MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2014 - 2015)<br />
Môn : HÓA HỌC 11<br />
A. Mục tiêu về kiến thức và kĩ năng<br />
1. Phần chung<br />
Danh pháp, tính chất hóa học, điều chế và ứng dụng của H-C không no (anken, ankadien, ankin);<br />
H-C thơm (benzen, ankylbenzen, stiren và naphtalen)<br />
- Khái niệm về tecpen<br />
- Làm được các bài tập: Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên của các loại H-C, tính<br />
thành phần phần trăm thể tích (hoặc khối lượng) trong hỗn hợp các chất cụ thể ; Bài tập khác có nội dung liên quan.<br />
<br />
2. Phần riêng<br />
<br />
<br />
Dành cho lớp 11A1, 11A2<br />
<br />
H-C không no và HC thơm.<br />
<br />
<br />
Dành cho lớp 11H<br />
<br />
Andehit, xeton và este<br />
<br />
B. Ma trận đề<br />
<br />
Mức độ<br />
Nội dung<br />
1. Anken<br />
2. Ankadien và tecpen<br />
3. Ankin<br />
4. HC thơm<br />
<br />
5. Các loại HC<br />
6. Andehit, xeton, este<br />
<br />
Biết<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
Phần chung<br />
2<br />
2<br />
1<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
3<br />
Phần riêng<br />
Dành cho lớp 11A1,11A2<br />
2<br />
2<br />
Dành cho lớp 11H<br />
2<br />
2<br />
ĐỀ KIỂM TRA<br />
<br />
Câu 1: Anken X: (CH3)2–CH –C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là<br />
A. 4,5-đimetylpent-2-en.<br />
<br />
B. 2,3-đimetylpent-2-en.<br />
<br />
C. 2,3-đimetylpent-3-en.<br />
<br />
D.3-isopropylbut-2-en.<br />
<br />
Câu 2: Số đồng phân mạch hở của C4H8 là<br />
<br />
Vận<br />
dụng<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
2<br />
<br />
2,4<br />
1,6<br />
1,2<br />
2,8<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
A. 3.<br />
<br />
B. 4.<br />
<br />
C. 2.<br />
<br />
D. 5.<br />
<br />
Câu 3: Số đồng phân anken có công thức phân tử C4H8 khi tác dụng với HBr chỉ cho một sản phẩm hữu<br />
cơ duy nhất là<br />
A. 2.<br />
<br />
B. 1.<br />
<br />
C. 3.<br />
<br />
D. 4.<br />
<br />
Câu 4: Oxi hoá propen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:<br />
A. CH3CH(OH)CH2(OH), MnO2, KOH.<br />
<br />
C. C2H4(OH)2, H2O, MnO2.<br />
<br />
B.CH2(OH)CH2CH2(OH), MnO2, KOH.<br />
<br />
D. CH3CH(OH)CH2(OH), MnO4, KOH.<br />
<br />
Câu 5: Dẫn từ từ 11,2 gam hỗn hợp X gồm but-1-en và but-2-en lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2<br />
dư, khi kết thúc phản ứng thấy có m gam brom phản ứng. m có giá trị là<br />
A. 12 gam.<br />
<br />
B. 24 gam.<br />
<br />
C. 32 gam.<br />
<br />
D. 48 gam.<br />
<br />
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-1-en cần dùng vừa đủ b mol oxi thu được 2,4<br />
mol CO2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là:<br />
A. 3,6mol.<br />
<br />
B. 4,8mol.<br />
<br />
C. 2,4mol.<br />
<br />
D. 7,2mol.<br />
<br />
Câu 7: Số đồng phân ankađien liên hợp có công thức phân tử C5H8 là<br />
A. 2.<br />
<br />
B. 3.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 5.<br />
<br />
