intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá (Trắc nghiệm-Tự luận)

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

103
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang gặp khó khăn trước kì kiểm tra 1 tiết và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo 7 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá trắc nghiệm sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá (Trắc nghiệm-Tự luận)

  1. Chú ý các mã đề có nhiều câu tương tự nhau ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 001 Họ và tên:..................................................................................................................... Lớp: ........................ Câu 1. Cho dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 , FeCl2 , tác dung dung dịch NH3 dư lọc kết tủa nung khô ngoài không khí được chất rắn X , Cho luồng CO dư qua X thu chất rắn gồm A. Cu, Al2O3 , Fe2O3 B. CuO , Al2O3 ,Fe2O3 C. Al2O3 , Fe ,Cu D. Fe , Al2O3 Câu 2. Có 4 chất ở dạng bột:Al, Cu, Al2O 3, CuO chỉ dùng một chất nào sau đây để nhận biết? A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch NaOH D. Dung dịch H 2SO4 đặc, nóng Câu 3. Khi thả một miếng nhôm vào ống nghiệm đựng nước ngay từ đầu ta không thấy có bọt khí H2 thoát ra. Nguyên nhân nào khiến Al không phản ứng với nước? A. Al là kim loại yếu nên không có phản ứng với nước B. Al tác dụng với H 2O tạo ra Al(OH)3 là chất không tan ngăn không cho Al tiếp xúc với nước C. Al có màng oxit Al2O3 rắn chắc bảo vệ D. Nguyên nhân khác Câu 4. Đốt cháy bột Cr trong ôxi dư thu được 1,14 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crôm bị đốt cháy là: A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 0,72 gam D. 1,19 gam Câu 5. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 0,52 gam B. 1,52 gam C. 0,76 gam D. 1,14 gam Câu 6. Lượng HCl và K2Cr2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là bao nhiêu mol? A. 0,06 và 0,03 B. 0,14 và 0,01 C. 0,42 và 0,03 D. 0,16 và 0,01 Câu 7. Cho các chất sau: NH3, CO 2, HCl, KOH, Na2CO 3 chất có thể kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO2 là: A. NH3, CO2 B. CO2, HCl, Na2CO3 C. Na2CO 3, KOH D. CO 2, HCl Câu 8. Crôm (III) oxit có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau? A. H 2O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, KI C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K2CrO4 Câu 9. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl2, để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 10. Lượng H2O 2 và KOH tương ứng được sử dụng để ôxi hóa hoàn toàn KCr(OH)4 thành K2CrO4 là: A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,01 mol Câu 11. Crôm có số hiệu nguyên tử là 24. Cho ôxit với số ôxi hóa dương cao nhất của crôm tác dụng với nước tạo thành axit có công thức là: A. H2CrO4 B. H 2Cr2O7 C. H4Cr2O7 D. Hỗn hợp H2CrO4 và H 2Cr2O7 Câu 12. Cho dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dung b mol HCl hoặc 2b mol HCl thu được khối lượng kết tủa như nhau thì tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 4:5 C. 3:4 D. 5:4
  2. Câu 13. Cho 0,54 gam Al tan hoàn toàn trong 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch X cho từ từ HCl 0,5 M vào X. Để thu kết tủa lớn nhất thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là: A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 70 ml Câu 14. Trong dung dịch AlCl3 bị thuỷ phân tạo môi trường axit chất nào sau đây làm tăng quá trình thuỷ phân của nhôm clorua? A. NH4Cl B. NaCl C. ZnSO4 D. Na2CO 3 Câu 15. Cho 6,48 gan Al tác dung hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO 4)3 1 M và CuSO 4 0,8 M sau phản ứng xong thu m gam chất rắn . Giá trị m là : A. 15,2 gam B. 24,26 gam C. 15,57 gam D. 16,4 gam Câu 16. Nung 21,3 gam 3 kim loại Al , Fe , Mg bằng O2 dư thu được 33,3 gam hỗn hợp B gồm MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan B cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M? A. 1,0 lit B. 2,5 lit C. 1,5 lit D. 2 lit Câu 17. Trộn 5,4 gam nhôm với hỗn hợp Fe2O 3 và CuO dư rồi tiến hành nhiệt nhôm, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng HNO3 thu hỗn hợp NO và NO2 tỷ lệ thể tích tương ứng 1:3. Thể tích hỗn hợp khí là: A. 8,96 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 18. Có ba dd là Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO3)2 cho tác dụng ddịch NH3 dư, lọc kết tủa hoà tan dd NaOH còn lại chất không tan nung khô ngoài không khí được chất rắn là: A. Al2O3 B. Fe2O 3 C. FeO D. CuO Câu 19. Phản ứng dùng clo oxihoá muối crom (III) clorua thành muối cromat trong môi trường kiềm (dung dịch NaOH) có hệ số của chất khử là: A. 21 B. 22 C. 3 D. 2 Câu 20. Nguyên nhân nào sau đây khiến phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H 2O có thể làm trong nước là: A. Phân tử phèn có khả năng hấp phụ các chất bẩn trên bề mặt B. Chất bản hấp phụ các ion Al3+, K + do phèn phân li ra C. Phân tử phèn tác dụng với các chất bản tạo thành chất khác làm nước trong D. Khi hoà tan vào nước sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3 kéo chất bẩn xuống làm nước trong Câu 21. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O 7 trong H 2SO4 dư là bao nhiêu gam? A. 0,96 gam B. 4,08 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’. Dung dịch Z’ chứa những ion nào sau đây: A. Cu2+, SO42-, NH 4+, SO 42- B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH- C. Mg2+, SO 42-, NH 4+, OH- D. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH 4+, OH- Câu 23. Một dd chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol) và SO 42-(y mol). Biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,2 Câu 24. Trường hợp nào sau đây thu được Al(OH)3? A. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH dư B. Cho dung dịch Al2(SO 4)3 vào dung dịch HCl dư C. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư D. Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NH3 dư Câu 25. Hợp kim nào sau đây không phải là hợp kim của Al? A. Almelec B. Electron C. Inox D. Silumin
  3. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 002 Họ và tên:..................................................................................................................... Lớp: ........................ Câu 1. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với A. dd NaOH B. dd HCl C. CO2 D. các oxit kim loại Câu 2. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 0,52 gam B. 1,52 gam C. 0,76 gam D. 1,14 gam Câu 3. Kết luận nào sau đây không đúng với Al? A. Là nguyên tố họ p B. ở trạng thái cơ bản có 1 electron độc thân C. Có nhiều tính chất hóa học giống Be D. Có bán kính nguyên tử lớn hơn Mg Câu 4. Phương pháp nào đây tốt nhất để điều chế Al(OH)3? (1) Cho Al tác dụng với H 2O (2) Cho dd NaAlO2 tác dụng với dd HCl (3) Cho dd NaAlO2 tác dụng với CO2 dư (4) Cho dd muối Al3+ tác dụng với dd NaOH (5) Cho dd muối Al3+ tác dụng với Na2CO3 dư (6) Cho dd muối Al3+ tác dụng với NH3 dư A. (2) và (4) B. (3) và (6) C. (1) và (2) D. (1), (3) và (4) Câu 5. Đốt cháy bột Cr trong ôxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crôm bị đốt cháy là: A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 0,72 gam D. 1,19 gam Câu 6. Lượng HCl và K2Cr2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là bao nhiêu mol? A. 0,06 và 0,03 B. 0,14 và 0,01 C. 0,42 và 0,03 D. 0,16 và 0,01 Câu 7. Crôm (III) oxit có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau? A. H 2O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, KI C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K2CrO4 Câu 8. Cho 6,48 gan Al tác dung hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO 4)3 1 M và CuSO 4 0,8 M sau phản ứng xong thu m gam chất rắn . Giá trị m là : A. 15,2 gam B. 24,26 gam C. 15,57 gam D. 16,4 gam Câu 9. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O 7 trong H 2SO4 dư là bao nhiêu gam? A. 0,96 gam B. 4,08 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 10. Một dd chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol) và SO 42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,2 Câu 11. Crôm có số hiệu nguyên tử là 24. Cho ôxit với số ôxi hóa dương cao nhất của crôm tác dụng với nước tạo thành axit có công thức là: A. H2CrO4 B. H 2Cr2O7 C. H4Cr2O7 D. Hỗn hợp H2CrO4 và H 2Cr2O7 Câu 12. Cho 0,54 gam Al tan hoàn toàn trong 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch X cho từ từ HCl 0,5 M vào X. Để thu kết tủa lớn nhất thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là: A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 70 ml Câu 13. Lượng H2O 2 và KOH tương ứng được sử dụng để ôxi hóa hoàn toàn KCr(OH)4 thành K2CrO4 là: A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol
  4. C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,01 mol Câu 14. Trong dung dịch AlCl3 bị thuỷ phân tạo môi trường axit chất nào sau đây làm tăng quá trình thuỷ phân của nhôm clorua? A. NH4Cl B. NaCl C. ZnSO4 D. Na2CO 3 Câu 15. Nung 21,3 gam 3 kim loại Al , Fe , Mg bằng O2 dư thu được 33,3 gam hỗn hợp B gồm MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan B cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M? A. 1,0 lit B. 2,5 lit C. 1,5 lit D. 2 lit Câu 16. Cho dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 , FeCl2 , tác dung dung dịch NH 3 dư lọc kết tủa nung khô ngoài không khí được chất rắn X , Cho luồng CO dư qua X thu chất rắn gồm: A. Cu, Al2O3 , Fe2O3 B. CuO , Al2O3 ,Fe2O3 C. Al2O3 , Fe ,Cu D. Fe , Al2O3 Câu 17. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 18. Trộn 5,4 gam nhôm với hỗn hợp Fe2O 3 và CuO dư rồi tiến hành nhiệt nhôm, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng HNO3 thu hỗn hợp NO và NO2 tỷ lệ thể tích tương ứng 1:3. Thể tích khí NO (đktc) là: A. 2,24 lít B. 8,96 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 19. Có ba dung dịch là Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO 3)2 cho tác dụng dung dịch NH3 dư, lọc kết tủa hoà tan dung dịch NaOH còn lại chất không tan nung khô ngoài không khí được chất rắn là: A. Al2O3 B. Fe2O3 C. FeO D. CuO Câu 20. Cho dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dung b mol HCl hoặc 3b mol HCl thu được khối lượng kết tủa như nhau thì tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 4:5 C. 3:4 D. 5:4 Câu 21. Cho các chất sau: NH3, CO 2, HCl, KOH, Na2CO3 chất có thể kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO2 là: A. NH3, CO2 B. CO2, HCl, Na2CO3 C. Na2CO 3, KOH D. CO 2, HCl Câu 22. Nguyên nhân nào sau đây khiến phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H 2O có thể làm trong nước là: A. Phân tử phèn có khả năng hấp phụ các chất bẩn trên bề mặt B. Chất bản hấp phụ các ion Al3+, K + do phèn phân li ra C. Phân tử phèn tác dụng với các chất bản tạo thành chất khác làm nước trong D. Khi hoà tan vào nước sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3 kéo chất bẩn xuống làm nước trong Câu 23. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’. Dung dịch Z’ chứa những ion nào sau đây: A. Cu2+, SO42-, NH 4+, SO 42- B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH- C. Mg2+, SO 42-, NH 4+, OH- D. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH 4+, OH- Câu 24. Phản ứng dùng clo oxihoá muối crom (III) clorua thành muối cromat trong môi trường kiềm (dung dịch NaOH) có hệ số của chất oxihoá là: A. 3 B. 22 C. 21 D. 2 Câu 25. Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dd Na2CO3 đến dư vào dd AlCl3 ? A. Không có hiện tượng gì B. Xuất hiện kết tủa keo trắng và sủi bọt khí C. Chỉ sủi bọt khí D. Chỉ xuất hiện kết tủa keo trắng
  5. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 003 Họ và tên:..................................................................................................................... Lớp: ........................ Câu 1. Al không tan trong H2O vì nguyên nhân nào sau đây? A. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với H 2O B. Al phản ứng với H2O tạo Al(OH)3  (dạng keo) bao phủ miếng Al C. Al phản ứng với H2O tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ miếng Al D. Al bị thụ động hóa bởi H2O Câu 2. Phản ứng dùng clo oxihoá muối crom (III) clorua thành muối cromat trong môi trường kiềm (dung dịch NaOH) có tổng hệ số các chất sau phản ứng là: A. 21 B. 22 C. 3 D. 2 Câu 3. Al2O 3 không tác dụng với chất nào trong số các chất sau? A. dd KOH B. dd H2SO 4 C. dd Ba(OH)2 D. CO ở nhiệt độ cao Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’. Dung dịch Z’ chứa những ion nào sau đây: A. Cu2+, SO42-, NH 4+, SO 42- B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH- C. Mg2+, SO 42-, NH 4+, OH- D. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH 4+, OH- Câu 5. Hiện tượng nào xảy ra khi cho từ từ dd HCl đến dư vào dd NaAlO 2? A. Không có hiện tượng gì B. Lúc đầu có kết tủa sau đó tan hết C. Có kết tủa sau đó tan một phần D. Có kết tủa Câu 6. Người ta dùng phương pháp nào sau đây để điều chế kim loại Al? 0 0 t cao t cao (1) Al2O3  3CO  2Al  3CO2  (2) K  AlCl3  3KCl  Al  dpnc 3 (3) Al 2O3  2Al  O2   2 (4) Điện phân nóng chảy Al(OH)3 (5) Điện phân dung dịch AlCl3 A. (1) , (2) B. (1) , (2) , (3) C. (2) , (3) D. (3) , (4) Câu 7. Đốt cháy bột Cr trong ôxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng oxi phản ứng là: A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 0,72 gam D. 1,19 gam Câu 8. Lượng HCl và K2Cr2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là bao nhiêu mol? A. 0,06 và 0,03 B. 0,14 và 0,01 C. 0,42 và 0,03 D. 0,16 và 0,01 Câu 9. Cho các chất sau: NH3, CO 2, HCl, KOH, Na2CO 3 chất có thể kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO2 là: A. NH3, CO2 B. CO2, HCl, Na2CO3 C. Na2CO3, KOH D. CO2, HCl Câu 10. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là: A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 11. Crôm (III) oxit có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau? A. H 2O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, KI
  6. C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K2CrO4 Câu 12. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O 7 trong H 2SO4 dư là bao nhiêu gam? A. 0,96 gam B. 4,08 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 13. Lượng H2O 2 và KOH tương ứng được sử dụng để ôxi hóa hoàn toàn KCr(OH)4 thành K2CrO4 là: A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,01 mol Câu 14. Crôm có số hiệu nguyên tử là 24. Cho ôxit với số ôxi hóa dương cao nhất của crôm tác dụng với nước tạo thành axit có công thức là: A. H2CrO4 B. H 2Cr2O7 C. H4Cr2O7 D. Hỗn hợp H2CrO4 và H 2Cr2O7 Câu 15. Cho 0,54 gam Al tan hoàn toàn trong 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch X cho từ từ HCl 0,5 M vào X. Để thu kết tủa lớn nhất thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là: A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 70 ml Câu 16. Trong dung dịch AlCl3 bị thuỷ phân tạo môi trường axit chất nào sau đây làm tăng quá trình thuỷ phân của nhôm clorua? A. NH4Cl B. NaCl C. ZnSO4 D. Na2CO 3 Câu 17. Cho 6,48 gan Al tác dung hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO 4)3 1 M và CuSO 4 0,8 M sau phản ứng xong thu m gam chất rắn . Giá trị m là : A. 15,2 gam B. 24,26 gam C. 15,57 gam D. 16,4 gam Câu 18. Nung 21,3 gam 3 kim loại Al , Fe , Mg bằng O2 dư thu được 33,3 gam hỗn hợp B gồm MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan B cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M? A. 1,0 lit B. 2,5 lit C. 1,5 lit D. 2 lit Câu 19. Cho dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2 , FeCl2 , tác dung dung dịch NH 3 dư lọc kết tủa nung khô ngoài không khí được chất rắn X. Cho luồng CO dư qua X thu chất rắn gồm A. Cu, Al2O3 , Fe2O3 B. CuO , Al2O3 ,Fe2O3 C. Al2O3 , Fe ,Cu D. Fe , Al2O3 Câu 20. Trộn 5,4 gam nhôm với hỗn hợp Fe2O 3 và CuO dư rồi tiến hành nhiệt nhôm, thu được chất rắn X. Hoà tan X bằng HNO3 thu hỗn hợp NO và NO2 tỷ lệ thể tích tương ứng 1:3. Thể tích hỗn hợp khí là: A. 8,96 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 21. Có ba ddịch là Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO 3)2 cho tác dụng dd NH3 dư, lọc kết tủa hoà tan dd NaOH còn lại chất không tan nung khô ngoài không khí được chất rắn là: A. Al2O3 B. Fe2O 3 C. FeO D. CuO Câu 22. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn? A. 0,52 gam B. 1,52 gam C. 0,76 gam D. 1,14 gam Câu 23. Cho dung dịch chứa a mol NaAlO2 tác dung b mol HCl hoặc 2b mol HCl thu được khối lượng kết tủa như nhau thì tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 4:5 C. 3:4 D. 5:4 Câu 24. Nguyên nhân nào sau đây khiến phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H 2O có thể làm trong nước là: A. Phân tử phèn có khả năng hấp phụ các chất bẩn trên bề mặt B. Chất bản hấp phụ các ion Al3+, K + do phèn phân li ra C. Phân tử phèn tác dụng với các chất bản tạo thành chất khác làm nước trong D. Khi hoà tan vào nước sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3 kéo chất bẩn xuống làm nước trong Câu 25. Một dd chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x mol) và SO 42-(y mol). Biết rằng khi cô cạn dd thu được 46,9g chất rắn khan. Giá trị của x và y là:
  7. A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,2 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ 004 Họ và tên:..................................................................................................................... Lớp: ........................ Câu 1. Nhóm kim loại nào sau đây đều là kim loại nhẹ? A. Li, Zn, Fe, Cu B. Mg, Al, Sn, Pb C. Na, K, Mg, Al D. K, Ba, Ag, Zn Câu 2. Một dung dịch chứa 2 cation Fe (0,1 mol) và Al3+ (0,2 mol) và 2 anion Cl- (x 2+ mol) và SO42- (y mol). Biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g chất rắn khan. x và y có giá trị là: A. 0,2 và 0,3 B. 0,15 và 0,3 C. 0,2 và 0,35 D. 0,3 và 0,2 Câu 3. Al(OH)3 không tan trong dung dịch nào sau đây? A. dd H2SO4 B. dd NH 3 C. dd HNO3 D. dd NaOH Câu 4. Câu nào đúng trong số các câu sau đây? A. Nhôm là kim loại lưỡng tính B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính C. Al(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính D. Al(OH)3 là chất không lưỡng tính Câu 5. Đốt cháy bột Cr trong ôxi dư thu được 2,28 gam một oxit duy nhất. Khối lượng crôm bị đốt cháy là A. 0,78 gam B. 1,56 gam C. 0,72 gam D. 1,19 gam Câu 6. Cho 0,54 gam Al tan hoàn toàn trong 40 ml NaOH 1M thu được dung dịch X cho từ từ HCl 0,5 M vào X . Để thu kết tủa lớn nhất thể tích HCl 0,5M cần dùng là: A. 100 ml B. 90 ml C. 80 ml D. 70 ml Câu 7. Thổi khí NH3 dư qua 1 gam CrO 3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được lượng chất rắn bao nhiêu gam? A. 0,52 gam B. 0,68 gam C. 0,76 gam D. 1,52 gam Câu 8. Ứng dụng nào sau đây không phải của phèn chua? A. Làm trong nước B. Diệt trùng nước C. Làm chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm D. Thuộc da Câu 9. Lượng HCl và K2Cr2O 7 tương ứng cần sử dụng để điều chế 672 ml khí Cl2 (đktc) là bao nhiêu mol. A. 0,06 và 0,03 B. 0,14 và 0,01 C. 0,42 và 0,03 D. 0,16 và 0,01 Câu 10. Crôm (III) oxit có thể tác dụng được với các chất nào trong dãy sau? A. H 2O, HCl, NaOH, NaCl B. HCl, NaOH, KI C. HCl, NaOH D. HCl, NaOH, K2CrO4 Câu 11. Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl2, để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa cuối cùng thu được là A. 0,86 gam B. 1,03 gam C. 1,72 gam D. 2,06 gam Câu 12. Khối lượng kết tủa S tạo thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,04 mol K 2Cr2O 7 trong H 2SO4 dư là bao nhiêu gam. A. 0,96 gam B. 4,08 gam C. 3,84 gam D. 7,68 gam Câu 13. Cho các chất sau: NH3, CO 2, HCl, KOH, Na2CO3 chất nào có thể kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO 2 là: A. NH3, CO2 B. CO2 , HCl, Na2CO 3 C. Na2CO3, KOH D. CO2, HCl
  8. Câu 14. Lượng H2O 2 và KOH tương ứng được sử dụng để ôxi hóa hoàn toàn KCr(OH)4 thành K2CrO4 là A. 0,015 mol và 0,01 mol B. 0,03 mol và 0,04 mol C. 0,015 mol và 0,04 mol D. 0,03 mol và 0,01 mol Câu 15. Crôm có số hiệu nguyên tử là 24. Cho ôxit với số ôxi hóa dương cao nhất của crôm tác dụng với nước tạo thành axit có công thức là. A. H2CrO4 B. H 2Cr2O7 C. H4Cr2O7 D. Hỗn hợp H2CrO4 và H 2Cr2O7 Câu 16. Trong dung dịch AlCl3 bị thuỷ phân tạo môi trường axit chất nào sau đây làm tăng quá trình thuỷ phân của nhôm clorua là: A. NH4Cl B. NaCl C. ZnSO4 D. Na2CO3 Câu 17. Cho 6,48 gan Al tác dung hoàn toàn với 100 ml dung dịch chứa Fe2(SO 4)3 1 M và CuSO 4 0,8 M sau phản ứng xong. Thu m gam chất rắn. Giá trị m là : A. 15,2 gam B. 12,5 gam C. 14.5 gam D. 16,4 gam Câu 18. Nung 21,3 gam 3 kim loại Al, Fe, Mg bằng O2 dư thu được 33,3 gam hỗn hợp B gồm MgO, Al2O3, FeO, Fe2O3, Fe3O4 . Hoà tan B cần bao nhiêu lít dung dịch HCl 1M? A. 1,0 lit B. 2,5 lit C. 1,5 lit D. 2 lit Câu 19. Cho dung dịch chứa AlCl3 và CuCl2, FeCl2, tác dung dung dịch NH3 dư lọc kết tủa nung khô ngoài không khí được chất rắn X. Cho luồng CO dư qua X thu chất rắn gồm: A. Cu, Al2O3 , Fe2O3 B. CuO , Al2O3 ,Fe2O3 C. Al2O3 , Fe ,Cu D. Fe , Al2O3 Câu 20. Trộn 5,4 gam nhôm với hỗn hợp Fe2O 3 và CuO dư rồi tiến hành nhiệt nhôm, thu được chất rắn A. Hoà tan A bằng HNO3 thu hỗn hợp NO và NO2 tỷ lệ thể tích tương ứng 1:3. Thể tích hỗn hợp khí là: A. 8,96 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 3,36 lít Câu 21. Có ba dung dịch là Cu(NO3)2, Al(NO3)3, Fe(NO 3)2 cho tác dụng dd NH3 dư, lọc kết tủa hoà tan dd NaOH còn lại chất không tan nung khô ngoài không khí được chất rắn là A. Al2O3 B. Fe2O3 C. FeO D. CuO Câu 22. Cho dd chứa a mol NaAlO2 tác dung b mol HCl hoặc 2b mol HCl thu được kết tủa là như nhau tỷ lệ a:b là A. 3:2 B. 4:5 C. 3:4 D. 5:4 Câu 23. Nguyên nhân nào sau đây khiến phèn chua có công thức là K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm trong nước A. Phân tử phèn có khả năng hấp phụ các chất bẩn trên bề mặt B. Chất bản hấp phụ các ion Al3+ ,K + do phèn phân ly ra C. Phân tử phèn tác dụng với các chất bản tạo thành chất khác làm nước trong D. Khi hoà tan vào nước sẽ xuất hiện kết tủa Al(OH)3 kéo chất bẩn xuống làm nước trong Câu 24. Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nguội thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch Z thu được kết tủa và dung dịch Z’. Dung dịch Z’ chứa những ion nào sau đây: A. Cu2+, SO42-, NH 4+, SO 42- B. Cu(NH3)42+, SO42-, NH4+, OH- C. Mg2+, SO 42-, NH 4+, OH- D. Al3+, Mg2+, SO42-, Fe3+, NH 4+, OH- Câu 25. Phản ứng dùng clo oxihoá muối crom (III) clorua thành muối cromat trong môi trường kiềm (dung dịch NaOH) có tổng hệ số các chất trước phản ứng là: A. 21 B. 22 C. 3 D. 2
  9. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM MÔN: HÓA HỌC A/ Trắc nghiệm(2,0 điểm) : Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau đây bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng . Câu 1: Dãy oxit nào sau đây gồm toàn oxit bazơ A. CuO , BaO, MgO, K 2O , CaO. C. CuO , BaO, CO2, P2O 5, K2O. B. N2O 5 , CO2 , K 2O , CaO, MgO. D. CO2, BaO, N 2O5 , P2O 5 , MgO . Câu 2 : Dãy oxit nào sau đây có thể tác dụng được với nước ? A. CuO , Na2O, BaO, K2O , N 2O5. C. CO2, SO2, Na2O , K2O , CaO. B. SO3 , BaO, MgO, FeO , CaO. D. Al2O3 , Na2O3, CO2, MgO, CaO. Câu 3 : Dung dịch axit HCl có thể tác dụng được với dãy chất nào sau đây ? A. Zn, Fe, CaO, BaO , NO 2. C. Cu , CuO , N 2O5, K 2O, MgO. B. BaO, Na2O, SO2, CO2 , K2O D. NaOH, K2O, Zn, Cu(OH)2 , CaO. Câu 4 : Nhận biết các dd HCl, H2SO4, NaOH ,ta có thể dùng cách nào trong các cách sau đây : A. Dùng dd BaCl2 C. Dùng dd BaCl2 và quì tím . B. Kim loại Zn D. Dùng nước Câu 5 : Oxit nào sau đây là oxit lưỡng tính ? A. CaO C . Al2O 3 B. BaO D. K 2O Câu 6 : Khí O2 bị lẫn tạp chất là khí CO 2, SO2 .Có thể dùng chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ? A. Nước C. dd Ca(OH)2 B. HCl D. dd CuSO4 Câu 7 : Những oxit tác dụng với dd NaOH là : A. CaO,CuO , Fe2O3 C. CuO , Al2O3, Fe2O 3 B. SO 2 , CO2, , P2O5 D. CaO, Na2O , FeO Câu 8 : Chất nào sau đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit ? A. CO2 C. SO3 B. SO2 D. O 2 B/ Tự luận (8,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) : Cho các oxit sau : CO2, SO2 , CaO, Na2O Hãy cho biết oxit nào tác dụng với : a/ dd HCl b/ dd NaOH Viết các PTHH Câu 2( 1,0 điểm) : Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dd : HCl , Na2SO4, H 2SO4 Câu 3( 3,0 điểm) : Viết PTHH thực hiện các biến hoá sau : Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCO3  CaO  CaCl2  Ca Câu 4( 2,0 điểm) : Hoà tan hoàn toàn 6,5 g Zn bằng 500ml dd H2SO 4 loãng dư. a/ Viết PTHH và tính thể tích khí thoát ra ở đktc b/ Tính nồng độ M của dd H 2SO4 đã dùng. GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  10. III. Đáp án Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1A,2C,3D,4C,5C,6C,7B,8B. Phần tự luận : Câu 1: HS viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm a/ CaO + 2 HCl  CaCl2 + H2O Na2O + 2 HCl  2 NaCl + H 2O b/ CO2 +2 NaOH  Na2CO3 + H2O SO 2 + 2NaOH  Na2SO3 + H 2O Câu 2 : Dùng quì tím nhận ra HCl và H 2SO4 vì 2 dd này làm quì tím chuyển sang màu đỏ .dd không làm đổi màu quì tím là Na2SO4 ( 0,5 điểm) Tiếp tục dùng dd BaCl2 nhận ra dd H2SO4 nhờ xuất hiện kết tủa trắng H2SO 4 + BaCl2  BaSO 4 + 2 HCl dd còn lại không thấy có hiện tượng gì là dd HCl ( 0,5 điểm ) Câu 3 : HS viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm 2Ca + O2 t 2 CaO CaO + H 2O  Ca(OH)2 Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H 2O t CaCO3  CaO + CO 2 CaO + 2 HCl  CaCl2 + H2O Câu 4 : PTHH Zn + H 2SO4  ZnSO4 + H2 ( 0,5 điểm ) Theo PTHH ta có số mol H2 = số mol H2SO 4 = số mol Zn = 6,5 /65 = 0,1 mol ( 0,5 điểm) Thể tích khí H2 ở đktc là : 0,1 . 22,4 = 2,24 (l) (0,5 điểm) Nồng độ mol của dd H 2SO4 là : 0,1/0,5= 0,2M ( 0,5 điểm) ( Chú ý mỗi PTHH nếu HS viết thiếu trạng thái hoặc điều kiện bị trừ nửa số điểm của PTHH đó ) ********************************************************* GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  11. Tiết: 20 KIỂM TRA MỘT TIẾT I/ MỤC TIÊU : - Kiến thức :HS nắm được sự phân loại các bazơ và muối . Xác định được một phản ứng có xảy ra hay không xảy ra. Nắm được các phản ứng dùng để nhận biết các chất . Thực hành tính toán theo PTHH - Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH và tính toán hoá học . - Thái độ : Giáo dục tính trung thực khi làm bài , đức tính cẩn thận cho HS. II/ MA TRẬN Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Biết hiểu Vận dụng Trọng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số Tính chất ,phân 6 2 8 loại bazơ, muối (1,5 đ) (1,5đ) (3,0đ) Một số hợp chất 2 1 3 quan trọng của 0,5đ) (0,5đ) (1,0đ) bazơ và muối.Phân bón hoá học Mối quan hệ giữa 1(2,0đ) 1 các loại hợp chất (2,0đ) cô cơ GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  12. Phản ứng hoá 1(1,0đ) 1 học. Thực hành (1,0 đ) hoá học Tính toán hoá học 2 2 (3,0đ) (3,0đ) Tổng 8 3 2 2 15 (2,0đ) (2,0đ) (3,0đ) (3,0đ) (10,0đ) II/ ĐỀ BÀI A/ Trắc nghiệm(2,0 điểm) : Chọn ý trả lời đúng cho các câu sau đây bằng cách khoanh tròn vào các chữ cái A,B,C,D đứng trước câu trả lời đúng . 1/ Cho các bazơ sau :NaOH, Ca(OH)2, Fe(OH)3 ,Mg(OH)2 . Dãy oxit nào sau đây tương ứng với các bazơ trên? A. Na2O, CaO, Fe2O3 ,MgO B. Na2O ,CaO, FeO, MgO C. Na2O 2 , CaO, Fe2O3 ,MgO D. Na2O, CuO, Fe2O3 ,MgO 2/ Dãy bazơ nào sau đây bị nhiệt phân huỷ ? A. NaOH, KOH,Cu(OH)2 , Zn(OH)2 B. Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2, Al(OH)3 C. Cu(OH)2 , Zn(OH)2 ,Ca(OH)2 , Mg(OH)2 D. Cu(OH)2 , Zn(OH)2 ,LiOH,Fe(OH)2 3/ Dãy bazơ nào sau đây tác dụng với khí CO2 ? A. NaOH, KOH,Ca(OH)2 , Ba(OH)2 B. . NaOH, KOH,Cu(OH)2 , Zn(OH)2 C. Ca(OH)2, KOH,Fe(OH)2 , Zn(OH)2 D. . Mg(OH)2, LiOH,Cu(OH)2 , Zn(OH)2 4/Một dd A có PH = 6,2 , dd B có PH = 4,8 ,dd C có PH = 6,9 , dd D có PH = 5,5 dd A có: A.Tính axit mạnh hơn dd B B. Tính axit mạnh hơn dd C C. Tính axit yếu hơn dd C D. Tính axit mạnh hơn dd D 5/ Trong các loại phân bón hoá học sau loại nào có hàm lượng N cao nhất ? A. Amonisunfat (NH4)2SO4 B. Amoninitơrat NH4NO3 C. Canxinitơrat Ca(NO3)2 D. Urê CO(NH 2)2 6/ Trong các muối sau , muối nào có thể dùng để sản xuất ra thuốc nổ đen? A. NaCl B. KCl C. KNO3 D. Cả 3 muối trên 7/Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm bị mất nhãn sau : CuSO4 ,AgNO3 ,NaCl A. Dùng dd BaCl2 B. Dùng dd NaOH C. Dùng quỳ tím D. Dùng dd Ba(NO)3 8/ dd muối BaCl2 tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A .Fe, CuO, SO2 , NaOH C . NaOH, CuSO4, K2CO3 B .Fe, Cu, HCl, NaOH, D . CuSO4, H2SO4, Na2CO3 B/ Tự luận (8,0điểm) GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  13. Câu 1(2,0 điểm) : Viết PTHH thực hiện chuyển đổi sau : Na2O  NaOH  Na2CO 3  NaCl  NaNO 3 Câu 2 (2,0điểm) : Có các chất : Cu(OH)2 , AgNO3 ,HCl Hãy cho biết chất nào tác dụng với : a/ dd HCl b/ dd CuCl2 c/ Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao Viết các PTHH xảy ra . Câu 3 (1,0 điểm) : Bằng phương pháp hoá học nào có thể phân biệt được 2 dd bazơ : NaOH và Ca(OH)2 ? Viết PTHH. Câu 4 (3,0điểm) : Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp gồm 2 muối K2CO3 và NaCl bằng 200ml dd HCl thu được 0,448 l khí (đktc). a/ Viết PTHH xảy ra . b/ Tính CM của dd HCl đã dùng. c/ Tính thành phần % của mỗi muối trong hỗn hợp đầu . III/ ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1B,2A,3A, 4B,5D,6C,7B,8D Phần tự luận Câu 1 : HS viết đúng 4 PTHH ,mỗi PTHH được 0,5 điểm Na2O + H2O  2NaOH 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O Na2CO 3 + 2HCl  2NaCl + H 2O + CO2 NaCl + AgNO 3  AgCl + NaNO3 Câu 2 : Các chất tác dụng với dd HCl : Cu(OH)2 , AgNO3 Chất tác dụng với dd CuCl2 : AgNO3 Các chất bị phân huỷ bởi nhiệt : Cu(OH)2 HS viết các PTHH mỗi PTHH được 0,5điểm Câu 3 : HS dùng khí CO2 nhận ra dd Ca(OH)2 nhờ hiện tượng làm đục nước vôi trong còn dd NaOH không làm đục nước vôi trong (0,5 đ) CO 2 + Ca(OH)2  CaCO 3 + H2O (0,5đ) Câu 4 : Số mol khí CO 2: 0,448/22,4 = 0,02 mol Khi hoà tan hoàn toàn hỗn hợp bằng dd HCl chỉ có K2CO3 phản ứng , NaCl không phản ứng. (0,5đ) PTHH : K2CO3 + 2 HCl  2KCl + H 2O + CO2 (0,5 đ) Tỉ lệ : 1 mol 2mol 1mol 0,02 mol 0,04 mol 0,02 mol (0,5 đ) Nồng độ CM của dd HCl đã dùng : 0,04 / 0,02 = 0,2 M (0,5đ) Khối lượng muối K2CO3 trong hỗn hợp : 0,02 . 138 = 2,76 g (0,5 đ) % k/l K 2CO 3 trong hỗn hợp đầu : 2,76/4.100% = 69% GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  14. % k/l NaCl trong hỗn hợp đầu : 100% - 69% = 31% (0,5 đ) *********************************************************************** KIỂM TRA HỌC KÌ I A. Mục tiêu: 1. Kiến thức Thông qua bài kiểm tra đánh giá sự nắm bắt về thí nghiệm đã học các chuỗi phản ứng về mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất, các loại chất vô cơ. 2. Kĩ năng. - Viết đúng, viết đủ các phương trình hoá học biể diễn chuỗi phản ứng - Rèn luyện kĩ năng tính toán hoá học. B.Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Biết hiểu Vận dụng Trọng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số Tính chất của 2(1,5 đ) 2 (1,5 các hợp chất đ) vô cơ Tính chất hoá 1(0,5 đ) 2(2,0 3(2,5 học của kim đ) đ) loại Nhôm –sắt – 1(1,0 1(1,0 2(2,0 hợp kim sắt đ) đ) đ) Dãy hoạt động 1 (0,5đ) 1(0,5 1(0,5 3(1,5 hoá học của đ) đ) đ) kim loại GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  15. Mối liên hệ 1(0,5 2(2,0 3(2,5 của các hợp đ) đ) đ) chất vô cơ Tổng 4(2,5 đ) 5(4,0 4(3,5 13(10 đ) đ) đ) ĐỀ BÀI Câu 1: Có các kim loại : Cu , Ag, Al và những dd muối CuSO4 ,AgNO3.Hãy cho biết những kim loại nào có thể tác dụng với những dd muối nào ? Viết các PTHH Câu 2 : Có 2 kim loại là nhôm và sắt .Hãy nêu phương pháp hoá học để phân biệt từng kim loại này. Câu 3 :Từ các chất : FeCl2 , Fe2O3 ,Fe. Hãy viết các PTHH điều chế FeCl3 từ mỗi chất đã cho . Câu 4: Hoàn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ sau: Cu  CuCl 2  Cu  NO3 2  Cu OH 2  CuO  Cu Câu 5: Ngâm 12 g hỗn hợp các kim loại Fe và Cu trong dd CuSO4 dư. Phản ứng xong thu được chất rắn có khối lượng 12,8 g a/ Viết PTHH của các phản ứng hoá học xảy ra b/ Tính thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp đầu. C. Đáp án và biểu chấm Câu 1 : 1,5 đ iểm Các PTHH: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3) 2 + 2Ag 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3 Cu 2Al + 3AgNO3  Al2(NO3)3 + 3Ag Câu 2: ( 2,0 đ) Dùng dd NaOH để nhận ra Al Fe không phản ứng với NaOH PTHH : Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + H2 Câu 3: ( 1,5 điểm) HS có thể viết các PTHH sau 2FeCl2 + 3 Cl2  2 FeCl3 (0,5 đ) Fe2O3 + 6 HCl  2 FeCl3 + 3H2O (0,5 đ) 2Fe + 3 Cl2  2 FeCl3 (0,5 đ) Câu 4 : 2,5điểm Cu + Cl2  CuCl2 CuCl2 + 2AgNO 3  Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 +2 NaOH  Cu(OH)2 + 2NaNO 3 to Cu(OH)2  CuO + H2O CuO + H2  Cu + H2O Câu 5 :2,5 điểm Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu ( 0,5 đ) GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  16. Theo PTHH cứ 56 g Fe phản ứng làm khối lượng tăng 64-56= 0,8 g (0,75 đ) Vậy 5,6 g ...............................................................12,8-12=0,8 g %Fe =5,6/12.100 = 46,7% %Cu = 100% - 46,7% = 53,3% ******************************************************************** ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 48 I Mục tiêu : 1. Kiến thức : Hiểu khái niệm hợp chất hữu cơ , biết phân loại hợp chất hữu cơ ,biết viết CTCT của một số chất hữu cơ thường gặp . - Nắm được công thức cấu tạo , tính chất hoá học của các chất : CH4 ,C2H4 ,C2H2 - tính chất của một số phi kim 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH Kĩ năng viết CTCT , vận dụng tính toán theo PTHH Kĩ năng làm bài kiểm tra II.Ma trận Nội dung Mức độ kiến thức kĩ năng Biết hiểu Vận dụng Trọng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số Định nghĩa , 2 1 3 phân loại (0,5 đ) (0,5 đ) (1 đ) CTCT 1 1 (1đ) (1đ) Tính chất hoá 2 1 2 1 8 học của CH4, (0,5 đ) (1đ) (0,5 đ) (2,0 (4đ) C2H 4 , C2H2 đ) Phi kim . Mối 1 1 2 4 liên hệ giữa (2đ) (1 đ) (0,5đ) (4 đ) GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  17. các hợp chất vô cơ Tổng 4 3 2 2 2 1 15 (1đ) (4đ) (0,5 đ) (2 đ) (0,5đ) (2,0đ) (10 đ) III. Đề bài A. Trắc nghiệm : 2,0 điểm Hãy chọn phương án đúng cho các câu sau đây bằng cách đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng : 1/ Trong các dãy chất sau dãy nào gồm toàn hợp chất hữu cơ ? A. Muối ăn , đường kính ,cồn ,bột gạo ,xăng. B. Mỡ ,bơ , sữa đậu nành, dầu ăn, dầu hoả. C. Kim cương , khí oxi, đá vôi , giấm ăn , muối iốt. 2/ Chọn thí nghiệm nào sau đây để để nhận biết một chất có phải là hợp chất hữu cơ không? A. Đốt cháy hoàn toàn. B. Cho tác dụng với nước vôi trong dư. C. Cho tác dụng với P2O5. D. Cả 3 thí nghiệm trên. 3/ Chất khí nào sau đây không thể làm mất màu dd nước Brôm ? A. CH 4 B. C2H4 C. C2H2 D. CO 2 4/ Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH4 và khí C2H4 ? A. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí oxi tham gia phản ứng cháy B. Sự thay đổi màu của dd Brôm. C. So sánh khối lượng riêng. D. Thử tính tan trong nước. 5/Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong O2 sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. CTHH của hiđrocacbon này là : A. CH4 B. C2H4 C. C2H2 D.C6H6 6/ Có 3 bình chứa các khí : CH4 , C2H4 , CO2 . Dùng cách nào trong các cách sau đây có thể nhận biết 3 khí trên ? A. Dùng nước vôi trong dư , dùng dd Brôm . B. Dùng dd Brôm. C. Đốt cháy , dùng nước vôi trong dư . D. Dùng quì tím ẩm , đốt cháy , dùng nước Brôm. 7/ Khi cho hỗn hợp khí CH4 , C2H4 ( ở đktc) đi qua dd Brôm thì lượng brôm tham gia phản ứng là 8g . thể tích khí bị brôm hấp thụ là : A. 2,24 l B. 3,36l C. 1,12l D. 5,6l 8/ Chọn những hoá chất nào sau đây để điều chế khí C2H2 trong phòng thí nghiệm? A. Đất đèn , nước B. Đá vôi, HCl C. Nước D. H 2SO4 GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  18. B. Tự luận (8,0 điểm) 1/ ( 1 đ) Hãy viết các CTCT có thể có của chất có công thức phân tử là C3H6 2/ ( 3,0 đ) Thực hiện các biến hoá hoá học sau : a. CaC2  C2H 2  C2H4  C2H 4Br b. C  CO2  Ca (HCO 3)2  CO 2 3/ ( 0,5 đ) Hợp chất hữu cơ được chia làm mấy loại ? hãy phân loại các hợp chất sau đây : CH 4 , CH3Cl , C2H4 , C6H6 , C2H 6O ,CH 3Br ,C6H12O6 4/ (1,5 đ) Nêu phương pháp hoá học dùng để phân biệt các khí đựng trong các bình riêng biệt sau : CH4 , C2H2 , CO2 5/ (2,0 đ)Cho 1,12 l khí clo ( ở đktc) tác dụng với H2 dư . Hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào 100g nước thu được dd A . Tính nồng độ mol của dd A. IV .Đáp án A. 2,0 điểm . Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm 1B, 2D, 3A, 4 B, 5 B , 6 A, 7C, 8A B . 8,0 điểm 1/ 1,0 điểm. 2 công thức , mỗi CT đúng 0,5 điểm 2/ 3,0 điểm . HS viết đúng mỗi PTHH được 0,5 điểm 3/ 0,5 điểm : HS phân làm 2 nhóm hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon 4/ 1,5 điểm Dùng dd nước Br2 nhận ra khí C2H2 Dùng dd nước vôi trong nhận ra khí CO2 Khí còn lại là CH4 HS viết 2 PTHH 5/ 2,0 điểm Số mol khí Cl2 : 1,12/22,4 = 0,05 mol (0,5,đ) PTHH : Cl2 + H2  2 HCl (0,5 đ) Theo PTHH vì H2 dư nên số mol HCl tính theo Cl2 nHCl= 0,05 . 2 = 0,1 mol (0,5 đ) CM của dd HCl = 0,1/0,1= 1M (0,5đ) ***************************************************** GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
  19. ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 57 1.Kiến thức: - Đáng giá kiến thức, khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong chơng 5. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tính cẩn thận trình bày khoa học. 3. Thái độ tình cảm - Giáo dục lòng yêu môn hóa, tính cẩn thận. II. Thiết lập ma trận hai chiều: Mức độ kiến thức kĩ năng Nội dung Biết hiểu Vận dụng Trọng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL số Metan, 1( 1(1,0 2(1,25đ) etilen 0,25đ) đ) ,Benzen Axitaxetic 1(0,25đ) 1(0,5 1( 2(1,0 1(2,5 6(4,5đ) đ) 0,25đ) đ) đ) Rượu etilic 1(0,5đ) 1(0,25đ) 2(1,0 1(2,5 5 đ) đ) (4,25đ) Tổng 2( 0,5đ) 2(1,0 2(0,5đ) 4(2,0 1(1,0 2(5,0 13(10 đ) GV: Hoµng ThÞ TuyÕt - Tr­êng THCS ThiÖu Trung- ThiÖu Ho¸- Thanh Ho¸
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2