Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 - THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 102
lượt xem 4
download
Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 của trường THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 102 được TaiLieu.VN sưu tầm và chọn lọc nhăm giúp các bạn học sinh luyện tập và chuẩn bị tốt nhất cho kì thi học kỳ hiệu quả. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Lịch sử lớp 12 - THPT Lý Thường Kiệt - Mã đề 102
- TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỊCH SỬ 12 Thời gian làm bài 45 phút ĐIỂM TN ĐIỂM TL ĐIỂM TỔNG Họ và tên HS: ………………….………………...… Lớp: ………..…. SBD: ……………………………. I. Câu hỏi trắc nghiệm (7 điểm) Câu 1: Thắng lợi quan trọng của Hiệp định Pari năm 1973 đối với sự nghiệp kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta là A. đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”. B. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “ngụy nhào”. C. làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ. D. tạo thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh cho “Mĩ cút”, đánh cho “ngụy nhào”. Câu 2: Tháng 2 1959, phong trào “Đồng Khởi” (1959 – 1960) của nhân dân miền Nam nổ ra đầu tiên ở địa phương nào? A. Phước Hiệp (Bến Tre). B. Bình Khánh (Bến Tre). C. Bắc Ái (Ninh Thuận). D. Trà Bồng (Quảng Ngãi). Câu 3: Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước? A. Quyết định trực tiếp. B. Cơ bản nhất. C. Quan trọng nhất. D. Quyết định nhất. Câu 4: Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” là A. hình thức chiến tranh. B. lực lượng tham chiến. C. vũ khí chiến tranh. D. cố vấn quân sự. Câu 5: Ý nào dưới đây không phản ánh đúng điểm giống nhau giữa hai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt”? A. Đều là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới. B. Đều có quân Mĩ vừa trực tiếp chiến đấu, vừa là cố vấn chỉ huy. C. Đều là những cuộc chiến tranh xâm lược nhằm chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới. D. Đều phối hợp hoạt động quân sự với chính trị, ngoại giao. Câu 6: Ý nghĩa to lớn nhất của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân năm 1968 là A. Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc. B. đòn bất ngờ làm địch hoảng loạn. C. Mĩ phải chấp nhận đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh. D. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Câu 7: Những cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân của Mĩ đã để lại hậu quả A. cản trở công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. B. phải thay đổi mục tiêu ở một số lĩnh vực. C. tàn phá nặng nề, gây hậu quả lâu dài đối với miền Bắc. Mã 102-trang 1 | 5
- D. phải chuyển từ xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội sang chiến đấu bảo vệ miền Bắc. Câu 8: Sau Hiệp định Giơnevơ (1954), Mĩ đã thực hiện âm mưu gì đối với Việt Nam? A. Biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của Mĩ. C. Biến Việt Nam làm căn cứ quân sự tiến đánh Trung Quốc. D. Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. Câu 9: Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ đề ra chiến lược quân sự mới “tìm diệt” nhằm mục đích chủ yếu nào? A. Giành lại thế chủ động trên chiến trường. B. Ngăn chặn tiếp viện từ Bắc vào Nam. C. Tạo thuận lợi trên bàn ngoại giao. D. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Câu 10: Nội dung nào sau đây không đúng với ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968? A. Chấm dứt phá hoại miền Bắc. B. Buộc Mĩ kí hiệp định Pari. C. Mĩ tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh. D. Làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ. Câu 11: Ngày 721965 gắn với sự kiện lịch sử nào dưới đây? A. Mĩ dựng lên sự kiện “Vịnh Bắc bộ”, bắn phá một số nơi ở miền Bắc. B. Mĩ triển khai chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở miền Nam Việt Nam. C. Quân giải phóng miền Nam tấn công doanh trại Mĩ ở Plâycu. D. Mĩ chính thức tiến hành cuộc chiến phá hoại miền Bắc lần thứ nhất. Câu 12: Sau thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” (1959 1960) của nhân dân miền Nam Việt Nam, Mĩ chuyển sang chiến lược chiến tranh nào? A. “Chiến tranh cục bộ” B. “Việt Nam hóa chiến tranh” C. “Chiến tranh đặc biệt” D. “Chiến tranh đơn phương” Câu 13: Ý nào dưới đây không phải là âm mưu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất? A. Ngăn ch ặn ngu ồn chi vi ện t ừ bên ngoài vào mi ề n B ắ c và t ừ mi ề n B ắ c vào mi ề n Nam. B. Uy hi ế p tinh th ần, làm lung lay quy ế t tâm ch ố ng Mĩ c ủ a nhân dân ta. C. M ở r ộ ng xâm l ượ c mi ề n B ắ c, bu ộc ta ph ải khu ất ph ục trên bàn đàm phán. D. Phá ti ề m l ự c kinh t ế , công cu ộ c xây d ự ng ch ủ nghĩa xã h ộ i ở mi ề n B ắ c. Câu 14: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Chính quyền Ngô Đình Diệm bị đảo chính. B. Mĩ thất bại trong trận Ấp Bắc (Mỹ Tho). C. Mĩ thất bại trong việc lập ấp chiến lược. D. Mĩ thất bại trong “Chiến tranh đặc biệt”. Câu 15: Kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1959 1960) ở miền NamViệt Nam là gì? A. Lực lượng vũ trang được hình thành và phát triển. B. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. C. Phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch. D. Tịch thu ruộng đất của bọn địa chủ chia cho dân cày nghèo. Câu 16: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ bắt đầu từ giữa năm 1965 được tiến hành bằng những lực lượng nào? A. Quân Mĩ, quân một số nước đồng minh của Mĩ. B. Quân đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. C. Quân Mĩ, đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. D. Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn. Câu 17: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (91960) diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào? A. Cách mạng hai miền NamBắc có những bước tiến quan trọng. B. Cách mạng miền Nam gặp khó khăn, cách mạng miền Bắc thành công Mã 102-trang 2 | 5
- C. Cách mạng miền Nam Việt Nam đang đứng trước những khó khăn. D. Cách mạng miền Bắc đang chống lại sự phá hoại nặng nề của Mĩ. Câu 18: Cho thông tin sau: “Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền. Đại hội nêu rõ: Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò (1)………………….đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ ở miền Nam có vai trò (2)…………………..đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam. Cách mạng hai miền có (3) ………………gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước”. A. (1) quyết định trực tiếp; (2) quan hệ mật thiết; (3) quyết định nhất. B. (1) quyết định nhất; (2) quyết định trực tiếp; (3) quan hệ mật thiết. C. (1) quyết định trực tiếp; (2) quyết định nhất; (3) quan hệ mật thiết. D. (1) quyết định nhất; (2) quan hệ mật thiết; (3) quyết định trực tiếp. Câu 19: Trong những năm 1954 – 1960, cách mạng miền Bắc thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, ngoại trừ A. xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. B. cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế xã hội. C. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh. D. hoàn thành cải cách ruộng đất. Câu 20: Trong thời kì 1954 – 1975, phong trào nào đánh dấu bước phát triển của cách mạng ở miền Nam Việt Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công? A. Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công. B. Phong trào “Đồng khởi”. C. Nổi dậy phá “Ấp chiến lược”. D. Tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt. Câu 21: Nét nổi bật nhất về tình hình chính trị ở Việt Nam sau khi Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương là A. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị xã hội khác nhau. B. nhân dân hai miền tiến hành tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước. C. Pháp rút quân khỏi miền Bắc. D. Hà Nội được giải phóng. Câu 22: Sắp xếp lại các sự kiện dưới đây theo thứ tự thời gian: 1. Nichxơn tuyên bố mở cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng. 2. Cuộc đàm phán hai bên chính thức diễn ra tại Pari. 3. Nichxơn tuyên bố ngừng mọi hoạt động chống phá miền Bắc từ vĩ tuyến 20 trở ra. 4. Hiệp định Pari được kí chính thức. A. 2, 1, 3, 4. B. 3, 2, 1, 4. C. 2, 3, 1, 4. D. 3, 1, 2, 4. Câu 23: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) là A. chính quyền Ngô Đình Diệm ban hành Luật 10/1959, công khai chém giết làm cho hàng vạn cán bộ, đảng viên bị giết hại, hàng chục vạn đồng bào yêu nước bị tù đày. B. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ của đồng bào miền Nam. C. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp “Phong trào hòa bình” của trí thức và các tầng lớp nhân dân ở Sài Gòn – Chợ Lớn vào tháng 8 năm 1954. D. chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp các cuộc đấu tranh chống khủng bố, chống đàn áp, chống chiến dịch “tố cộng, diệt cộng”, chống trò hề “trưng cầu dân ý”, “bầu cử quốc hội” của Ngô Đình Diệm. Câu 24: Điểm khác biệt giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” là A. vũ khí chiến tranh. B. cố vấn quân sự. C. phạm vi chiến tranh. D. hình thức chiến tranh. Mã 102-trang 3 | 5