Câu 8: Số mol brom tối đa có thể phản ứng với 2 mol buta-1,3-đien là<br />
A. 2 mol.<br />
<br />
B. 3 mol.<br />
<br />
C. 4 mol.<br />
<br />
D. 1 mol.<br />
<br />
Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên<br />
kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon có công thức phân tử là C40H82.<br />
Vậy licopen có<br />
A. 1 vòng; 12 nối đôi.<br />
<br />
B. 1 vòng; 5 nối đôi.<br />
<br />
C. 4 vòng; 5 nối đôi.<br />
<br />
D. mạch hở; 13 nối đôi.<br />
<br />
Câu 10: Trùng hợp isopren tạo ra cao su isopren có cấu tạo là<br />
A. (C2H-C(CH3)-CH-CH2)<br />
<br />
n<br />
<br />
.<br />
<br />
B. (CH2-C(CH3)=CH-CH2) n.<br />
<br />
C. (CH2-C(CH3)-CH=CH2) n .<br />
D. (CH2-CH(CH3)-CH2-CH2) n<br />
<br />
Câu 11: Số đồng phân ankin có công thức phân tử C4H6 tham gia phản ứng với AgNO3/NH3là<br />
A. 4.<br />
<br />
B. 2.<br />
<br />
C. 1.<br />
<br />
D. 3.<br />
<br />
Câu 12: Trong phân tử ankin X, Cacbon chiếm 88,889 phần trăm về khối lượng. Số ankin phù hợp với<br />
giả thuyết trên là<br />
A. 1.<br />
<br />
B. 2.<br />
<br />
C. 3.<br />
<br />
D. 4<br />
<br />
Câu 13: X là một hiđrocacbon mạch hở, ở thể khí ở điều kiện thường. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được<br />
hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 15/13 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là<br />
A. C2H2.<br />
<br />
B. C3H4.<br />
<br />
C. C4H6.<br />
<br />
D. C3H6.<br />
<br />
Câu 14: Ankylbenzen có công thức chung là<br />
A. CnH2n+6 ; n 6.<br />
B. CnH2n-6 ; n 3.<br />
<br />
C. CnH2n-6 ; n 5.<br />
D. CnH2n-6 ; n 6.<br />
Câu 15: Một ankylbenzen A có công thức C9H12, cấu tạo có tính đối xứng cao. Vậy A là:<br />
A. 1,2,3-trimetyl benzen.<br />
<br />
B. propyl benzen.<br />
<br />
C. isopropyl benzen.<br />
<br />
D. 1,3,5-trimetyl benzen.<br />
<br />
Câu 16: số đồng phân ankylbenzen ứng với công thức phân tử C8H10<br />
A. 2.<br />
<br />
B. 3.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 5.<br />
<br />
Câu 17: Phản ứng nào sau đây không xảy ra:<br />
A. Benzen + Cl2, ánh sáng.<br />
<br />
B. Benzen + H2 (Ni, to).<br />
<br />
C. Benzen + dung dịch nước Brom.<br />
<br />
D. Benzen + HNO3 (đ) /H2SO4 (đ), t0.<br />
<br />
o<br />
<br />
Ni , p ,t<br />
Câu 18: A + 4H2 etylxiclohexan. Cấu tạo của A là<br />
<br />
<br />
A. C6H5CH2CH3.<br />
<br />
B. C6H5CH3.<br />
<br />
C. C6H5CH2CH=CH2. D. C6H5CH=CH2.<br />
<br />
Câu 19: Cho 100 ml benzen (d = 0,879 g/ml) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột sắt,<br />
đun nóng) thu được 85 ml brombenzen (d = 1,495 g/ml). Hiệu suất brom hóa đạt là<br />
A. 71,83%.<br />
<br />
B. 73,49%.<br />
<br />
C. 85,36%.<br />
<br />
D. 65,35%<br />
<br />
Câu 20: Hiđrocacbon X có tỉ khối với H2 bằng 53, thành phần phần trăm theo khối lượng của C trong X là<br />
90,57%. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X phản ứng với Brom khan, có mặt bột sắt và đun<br />
nóng theo tiwr lệ mol 1:1 thì thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. X là<br />
A. p-xilen<br />
<br />
B. 1,3,5-trimetylbenzen<br />
<br />
C. o-xilen<br />
<br />
D. etylbenzen<br />
<br />
B. Phần riêng<br />
B1. Dành cho lớp 11A1, 11A2 (Từ câu 21 đến câu 25)<br />
Câu 21: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:<br />
A. Dung dịch nước brom .<br />
C. dung dịch KMnO4<br />
<br />
B. Br2khan , bộtFe, t0.<br />
<br />
\<br />
<br />
D. dung dịch AgNO3/NH3.<br />
<br />
Câu 22: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được 3 ancol. X gồm<br />
A. CH2=CH2 và CH2=CHCH3.<br />
C. CH2=CH2 và CH3=CHCH3.<br />
<br />
B. CH2=CH2 và CH3CH=CHCH3.<br />
D.CH3CH=CHCH3 và CH2=CHCH2CH3.<br />
<br />
Câu 23: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm từ C2H5OH (H2SO4 đặc, 170oC) thường lẫn các oxit như<br />
SO2, CO2. Chất dùng để làm sạch etilen là:<br />
<br />
A. dd brom dư.<br />
<br />
B. dd NaOH dư.<br />
<br />
C. dd NaCl dư.<br />
<br />
D. dd KMnO4 loãng dư.<br />
<br />
Câu 24: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được<br />
hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro hoá là:<br />
A. 20%.<br />
B. 25%.<br />
C. 50%.<br />
<br />
D. 40%.<br />
<br />
Câu 25: Cho 2,24 lít khí một ankin A (ở đktc) tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu<br />
được 16,1g kết tủa. Tên gọi của ankin A là<br />
A. But-1-in<br />
<br />
B. Pent-1-in<br />
<br />
C. Axetilen<br />
<br />
D. Propin<br />
<br />
B2. Dành cho lớp 11Hóa (từ câu 26 đến câu 30)<br />
Câu 26: Cho chuỗi phản ứng sau<br />
C3H6 H 2 ,<br />
Ni<br />
B4 là<br />
<br />
B1<br />
<br />
A. CH3COCH3.<br />
<br />
Cl 2<br />
, as<br />
<br />
-<br />
<br />
2<br />
B2 (sản phẩm chính) OH O <br />
/H<br />
<br />
B. CH2=CHCH3.<br />
<br />
C. CH3CH2CHO.<br />
<br />
B3<br />
<br />
O 2 ,<br />
Cu<br />
<br />
B4 . Vậy<br />
<br />
D. CH3CHOHCH3.<br />
<br />
Câu 27: Cho các chất : CaC2 (I), CH3CHO (II), CH3COOH (III), C2H2 (IV). Sơ đồ chuyển hóa đúng để<br />
điều chế axit axetic là<br />
A. I IV II III.<br />
<br />
B. IV I II III.<br />
<br />
C. I II IV III.<br />
<br />
D. II I IV III.<br />
<br />
Câu 28: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với : Na,<br />
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là<br />
A. 2.<br />
<br />
B. 5.<br />
<br />
C. 4.<br />
<br />
D. 3.<br />
<br />
Câu 29: Cho 5,8 gam anđehit A tác dụng hết với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 43,2 gam Ag. Tên<br />
của A là<br />
A. anđehit axetic.<br />
<br />
B. Propenal.<br />
<br />
C. anđehit oxalic.<br />
<br />
D. fomanđehit.<br />
<br />
Câu 30: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (có tỉ lệ mol 1:1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23<br />
gam C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất este hóa đều đạt<br />
80%). Giá trị m là<br />
A. 40,48 gam.<br />
<br />
B. 23,4 gam.<br />
<br />
C. 48,8 gam.<br />
<br />
D. 25,92 gam.<br />
<br />