intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 357

Chia sẻ: Nguyễn Văn AA | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

81
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Du Mã đề 357 để ôn tập và củng cố lại lại kiến thức môn học. Hy vọng, đây sẽ là tài liệu giúp các em học tập và ôn thi đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 357

  1.  TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU   ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I(2016 ­2017)     TỔ: SỬ­ ĐỊA­ GDCD                      Môn: Lịch Sử Lớp 12 (Chuẩn)                           Thời gian: 45 phút.    Mã đề thi 357 Họ và tên thí sinh:………………………………Lớp:…………………                    Điểm Số báo danh:…………………………Phòng thi:……………………… Câu 1: Thành tựu lớn nhất của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện công cuộc cải cách mở cửa là: A. Trở thành cường quốc công nghiệp B. Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới C. Tổng giá trị xuất khẩu chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thế giới D. Nước có nền kinh tế lấy thu nhập công nghiệp làm chủ yếu. Câu 2: Nhân tố giữ vị trí hàng đầu trong sự phát triển “thần kì ” về kinh tế Nhật Bản là A. Nhà nước quản lí nền kinh tế một cách hiệu quả, phát triển kinh tế ở tầm vĩ mô B. Coi trọng việc nhập kĩ thuật hiện đại , mua bằng phát minh sáng chế  của nước ngoài C. Biết tận dụng các yếu tố bên ngoài, chi phí quốc phòng thấp D. Người dân Nhật Bản chăm chỉ làm việc, được đào tạo chu  đáo, tay nghề cao và có nhiều khả  năng sáng tạo Câu 3: Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị  Ianta là A. Nhanh chóng đánh bại hòa toàn các nước phát xít B. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh C. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận D. Giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại Câu 4: Nguyên nhân quan trọng nhất giúp cho kinh tế Mĩ, Nhật phát triển nhanh chóng là gì ? A. Áp dụng những thành tựu khoa học ­ kĩ thuật. B. Gây chiến tranh xâm lược Việt Nam và Triều tiên. C. Tài năng của giới lãnh đạo và kinh doanh. D. Người lao động có tay nghề cao. Câu 5: Hâu qua năng nê, nghiêm trong nhât mang lai cho thê gi ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ́ ̣ ́ ới trong suôt th ́ ời gian cuôc chiên tranh ̣ ́   ̣ lanh la ? ̀ A. Cac n ́ ươc rao riêt, tăng c ́ ́ ́ ường chay đua vu trang . ̣ ̃ B. Thê gí ới luôn ở trong tinh trang căng thăng, đôi đâu, nguy c ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ơ bung nô chiên tranh thê gi ̀ ̉ ́ ́ ới . C. Hang ngan căn c ̀ ̀ ư quân s ́ ự được thiêt lâp trên toan câu . ́ ̣ ̀ ̀ D. Cac n ́ ươc phai chi môt khôi l ́ ̉ ̣ ́ ượng không lô vê tiên cua va s ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ức người đê san xuât cac loai vu khi  ̉ ̉ ́ ́ ̣ ̃ ́ ̉ huy diêt . ̣ Câu 6: Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là ? A. Nhiệm vụ chung của toàn nhân loại khi bước vào thế kỉ XXI. B. Trách nhiệm của các nước đang phát triển. C. Trách nhiệm của các nước phát triển hiện nay. D. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI. .. Câu 7: Sau khi “Chiến tranh lạnh” chấm dứt, Mĩ muốn thiết lập một trật tự thế giới như  thế nào ? A. Đa cực. B. Một cực nhiều trung tâm. C. Đa cực nhiều trung tâm. D. Đơn cực. Câu 8: Mục tiêu chủ yếu  của công cuộc cải cách mở cửa ở Trung Quốc là: A. Làm cho Trung Quốc trở thành một nước có nền kinh tế thị trường XHCN. B. Biến Trung Quốc trở thành một quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới.                                                Trang 1/5 ­ Mã đề thi 357
  2. C. Nhanh chóng xây dựng thành công CNXH D. Biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh. Câu 9: Ban chât cua môi quan hê ASEAN v ̉ ́ ̉ ́ ̣ ơi ba n ́ ươc Đông D ́ ương trong giai đoan t ̣ ừ năm 1967 đên ́  năm 1979: A. Hợp tac trên cac linh v ́ ́ ̃ ực kinh tê, văn hoa, khoa hoc. ́ ́ ̣ B. Đôi đâu căng thăng, ́ ̀ ̉ C. Chuyên t ̉ ư chinh sach đôi đâu sang đôi thoai. ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̣ D. Giup đ ́ ỡ nhân dân ba nước Đông Dương trong cuôc chiên tranh chông Phap va My. ̣ ́ ́ ́ ̀ ̃ Câu 10: Thế nào là “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động theo phương thức đầy đủ nhất ? A. Thực tế chưa gây chiến tranh, nhưng chạy đua vũ trang làm cho nhân loại “luôn luôn ở trong tình  trạng chiến tranh’’ thực hiện “ đu đưa trên miệng hố chiến tranh’’ B. Chuẩn bị gây ra một cuộc chiến tranh thế giới mới C. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương. D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước Câu 11: Cải cách nào là quan trọng nhất ở Nhật Bản kể từ sau Cải cách Mâygi ? A. Cải cách Hiến pháp. B. Cải cách nền giáo dục quốc dân. C. Cải cách ruộng đất. D. Cải cách văn hóa. Câu 12: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu hàng đầu của Liên hợp quốc trong việc duy trì hòa bình và an   ninh thế giới là: A. Đại hội đồng B. Hội đồng bảo an C. Hội đồng kinh tế xã hội D. Ban thư kí Câu 13: UNCLOS là chữ viết tắt của tên gọi nào dưới đây? A. Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông B. Hiến chương Liên hiệp quốc C. Tuyên bố ứng xử ở Biển Đông D. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển Câu 14:  Văn kiện ĐH lần thứ  IX của Đảng xác định: “Nắm bắt cơ  hội, vượt qua thách thức, phát   triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta” nói  về vấn đề nào? A. Tác động của toàn cầu hóa.              B. Toàn cầu hóa C. Tác động của cách mạng khoa học công nghệ   D. Cách mạng khoa học công nghệ Câu 15: Ý nghĩa quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là gì ? A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. Câu 16: Tình trạng chiến tranh lạnh kết thúc sau khi A. Tổng thống hai nước Xô­ Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh(1989) B. Hiệp định Pari lập lại hòa bình ở Campuchia được kí kết (1991) C. Liên Xô tan rã và trật tự hai cực Ianta sụp đổ hoàn toàn (1991) D. Quân đội Nam Phi và quân tình nguyện Cuba đều rút khỏi Nammibia(1990) Câu 17: Sự phát triển “thần kì của Nhật Bản” được biểu hiện rõ nhất ở thời điểm nào? A. 1968, GDP đứng thứ II trên thế giới sau Mĩ. B. Từ 1950 ­1973, GDP tăng 20 lần . C. Từ thập niên 70 của TK XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế ­ tài chính thế  giới. D. Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề, Nhật Bản vươn lên thành siêu cường  kinh tế ­ tài chính thế giới.                                                Trang 2/5 ­ Mã đề thi 357
  3. Câu 18: Cộng đồng châu Âu (EC) chuyển thành liên minh châu Âu (EU) bắt đầu từ sự kiện 12 nước  thành viên EC kí A. Hiệp ước max trích(1991)                                         B. Định ước Henxinhki( 1975) C. Hiệp ước Roma(1957)                                         D. Hiệp định Giơ ne vơ Câu 19: Tại sao gọi là “Trật tự 2 cực Ianta” ? A. Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và phạm vi đóng quân ở châu Á và châu Âu. B. Mĩ và Liên Xô phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho 2 phe: đế quốc chủ nghĩa và xã hội  chủ nghĩa. C. Thế giới đã xảy ra nhiều cuộc xung đột, căng thẳng. D. Xu thế hòa bình và hợp tác. Câu 20: Châu Phi la "Luc đia m ̀ ̣ ̣ ơi trôi dây" vi: ́ ̃ ̣ ̀ A. La la c ̀ ́ ờ đâu trong cuôc đâu tranh chông đê quôc Phap va My. ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ̀ ̃ B. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ới thư hai, phong trao giai phong dân tôc phat triên manh va hâu hêt cac  ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ́ ́ nươc ́ ở châu Phi đa gianh đ ̃ ̀ ược đôc lâp. ̣ ̣ C. Sau Chiên tranh thê gi ́ ́ ới thứ hai, cơn bao tap cach mang giai phong dân tôc bung nô  ̃ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ở châu Phi  ̣ ̉ trong cuôc đâu tranh chông chu nghia đê quôc, chu nghia th ́ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̃ ực dân, D. Phong trao giai phong dân tôc  ̀ ̉ ́ ̣ ở châu Phi đa lam rung chuyên hê thông thuôc đia cua chu nghia  ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̃ thực dân ở châu luc nay ̣ ̀ Câu 21: Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các quốc gia Tây Âu gánh chịu nhiều tổn thất. Tuy nhiên,  đến năm 1950, kinh tế của họ đã cơ bản phục hồi như giai đoạn trước chiến tranh là nhờ: A. Sự hỗ trợ vốn của Liên hợp quốc B. Nguồn vốn vay nặng lãi từ Hoa Kỳ C. Viện trợ của Hoa Kỳ trong khuôn khổ “Kế hoạch Mác–san” D. Nguồn thu từ hệ thống thuộc địa Câu 22: Trong quá trình đổi mới và phát triển đất nước, Đảng ta có thể vận dụng được bài học kinh   nghiệm nào từ thành công của Trung Quốc ? A. Đổi mới đất nước bắt đầu từ kinh tế, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm B. Kiên định sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản việt Nam và đường lối xây dựng Chủ nghĩa xã hội C. Thực hiện cải cách, mở của nhưng phải dựa trên nguyên tắc bảo vệ độc lập dân tộc D. Tất cả các bài học trên. Câu 23: Chiến thắng Điện Biên Phủ ở Việt Nam (7/5/1954) đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phong trào  giải phóng dân tộc của nước nào ở châu Phi ? A. Ai Cập.                                             C. Angôla. B. Tuynidi.                                            