- Câu 25: Thực dân Pháp chưa thực hiện điều khoản nào trong Hiệp định Giơnevơ 1954 khi rút khỏi Việt Nam? A. Hiệp thương Tổng tuyển cử thống nhất hai miền Nam Bắc. B. Tập kết, chuyển quân, chuyển giao khu vực. C. Để lại cố vấn quân sự khoác áo dân sự. D. Để lại quân đội ở miền Nam. Câu 26: Lí do trực tiếp nhất buộc Mĩ kí kết Hiệp định Pari (27/01/1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là A. thất bại sau đòn bất ngờ của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968. B. cuộc tiến công chiến lược năm 1972 đã chọc thủng ba phòng tuyến quan trọng của địch. C. khi Mĩ tiến hành cuộc tập kích không quân bằng máy bay B52 vào Hà Nội, Hải Phòng cuối 1972. D. quân và dân ta đã đập tan cuộc tập kích bằng không quân bằng máy bay B52 của Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ trên không”. Câu 27: Điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cách mạng Việt Nam? A. Hai bên ngừng bắn và giữ nguyên vị trí ở miền Nam. B. Nhân dân miền Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình. C. Các bên thừa nhận thực tế ở miền Nam Việt Nam có hai chính quyền. D. Hoa Kì rút hết quân viễn chinh và quân các nước đồng minh về nước. Câu 28: Chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) 81965 chứng tỏ quân ta có khả năng A. chi ế n th ắng Mĩ trên m ặ t tr ậ n ngo ại giao trong chi ến l ượ c “Chi ến tranh c ục b ộ”. B. ph ản công quân Mĩ trong chi ế n l ượ c “Chi ến tranh c ục b ộ”. C. chi ế n th ắng Mĩ trên m ặ t tr ậ n chính tr ị trong cu ộc chi ến đ ấ u ch ố ng “Chi ế n tranh c ụ c b ộ ”. D. đánh th ắ ng quân Mĩ trong cu ộ c chi ến đ ấ u ch ố ng chi ế n l ượ c “Chi ế n tranh c ục b ộ” II.Câu hỏi tự luận (3 điểm) Thế nào là chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”? Những thắng lợi của quân dân Việt Nam, Lào, Campuchia trên mặt trận quân sự trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 – 1973)? (Học sinh không được sử dụng tài liệu) Phần trả lời trắc nghiệm Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1 11 21 2 12 22 3 13 23 4 14 24 5 15 25 6 16 26 7 17 27 8 18 28 9 19 29 10 20 30 Mã 102-trang 4 | 5
- Bài tự luận: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Mã 102-trang 5 | 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án
31 p | 1342 | 127
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 có đáp án
36 p | 1846 | 117
-
Tổng hợp đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học 6 năm 2017-2018 có đáp án
30 p | 1197 | 92
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa lớp 11 năm 2017-2018 có đáp án
45 p | 892 | 63
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 001
5 p | 99 | 6
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán
3 p | 81 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Toán 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
2 p | 86 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 011
3 p | 99 | 2
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 006
4 p | 101 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 002
4 p | 70 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 003
4 p | 84 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 004
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 012
4 p | 65 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 010
4 p | 100 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 005
5 p | 85 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 008
4 p | 94 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 007
5 p | 80 | 1
-
Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 009
5 p | 63 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn