intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt

Chia sẻ: Kata_9 Kata_9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

186
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn đang bối rối không biết phải giải quyết thế nào để vượt qua kì kiểm tra 1 tiết sắp tới với điểm số cao. Hãy tham khảo 4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt để giúp cho mình thêm tự tin bước vào kì thi này nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Tiếng Việt

  1. Tiết 46: KIỂM TRA 1 TIẾT TIẾNG VIỆT I- Mục tiêu cần đạt Giúp hs - Nắm bắt được các khái niệm về danh từ , các loại danh từ, cấu tạo cụm danh từ. - Biết vận dụng linh hoạt trong quá trình tạo lập câu, đoạn văn, văn bản II- Chuẩn bị: - GV: sgk - sgv - tài liệu tham khảo - đề kiểm tra - HS: giấy kiểm tra III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Lớp:
  2. Đề bài Đáp án Điểm Phần 1: Trắc nghiệm Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất Câu 1: ý a 0,5 trong tiếng việt là từ mượn tiếng nào? Câu 2: ý c 0,5 a. Tiếng hán c. Tiếng Nhật Câu 3: ý b 0,5 b. Tiếng Pháp d. Tiếng Anh Câu 4: ý a 0,5 Câu 2: Từ nhiều nghĩa thường có nghĩa: Câu 5 a. Nghĩa gốc c. Nghĩa gốc và nghĩa 1- b 0,25 chuyển 2- a 0,25 b. Nghĩa chuyển d. Không có nghĩa nào 3-d 0,25 Câu 3: Trong tiếng việt danh từ được chia 4 - c 0,25 làm mấy loại lớn? Câu 6: a. Một loại c. Bốn loại a. từ đơn, từ ghép 0,5 b. Hai loại d. Năm loại b. giếng 0,25 Câu 4: Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, c. rung rinh 0,25 làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai
  3. Câu 5: Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B cho Phần 2: ( tự luận) phù hợp Câu 1: - Lan // học giỏi 0,5 A B - Quyển sách này// rất hay 0,5 1. Thuỷ cung a. sáng sủa, thông Câu 2: 2. Khôi ngô minh a. Một người con gái 1 3. Phúc ấm b. cung điện dưới b. Một người chồng thật 1 4. Chứng giám nước xứng đáng. c. soi xét và làm Câu 3: chứng - đoạn văn nội dung tự 1 d. phúc của thần tiên chọn 2 để lại cho con cháu - Sử dụng danh từ, cụm e. các quan trong danh từ thích hợp chiều Câu 6: Điền từ sau. Từ đơn, từ phức, giếng, rung rinh vào chỗ trống. a. Từ chỉ gồm 1 tiếng là... . Từ gồm nhiều tiếng là... b. ...: Hố đào sâu vào trong lòng đất để lấy
  4. nước Phần 2: Tự luận Câu 1: Đặt câu. - Chủ ngữ là danh từ - Chủ ngữ là cụm danh từ Câu 2: Tìm cụm danh từ và gạch chân a/ Hùng Vương thứ 18 có 1 người con gái tên là Mị Nương. b/ Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con mình 1 người chồng thật xứng đáng . Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ, cụm danh từ thích hợp. Lớp: Đề bài Đáp án Điểm Phần 1: Trắc nghiệm Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Bộ phận từ mượn quan trọng nhất Câu 1: ý b 0,5
  5. trong tiếng việt là từ mượn tiếng nào? Câu 2: ý d 0,5 a. Tiếng Pháp c. Tiếng Nhật Câu 3: ý b 0,5 b. Tiếng hán d. Tiếng Anh Câu 4: ý a 0,5 Câu 2: Từ nhiều nghĩa thường có nghĩa: Câu 5 a. Nghĩa gốc c. Không có nghĩa nào 1- b 0,25 b. Nghĩa chuyển d. Nghĩa gốc và nghĩa 2- a 0,25 chuyển 3-d 0,25 Câu 3: Trong tiếng việt danh từ được chia 4 - c 0,25 làm mấy loại lớn? Câu 6: a. Một loại c. Bốn loại a. từ đơn, từ ghép 0,5 b. Hai loại d. Năm loại b. giếng 0,25 Câu 4: Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, c. rung rinh 0,25 làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Đúng hay sai? a. Đúng b. Sai Câu 5: Nối từ ở cột A với nghĩa ở cột B cho Phần 2: ( tự luận) phù hợp Câu 1: - Lan // học giỏi 0,5 A B - Bố // em là giáo viên 0,5
  6. 1. Thuỷ cung a. sáng sủa, thông Câu 2: 2. Khôi ngô minh a. một con yêu tinh ở trên 1 3. Phúc ấm b. cung điện dưới núi, có nhiều phép lạ. 1 4. Chứng giám nước b. một chàng Dế thanh c. soi xét và làm niên cường tráng. chứng Câu 3: d. phúc của thần tiên - đoạn văn nội dung tự 1 để lại cho con cháu chọn 2 e. các quan trong - Sử dụng danh từ, cụm chiều danh từ thích hợp Câu 6: Điền từ sau. Từ đơn, từ phức, giếng, rung rinh vào chỗ trống. a. Từ chỉ gồm 1 tiếng là... . Từ gồm nhiều tiếng là... b. ...: Hố đào sâu vào trong lòng đất để lấy nước Phần 2: Tự luận Câu 1: Đặt câu. - Chủ ngữ là danh từ
  7. - Vị ngữ là danh từ Câu 2: Tìm cụm danh từ và gạch chân. a/ Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ. b/ Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng Dế thanh niên cường tráng. Câu 3: Viết 1 đoạn văn ngắn có sử dụng danh từ, cụm danh từ thích hợp.
  8. Tiết 97 KIỂM TRA 1 TIẾT VĂN I- Mục tiêu cần đạt : 1. Kiến thức: Đánh giá nhận thức của học sinh qua bài viết. Nội dung trình bày đủ, đúng, chính xác theo yêu cầu của đề bài. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng tư duy – viết bài tự luận. Bài trình bày sạch đẹp 3. Thái độ: ý thức làm bài nghiêm túc II- Chuẩn bị: - GV: đề bài - đáp án - HS: bút – thước – giấy nháp III- Tiến trình tổ chức các hoạt động đề 1: Đề bài Đáp án Điểm I – Trắc nghiệm I – Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Đoạn trích Bài học...tiên được Câu 1: ý a 0,5 kể bằng lời của nhân vật nào? a. Dế choắt b. Chị cốc
  9. c. Dế mèn d. Người kể chuyện Câu 2: ý c 0,5 Câu 2: ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông như thế nào? a. Theo danh từ mĩ lệ b. Theo cách của ông cha để lại c. Theo đặc điểm riêng biệt của đất của sông. d. Theo thói quen đời sống Câu 3: ý c 0,5 Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: “ Bóng Bác cao lồng lộng – ấm hơn ngọn lửa hồng” a. Nhân hoá b. Hoán dụ c. ẩn dụ d. So sánh Câu 4: ý a 0,5 Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và sông nước Cà Mau là cảnh sông nước. Đúng hay sai a. Đúng b. Sai Câu 5: Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
  10. A B 1-b 0,25 1. Tô Hoài a. Bức tranh của em 2-d 0,25 2. Đoàn Giỏi tôi 3-a 0,25 3. Tạ Duy b. Bài học... Anh c. Đêm nay Bác 4-c 0,25 không ngủ 4. Minh Huệ d. Sông nước Cà Câu 6: Mau. Câu 6: Điền những từ sau vào chỗ trống (Bác Hồ, bộ đội và nhân dân, cảm phục của người chiến sĩ, yêu thương) và gạch Bác Hồ 0,25 chân. Yêu thương 0,25 Qua câu chuyện về một đêm không Cảm phục của người chiến sĩ 0,25 ngủ của........trên đường đi chiến dịch, Bộ đội và nhân dân 0,25 bài thơ đã thể hiện tấm lòng ....sâu sắc, II – Tự luận: (6đ) rộng lớn của Bác với.......đồng thời thể Câu 1: hiện tình cảm kính yêu.......đối với lãnh - Chép lại khổ thơ “ đêm nay 1
  11. tụ. Bác không ngủ” chính xác II – Tự luận: - Nghệ thuật bài thơ: thơ 5 chữ 1 Câu 1: Chép lại chính xác một khổ thơ có nhiều vần liền trùng hợp lối trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” k/c – k/hợp tả - biểu cảm, chi của Minh Huệ. Nêu nghệ thuật của bài tiết, giản dị, chân thực và cảm 2 thơ. động. 2 Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả cô giáo. + Hình dáng Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn + Cử chỉ miêu tả hình dáng, cử chỉ của cô giáo  Gắn với hành động giảng lớp em khi đang giảng bài. bài đề 2: Đề bài Đáp án Điểm I – Trắc nghiệm: I – Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1: Đoạn trích Bài học...tiên được Câu 1: ý c 0,5 kể bằng lời của nhân vật nào? a. Chị cốc b. Dế choắt
  12. c. Dế mèn d. Người kể chuyện Câu 2: ý d 05 Câu 2: ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông như thế nào? a. Theo danh từ mĩ lệ b. Theo cách của ông cha để lại c. Theo thói quen đời sống d. Theo đặc điểm riêng biệt của đất của sông. Câu 3: ý a 0,5 Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu thơ: “ Bóng Bác cao lồng lộng – ấm hơn ngọn lửa hồng” a. So sánh b. Hoán dụ c. ẩn dụ d. Nhân hoá Câu 4: ý a 0,5 Câu 4: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và sông nước Cà Mau là cảnh sông nước. Đúng hay sai a. Đúng b. Sai Câu 5
  13. Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp A B 1-b 0,25 1. Tô Hoài a. Sông nước Cà Mau. 2-a 0,25 2. Đoàn Giỏi b. Bài học... 3-d 0,25 3. Tạ Duy Anh c. Đêm nay Bác không ngủ 4-c 0,25 4. Minh Huệ d. Bức tranh...tôi Câu 6: Câu 6: Điền những từ sau vào chỗ trống (Bác Hồ, bộ đội và nhân dân, cảm phục của người chiến sĩ, yêu thương) và gạch chân. Bác Hồ 0,25 Qua câu chuyện về một đêm không Yêu thương 0,25 ngủ của........trên đường đi chiến dịch, Cảm phục của người chiến sĩ 0,25 bài thơ đã thể hiện tấm lòng.....sâu sắc, Bộ đội và nhân dân 0,25 rộng lớn của Bác với.......đồng thời thể II – Tự luận: (6đ) hiện tình cảm kính yêu.......đối với lãnh Câu 1: 2 tụ. - Chép lại chính xác khổ thơ
  14. II – Tự luận: - Lí do thích khổ thơ Câu 1: Chép lại chính xác một khổ thơ trong bài “ Đêm nay Bác không ngủ” Câu 2: Viết đoạn văn miêu tả cô 4 của Minh Huệ. Vì sao em thích khổ thơ giáo. đó + Hình dáng + Cử chỉ Câu 2: Em hãy viết một đoạn văn ngắn  Gắn với hành động giảng bài miêu tả hình dáng, cử chỉ của cô giáo lớp em khi đang giảng bài.
  15. Tiết 115 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I / Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết trình bầy bài kiểm tra theo yêu cầucủa đề bài đúng, chính xác – vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ , dặt câu . 2. Kĩ năng: - Rèn óc tư duy , sáng tạo.Biết tạo lập văn bản . Trình bầy sạch đẹp . 3. Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc . II / Chuẩn bị - Gv: Đề bài - Hs: Bút , giấy nháp . III / Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học : Đề 1 : Đề bài Đáp án Điểm I / Trắc nghiệm : I / Trắc nghiệm : 4đ Câu 1: Câu 1: ý b 0,5 Trong các câu sau , câu nào không sử
  16. dụng phép so sánh . A. Cả nhà vui như tết . B. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng kỳ lạ . C. Cầu thê húc màu son , cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn . D. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Câu 2: ý a 0,5 Câu 2: Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng A. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. B. ẩn dụ hình thức . C. ẩn dụ cách thức . D. ẩn dụ phẩm chất . Câu 3: ý c 0,5 Câu 3: Chủ ngữ của câu nào sau đây có cấu tạo là động từ . A. Mùa xuân đã đến . B . Em đi học . C. Đi học là hạnh phúc của trẻ em .
  17. D. Lớp 6B học tiếng Việt . 0,5 Câu 4: ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này Câu 4: ý a bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồngvới nó nhằm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt . Đúng hay sai ? A. Đúng B. Sai Câu 5: Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp . 0,25 A B Nối 1–b 1.Bàn tay a. liền với áo 1……. 2–a 0,25 ta xanh. 3–d 0,25 2. áo nâu 2……. 4–c 0,25 3. áo b. làm nên tất cả 3…… chàm . 4……. 4. Kiến c. hành quân Câu 6: d. đưa buổi phân li 0,25
  18. Câu 6: 0,25 Cho những từ sau em hãy điền vào chỗ Mọi khi 0,25 trống để hoàn thiện phép so sánh. ( Cú Cái dùi sắt 0,25 mèo, cái dùi sắt, mọi khi , một gã nghiện Cú mèo thuốc phiện ) Một gã nghiện thuốc phiện A. Tôi ra đứng ở của hang như ……. II/ Tự luận 6đ B. Mỏ Cốc như ……. Câu 7: Xác định chủ ngữ - vị C. Chú mày hôi như ……. ngữ D. Cái chàng dế choắt người gầy gò và dài 1 lêu nghêu như……… A. Em// học bài II/ Tự luận: CN VN 1 Câu 7 B. Những học sinh này// Xác định chủ ngữ vị ngữ trong những đang câu sau . A, Em học bài . VN 2 B, Những học sinh này đang lao động . lao động . Câu 8 Câu 8: 2 Viết đoạn văn có sử dụng phép so sánh - Tự chọn nội dung viêt đoạn thích hợp . văn miêu tả. - Sử dụng từ so sánh
  19. Đề 2 Đề bài Đáp án Điểm I / Trắc nghiệm : I / Trắc nghiệm : 4đ Câu 1: Câu 1: ý a 0,5 Trong các câu sau , câu nào không sử dụng phép so sánh . A. Mặt chú bé toả ra một thứ ánh sáng kỳ lạ . B. Cả nhà vui như tết . C. Cầu thê húc màu son, cong cong như con tôm dẫn vào đền Ngọc Sơn . D. Hồ như một chiếc gương bầu dục. Câu 2: Câu 2: ý b 0,5 Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào ? A. ẩn dụ hình thức . B. ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. C. ẩn dụ cách thức . D. ẩn dụ phẩm chất . Câu 3: ý a 0,5 Câu 3: Chủ ngữ của câu nào sau đây có cấu tạo là động từ .
  20. A. Đi học là hạnh phúc của trẻ em . B . Em đi học . C. Mùa xuân đã đến D. Lớp 6B học tiếng Việt . Câu 4: ý a 0,5 Câu 4: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng kn bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng kn khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi cảm, gợi hình cho sự diễn đạt. Đúng hay sai? Câu 5: A. Đúng B. Sai Câu 5: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp . 1–b 0,25 A B Nối 1.Bàn tay a. liền với áo 1……. 2–a 0,25 ta xanh. 3–d 0,25 2. áo nâu 2……. 4–c 0,25 3. áo b. làm nên tất cả 3…… Câu 6: chàm . 4……. 4. Kiến c. hành quân d. đưa buổi phân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2