kim loại B.Thực hiện quá trình oxihoá các ion kim loại D.Thực hiện quá trình oxihoá các kim loại Câu 11: Cho Cu vào dung dịch FeCl3 thì: A.Có phản ứng: Cu + Fe3+ → Cu2+ + Fe2+ C. Có phản ứng: Cu + Fe3+ → Cu+ + Fe2+ B. Không có phản ứng D. Có phản ứng: Cu + Cl- → Cu2++ Cl2 Câu 12: Một sợi dây Cu nối tiếp với một sợi dây nhôm để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối của 2 dây kim loại trên sau một thời gian: A.Không có hiện tượng gì. B.Dây Al bị mòn và đứt trước sau đó dây Cu cũng mòn và đứt. C. Dây Cu bị mòn và đứt trước sau đó dây Al cũng mòn và đứt. D.Cả dây Al và Cu đều bị mòn và đứt cùng một lúc. Câu 13: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sauk hi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ CMcủa dung dịch CuSO4 ban đầu là: A. 0,05 M B. 0,5 M C. 5 M D.Kết quả khác Câu 14: Lấy 2,98 g hỗn hợp X gồm Zn và Fe cho cào 200 ml dung dịch HCl. Sauk hi phản ứng hoàn toàn ta cô cạn (Trong đk không có oxi) thì được 5,82 g chất rắn. Tính thể tích H2 bay ra (đktc)? A. 0,224 lít B. 0,448 lít C.0,896 lít D. Kết quả khác. Câu 15: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mòn hoá học? A.Để một vật bằng gang ngoàI không khí ẩm. B.Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt dung dịch CuSO4. C. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2, tiếp xúc với Cl2. 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1846 | 117
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 6 năm 2017-2018 có đáp án
30 p | 1197 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 892 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 99 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 86 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 84 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 65 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn