intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

57
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh lớp 11 nắm vững kiến thức ôn tập môn Ngữ văn để chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm, chọn lọc và xin giới thiệu đến bạn Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Tin lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

TIẾT 10<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT – MÔN TIN HỌC LỚP 11<br /> <br /> I. MỤC TIÊU:<br />  Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương I, chương II.<br />  Đánh giá mức độ hiểu biết của học sinh về các phần: Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập<br /> trình, Các thành phần của ngôn ngữ lập trình, Cấu trúc chương trình, Một số kiểu dữ liệu<br /> chuẩn, Khai báo biến, Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán, Các thủ tục vào/ra đơn giản, Soạn<br /> thảo, dịch, hiệu chỉnh chương trình<br />  Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm giảng dạy.<br /> <br /> II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br /> Trắc nghiệm kết hợp tự luận<br /> <br /> Trang: 1<br /> <br /> III.<br /> <br /> MA TRẬN ĐỀ<br /> Chủ đề<br /> <br /> Phân loại ngôn<br /> ngữ lập trình.<br /> <br /> Chương trình<br /> dịch<br /> <br /> Các thành phần<br /> của ngôn ngữ<br /> lập trình<br /> <br /> Các thành phần<br /> cơ sở của Pascal<br /> <br /> Cấu trúc chương<br /> trình<br /> <br /> Biết<br /> TN<br /> <br /> TL<br /> <br /> Hiểu<br /> TN<br /> TL<br /> <br /> Vận dụng<br /> TN<br /> <br /> Tổng<br /> TL<br /> <br /> ­ Biết có ba lớp ngôn ngữ lập trình và các mức của ngôn<br /> ngữ lập trình: Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao<br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br />  Biết vai trò của chương trình dịch<br />  Biến khái niệm biên dịch và thông dịch<br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> <br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> <br /> ­ Biết các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình: bảng<br /> chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa<br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> ­ Biết các thành phần cơ sở của Pascal: bảng chữ cái, tên,<br /> tên chuẩn, tên riêng (tư khóa), hằng và biến.<br /> 5c<br /> 1.2đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> ­ Phân biệt được tên, hằng và biến.<br /> biết đặt tên đúng<br /> 4c<br /> 0.9đ<br /> <br /> 9c<br /> 2.7đ<br /> <br /> ­ Biết cấu trúc của một chương trình Pascal: cấu trúc<br /> chung và các thành phần.<br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> Trang: 2<br /> <br /> ­ Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: nguyên, thực, kí tự,<br /> logic và miền con.<br /> Một số kiểu dữ<br /> liệu chuẩn<br /> <br /> Phép toán, biểu<br /> thức, lệnh gán<br /> <br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> <br /> - Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số<br /> học chuẩn, biểu thức quan hệ<br /> <br /> ­ Xác định được kiểu cần khai báo của<br /> dữ liệu đơn giản<br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> <br />  Viết được lệnh gán<br /> ­ Viết được các biểu thức số học logic<br /> với các phép toán thông dụng.<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 1c<br /> 2đ<br /> <br /> 2c<br /> 2.3đ<br /> <br /> - Viết được một số lệnh vào/ra đơn<br /> giản.<br /> <br /> Tổ chức vào/ra<br /> đơn giản<br /> <br /> Soạn thảo, dịch,<br /> thực hiện và<br /> hiệu chỉnh<br /> chương trình<br /> <br /> 4c<br /> 1.2đ<br /> <br /> 1c<br /> 2đ<br /> <br /> 1c<br /> 2đ<br /> <br /> ­ Biết các bước: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh<br /> chương trình<br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> 22c<br /> 5.5đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> 22c<br /> 10đ<br /> <br /> IV. Đề kiểm tra<br /> <br /> Trang: 3<br /> <br /> SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – Lần 1 (2014-2015)<br /> Môn: TIN HỌC<br /> Lớp: 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> C.Trình Chuẩn<br /> Mã đề: Ti201<br /> <br /> Họ tên: .................................................................................<br /> Lớp: ...................<br /> I. Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1. Ngôn ngữ máy là:<br /> A. Bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể diễn đạt thuật toán để giao cho máy tính thực hiện<br /> B. ngôn ngữ để viết các chương trình mà mỗi chương trình là một dãy lệnh máy trong hệ nhị phân;<br /> C. Các ngôn ngữ mà chương trình viết trên chúng sau khi dịch ra hệ nhị phân thì máy có thể chạy được;<br /> D. Diễn đạt thuật toán để có thể giao cho máy tính thực hiện;<br /> Câu 2. Chương trình dịch là chương trình có chức năng<br /> A. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình thực hiện<br /> được trên máy<br /> B. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình Pascal thành chương trình thực hiện<br /> được trên máy<br /> C. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy thành chương trình thực hiện được trên máy<br /> D. Chuyển đổi chương trình được viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thành chương trình hợp ngữ<br /> Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?<br /> A. Ngữ nghĩa trong ngôn ngữ lập trình phụ thuộc nhiều vào ý muốn của người lập trình tạo ra;<br /> B. Mỗi ngôn ngữ lập trình đều có 3 thành phần là bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa, nên việc khai<br /> báo kiểu dữ liệu, hằng, biến,… được áp dụng chung như nhau cho mọi ngôn ngữ lập trình;<br /> C. Cú pháp của một ngôn ngữ lập trình là bộ quy tắc cho phép người lập trình viết chương trình trên<br /> ngôn ngữ đó;<br /> D. Các ngôn ngữ lập trình đều có chung một bộ chữ cái;<br /> Câu 4. Chương trình dịch không có khả năng nào trong các khả năng sau ?<br /> A. Phát hiện được lỗi ngữ nghĩa<br /> C. Thông báo lỗi cú pháp<br /> B. Phát hiện được lỗi cú pháp<br /> D. Tạo được chương trình đích<br /> Câu 5. Khái niệm nào sau đây là đúng về tên dành riêng ?<br /> A. Tên dành riêng là tên do người lập trình đặt<br /> B. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử<br /> dụng với ý nghĩa khác<br /> C. Tên dành riêng là tên đã được NNLT qui định đúng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định<br /> nghĩa lại<br /> D. Tên dành riêng là các hằng hay biến<br /> Câu 6. Phát biểu nào dưới đây là hợp lí nhất ?<br /> A. Hằng là đại lượng nhận giá trị trước khi chương trình thực hiện .<br /> B. Hằng là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình<br /> C. Hằng có thể lưu trữ nhiều loại giá trị khác nhau .<br /> D. Hằng được chương trình dịch bỏ qua .<br /> Câu 7. Tên nào không đúng trong ngôn ngữ Pascal<br /> A. abc_123<br /> B. _123abc<br /> C. 123_abc<br /> D. abc123<br /> câu 8. Khai báo nào sau đây là đúng về tên chuẩn ?<br /> A. Tên chuẩn là tên do người lập trình đặt<br /> B. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, không được sử dụng<br /> với ý nghĩa khác<br /> <br /> C. Tên chuẩn là tên đã được NNLT qui định dùng với ý nghĩa riêng xác định, có thể được định<br /> nghĩa lại<br /> D. Tên chuẩn là các hằng hay biến<br /> Câu 9. Hãy chọn phát biểu sai ?<br /> A. Các biến đều phải được khai báo và mỗi biến chỉ khai báo một lần<br /> B. Một chương trình luôn luôn có hai phần : phần khai báo và phần thân<br /> C. Sau từ khóa var có thể khai báo nhiều danh sách biến khác nhau<br /> D. Chương trình dịch có hai loại : thông dịch và biên dịch<br /> Câu 10. Chọn câu phát biểu hợp lí nhất ?<br /> A. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có giá trị không đổi và xuất hiện nhiều<br /> lần trong chương trình;<br /> B. Biến đơn là biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện chương trình;<br /> C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu<br /> trữ và xử lí;<br /> D. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng;<br /> Câu11. Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng :<br /> A. Clear screen;<br /> B. Clear scr;<br /> C. Clrscr;<br /> D. Clrcsr;<br /> Câu 12. Trường hợp nào dưới đây không phải là tên biến trong Pascal ?<br /> A. Giai_Ptrinh_Bac_2;<br /> B. Ngaysinh;<br /> C. _Noisinh;<br /> D. 2x;<br /> Câu 13. Trong các cách khai báo Hằng sau đây, cách khai báo nào là đúng ?<br /> A. Const Pi = 3.14;<br /> B. Const = Pi;<br /> C. Const Pi:= 3.14;<br /> D. Pi = 3.14<br /> Câu 14. Hãy chọn biểu diễn hằng đúng trong các biểu diễn sau :<br /> A. Begin<br /> B. 58,5<br /> C. ‘65<br /> D. 1024<br /> Câu 15. Phạm vi giá trị của kiểu nào lớn nhất trong các kiểu sau ?<br /> A. INTEGER<br /> B. WORD.<br /> C. LONGINT<br /> D. Byte<br /> Câu 16. Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất<br /> A. Byte;<br /> B. Integer;<br /> C. LongInt;<br /> D. Real;<br /> Câu 17.Biến X có thể nhận các giá trị sau: 0.5; 0.6; 0.7; 0.8; 0.9 khai báo nào trong các khai<br /> báo sau là đúng?<br /> A. Var X : byte;<br /> B. Var X : char;<br /> C. Var X : integer;<br /> D. Var X : real;<br /> Câu 18. Biểu thức : 25 div 3 + 5 / 2 * 3 có giá trị là :<br /> A. 8.0;<br /> B. 15.5;<br /> C. 15.0;<br /> D.8.5<br /> Câu 19. Để tính diện tích S của hình vuông có cạnh A với giá trị nguyên nằm trong phạm vi từ<br /> 100 đến 200, cách khai báo S nào dưới đây là đúng và tốn ít bộ nhớ nhất.<br /> A. var S:integer;<br /> B. var S:longint<br /> C. var S:word<br /> D. var S:byte<br /> Câu 20. Trong turbo pascal, để biên dịch chương trình<br /> A. Nhấn phím F6<br /> B. Nhấn tổ hợp phím shift+F9<br /> C. Nhấn tổ hợp phím ctrl+F9<br /> D. Nhấn tổ hợp phím Alt+F9<br /> II. Phần tự luận<br /> Câu 1. Biểu diễn các biểu thức sau sang dạng tương ứng.<br /> a. (a  b) <br /> <br /> a 2  2bc<br /> ;<br /> a<br /> c<br /> ab<br /> <br /> b.(1+x)*(6+2/y)/(a-1/(1+x*x));<br /> <br /> c.<br /> <br /> ( x  y)2<br /> 6;<br /> x 1<br /> <br /> Câu 2. Viết các lệnh thực hiện các yêu cầu sau :<br /> a. Khai báo chương trình có tên :Vidu1, khai báo thư viện CRT<br /> b. Nhập giá trị cho 2 biến a,b<br /> c. Xuất giá trị 2 biến vừa nhập vào theo dạng mỗi giá trị nằm trên 1 hàng<br /> d.Tính, xuất ra kết quả tích của 2 giá trị a,b<br /> <br /> d. sin(x)+cos(x)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2