D. Angiêri. Câu 24: Mục tiêu bao trùm trong chính sách đối ngoại của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Bao vây, tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa B. Lôi kéo các nước Tây Âu vào khối NATO C. Thực hiện chiến lược toàn cầu phản cách mạng D. Xâm lược các nước ở khu vực Châu Á Câu 25: Sự  thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa đã có tác động tích cực đến cuộc kháng   chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam vì: A. Bắt đầu từ đây Việt Nam nhận được sự giúp đỡ của Trung Quốc. B. CNXH đã được mở rộng từ châu Âu sang châu Á. C. Bắt đầu từ đây Việt Nam có điều kiện liên lạc với thế giới dân chủ. D. Đã tạo điều kiện cho các nước XHCN chính thức quan hệ ngoại giao với Việt Nam Câu 26: Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – công nghệ là gì ? A. Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III. B. Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng.                                                Trang 3/5 ­ Mã đề thi 357
  4. C. Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người. D. Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt.Gây ra nạn ô nhiễm môi  trường, tai nạn, bệnh tật mới. Câu 27: Li do Mi đat đ ́ ̃ ̣ ược nhiêu thanh t ̀ ̀ ựu rực rỡ vê khoa hoc­ki thuât ̀ ̣ ̃ ̣ A. Mi la n ̃ ̀ ươc kh ́ ởi đâu cach mang khoa hoc­ ki thuât lân th ̀ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ứ hai B. Chinh sach Mi đăc biêt quan tâm phat triên khoa hoc­ ki thuât, coi đây la trung tâm  chiên l ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ̉ ̣ ̃ ̣ ̀ ́ ược đê ̉ ̉ phat triên đât n ́ ́ ước C. Nhiêu nha khoa hoc lôi lac trên thê gi ̀ ̀ ̣ ̃ ̣ ́ ới đa sang Mi, nhiêu phat minh khoa hoc đ ̃ ̃ ̀ ́ ̣ ược nghiên cứu và  ưng dung tai Mi. ́ ̣ ̣ ̃ D. Mi chu yêu la mua băng phat minh ̃ ̉ ́ ̀ ̀ ́ Câu 28: Một trong những tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa là A. Sự thúc đẩy nhanh, mạnh việc phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế C. Sự tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia D. Sự ra đời và phát triển các tổ chức liên kết kinh tế quốc tế Câu 29: Nguyên nhân cơ  bản nhất quyết định sự  sụp đổ  của chế  độ  xã hội chủ  nghĩa ở  Liên Xô và  Đông Âu là gì ? A. Đã xây dựng một mô hình về chủ nghĩa xã hội  chưa đúng đắn, chưa phù hợp. B. Chậm sửa chữa, thay đổi trước những biến động của thế giới. C. Sự tha hóa về phẩm chất đạo đức của 1 số nhà lãnh đạo. D. Sự chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước. Câu 30: Nội dung cơ bản của Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở  Đông Nam Á (2­ 1976) là A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau C. Xác định nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước. D. Không sử dụng vũ lực và giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 31: Vì sao Mĩ La Tinh được gọi là “lục địa bùng cháy”từ sau CTTG II ? A. Ở Mĩ La Tinh thường xuyên xảy ra cháy rừng. B. Ở Mĩ La Tinh có nhiều núi lửa hoạt động. C. Ở Mĩ La Tinh có cách mạng Cuba bùng nổ. D. Khởi nghĩa vũ trang là hình thức chủ yếu trong cuộc đấu tranh chống Mĩ. Câu 32: Ấn Độ trở thành một trong những nước sản xuất phần mềm lớn nhất thế giới từ sau A. Cuộc “ cách mạng chất xám ” B. Cuộc “ cách mạng xanh ” C. Cuộc “ cách mạng trắng” D. Cuộc “ cách mạng cách  mạng  khoa học kĩ thuật ” Câu 33: Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử B. Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất. C. Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga­ga­rin bay vòng quanh trái đất. D. Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế  giới (sau Mĩ). Câu 34: Ý nghĩa bao quát và tích cực nhất của khối EU là gì ? A. Tạo ra 1 cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng  dụng những thành tựu khoa học – kĩ thuật. B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản. C. Phát hành và sử dụng đồng EURO. D. Thống nhất trong chính sách đối nội và đối ngoại giữa các nước thành viên.                                                Trang 4/5 ­ Mã đề thi 357
  5. Câu 35: Biến đổi lớn nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Các nước Đông Nam Á đều giành được độc lập B. Các nước Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN C. Các nước Đông Nam Á trở thành nước công nghiệp mới (NIC) D. Các nước Đông Nam Á đều phát triển mạnh về kinh tế ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­Phần trả lời: HS tô đen bằng bút chì cho câu trả lới đúng. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 A O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O Câu 31 32 33 34 35 A O O O O O B O O O O O C O O O O O D O O O O O ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­                                                Trang 5/5 ­ Mã đề thi 357
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2