SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
<br />
KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2 (2015-2016)<br />
Môn : VẬT LÝ Lớp 11 C.trình Chuẩn<br />
Thời gian làm bài:45 phút<br />
<br />
I.MỤC TIÊU:<br />
- Kiểm tra đánh giá được kiến thức của học sinh trong quá trình học chương IV,V.<br />
- Đánh giá được kĩ năng trình bày, tính logic trong giải toán tự luận của môn vật lí.<br />
- Kiểm tra lại kết quả quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm cho các chương tiếp theo.<br />
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:<br />
- Kết hợp Tự luận và Trắc nghiệm.<br />
III.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Biết<br />
TN<br />
<br />
TỪ TRƯỜNG<br />
<br />
LỰC TỪ. CẢM<br />
ỨNG TỪ<br />
<br />
TỪ TRƯỜNG<br />
CỦA DÒNG ĐIỆN<br />
CHẠY TRONG<br />
CÁC DÂY DẪN<br />
CÓ HÌNH DẠNG<br />
ĐẶC BIỆT<br />
<br />
Tổng chương IV<br />
Chủ đề<br />
<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
Chương IV. TỪ TRƯỜNG<br />
<br />
-Biết được từ tính của<br />
nam châm, của dây<br />
dẫn có dòng điện.<br />
- Nắm được định<br />
nghĩa và các tính chất<br />
đường sức từ<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
- Nắm được định<br />
nghĩa từ trường đều.<br />
- Viết được công thức<br />
tính lực từ tác dụng<br />
lên đoạn dây dẫn có<br />
dòng điện chạy qua<br />
đặt trong từ trường<br />
đều.<br />
<br />
- Viết được công thức<br />
tính cảm ứng từ tại<br />
một điểm trong từ<br />
trường gây bởi dòng<br />
điện thẳng, vòng dây,<br />
ống dây.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
LỰC LO-REN-XƠ<br />
<br />
Hiểu<br />
<br />
- Hiểu được định nghĩa<br />
từ trường, hướng của<br />
từ trường tại một điểm.<br />
Biết được từ trường<br />
tồn tại ở đâu và có tính<br />
chất gì.<br />
<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Tông<br />
<br />
- Vận dụng các quy tắc<br />
nắm tay phải, quy tắc<br />
mặt Nam- mặt Bắc để<br />
xác định chiều của<br />
đường sức từ.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
- Phát biểu được định<br />
nghĩa và nêu được<br />
phương, chiều của cảm<br />
ứng từ tại một điểm<br />
của từ trường. -- Nêu<br />
được đơn vị đo cảm<br />
ứng từ.<br />
<br />
2câu- 0,6đ<br />
- Xác định được độ<br />
lớn, phương,chiều của<br />
véctơ cảm ứng từ tại<br />
một điểm trong từ<br />
trường gây bởi dòng<br />
điện thẳng dài vô hạn,<br />
dòng điện tròn và cảm<br />
ứng từ tại một điểm<br />
trong lòng ống dây có<br />
dòng điện chạy qua.<br />
<br />
a, b, c2,5đ<br />
- Xác định được cường<br />
- Nêu được lực Lo-renxơ là gì và viết được độ, phương, chiều của<br />
công thức tính lực lực Lo-ren-xơ tác dụng<br />
lên một điện tích q<br />
này.<br />
chuyển động với vận<br />
<br />
tốc v trong mặt phẳng<br />
vuông góc với các<br />
đường sức của từ<br />
trường đều.<br />
1 câu- 0,3đ<br />
1câu-0,3đ<br />
5câu-1,5đ<br />
4câu-1,2đ<br />
a, b, c2,5đ<br />
Biết<br />
Hiểu<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
- Xác định được véctơ<br />
lực từ tác dụng lên một<br />
đoạn dây dẫn thẳng có<br />
dòng điện chạy qua<br />
được đặt trong từ<br />
trường đều.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
- Vận dụng được<br />
nguyên lí chồng chất<br />
từ trường.<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
<br />
c-1,5đ<br />
<br />
4câu-4,9đ<br />
<br />
- Giải được bài tập lực<br />
Lo-ren-xơ<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
1câu-0,3đ<br />
<br />
c-1,5đ<br />
<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
3câu-0,9đ<br />
11câu-7đ<br />
Tông<br />
<br />
Chương V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
TỪ THÔNG. CẢM<br />
ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
<br />
SUẤT ĐIỆN<br />
ĐỘNG CẢM ỨNG<br />
<br />
TỰ CẢM<br />
<br />
Tổng chương V<br />
Tổng<br />
a)<br />
<br />
- Viết được công<br />
thức tính từ thông<br />
qua một diện tích và<br />
nêu được đơn vị đo<br />
từ thông. Nêu được<br />
các cách làm biến đổi<br />
từ thông.<br />
- Nêu được dòng<br />
điện Fu-cô là gì.<br />
<br />
- Hiểu được định luật<br />
Len- xơ về chiêu của<br />
dòng điện cảm ứng.<br />
- Xác định được chiều<br />
của dòng điện cảm ứng<br />
theo định luật Len-xơ.<br />
<br />
3 câu- 0,9đ<br />
- Phát biểu được định<br />
luật Fa-ra-đây về<br />
cảm ứng điện từ.<br />
- Viết được công<br />
thức định luật Fa-rađây về cảm ứng điện<br />
từ.<br />
<br />
1câu-0,3đ<br />
- Hiểu được quan hệ<br />
giữa suất điện động<br />
cảm ứng và định luật<br />
Len- xơ.<br />
- Nắm được sự chuyển<br />
hóa năng lượng trong<br />
hiện tương cảm ứng<br />
điện từ.<br />
<br />
- Viết được công<br />
thức tính từ thông<br />
riêng của mạch kín,<br />
độ tự cảm của ống<br />
dây và suất điện động<br />
tự cảm.<br />
- Nêu được độ tự<br />
cảm là gì và đơn vị<br />
đo độ tự cảm.<br />
- Nêu được hiện<br />
tượng tự cảm là gì.<br />
- Biết được ứng dụng<br />
của hiện tượng tự<br />
cảm.<br />
2 câu- 0,6đ<br />
5câu- 1,5đ<br />
10câu-3đ<br />
<br />
- Mô tả được thí<br />
nghiệm về hiện tượng<br />
cảm ứng điện từ.<br />
<br />
4câu-1,2đ<br />
- Tính được suất điện<br />
động cảm ứng trong<br />
trường hợp từ thông<br />
qua mạch biến đổi đều<br />
theo thời gian trong<br />
các bài toán.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
- Nêu được từ trường<br />
trong lòng ống dây có<br />
dòng điện chạy qua và<br />
mọi từ trường đều<br />
mang năng lượng.<br />
<br />
1 câu-0,3đ<br />
- Tính được suất điện<br />
động cảm ứng trong<br />
ống dây khi dòng điện<br />
chạy qua nó có cường<br />
độ biến thiên.<br />
<br />
2câu-0,6đ<br />
<br />
1 câu- 0,3đ<br />
3 câu- 0,9đ<br />
7câu-2,1đ<br />
<br />
1câu- 0,3đ<br />
2câu-0,6đ<br />
3câu-0,9đ<br />
<br />
4câu-1,2đ<br />
10câu-3đ<br />
21câu-10đ<br />
<br />
a, b, c2,5đ<br />
<br />
c-1,5đ<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA 1 TIẾT- LẦN 2 (2015-2016)<br />
TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br />
Môn : VẬT LÝ Lớp 11 C.trình Chuẩn<br />
I.Trắc nghiệm: Chọn được một đáp án đúng được 0,3 điểm<br />
Đề 1<br />
Câu<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
Đáp án<br />
C D C A C A D A A A B C D D B B B B D C<br />
Đề 3<br />
Câu<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br />
Đáp án<br />
C A D A A A B B B C D D B B D C C D C A<br />
II.Tự luân:<br />
Bài toán<br />
<br />
Đáp án<br />
<br />
Biểu điểm<br />
<br />
b)<br />
<br />
B1 2.10 7<br />
<br />
I1<br />
2,4<br />
2.10 7<br />
0,6.10 5 (T )<br />
rD1<br />
8.10 2<br />
<br />
0, 5đ<br />
<br />
B2 2.10 7<br />
<br />
a)<br />
<br />
I2<br />
2,4<br />
2.10 7<br />
0,8.10 5 (T )<br />
2<br />
rD2<br />
6.10<br />
<br />
0, 5đ<br />
<br />
Theo nguyên lý chồng chất từ trường:<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
<br />
B P B1 B 2<br />
Vì B1 B2<br />
nên BP B12 B22 <br />
<br />
0,6.10 0,8.10 <br />
5 2<br />
<br />
5 2<br />
<br />
.10 5 (T )<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
B P có phương chiều như hình vẽ.<br />
<br />
<br />
B1<br />
<br />
BP<br />
<br />
P<br />
<br />
B2<br />
<br />
c)<br />
<br />
I1<br />
I2<br />
Gọi K là điểm mà tại đó cảm ứng từ tại đó bằng không<br />
<br />
<br />
Để cho cảm ứng từ tại 1 điểm bằng không: BK 0 K nằm giữa 2 dòng<br />
điện D1 và D2<br />
rK1 rK 2 10<br />
<br />
1đ<br />
(vẽ tam giác<br />
đúng 0,25đ<br />
; mỗi vectơ<br />
đúng 0,25đ<br />
)<br />
<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
<br />
B1K B2 K<br />
<br />
<br />
rK1<br />
rK 2<br />
<br />
<br />
<br />
I1<br />
1<br />
I2<br />
<br />
rK1 rK 2 5cm<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
<br />
<br />
Vậy tập hợp điểm K có BK 0 là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa dây D1 0,25đ<br />
và dây D2, nằm chính giữa dây D1 và dây D2<br />
<br />
Chú ý:<br />
- Nếu sai hoặc thiếu mỗi đơn vị thì trừ 0,25đ, nhưng không trừ quá 0,5đ cho toàn bài .<br />
- Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm trọn.<br />
<br />
ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 VÀ ĐỀ 4<br />
I.Trắc nghiệm: Chọn được một đáp án đúng được 0,3 điểm<br />
Đề 2<br />
Câu<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14<br />
Đáp án<br />
A A A C A C A D C D B C B B<br />
<br />
15 16 17 18 19 20<br />
D C D D B B<br />
<br />
Đề 4<br />
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14<br />
C D A A A D C D C A D D B B<br />
<br />
15 16 17 18 19 20<br />
A C B C B B<br />
<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
II.Tự luân:<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 VÀ ĐỀ 4<br />
Bài toán<br />
<br />
a)<br />
<br />
Đáp án<br />
B1 2.10 7<br />
<br />
B2 2.10 7<br />
<br />
Biểu điểm<br />
0, 5đ<br />
<br />
I1<br />
1,2<br />
2.10 7<br />
0,6.10 5 (T )<br />
2<br />
rD1<br />
4.10<br />
<br />
0, 5đ<br />
<br />
I2<br />
1,2<br />
2.10 7<br />
0,8.10 5 (T )<br />
2<br />
rD<br />
3.10<br />
2<br />
<br />
b)<br />
<br />
Theo nguyên lý chồng chất từ trường:<br />
0,25đ<br />
0,25đ<br />
<br />
B P B1 B 2<br />
Vì B1 B2<br />
nên BP B12 B22 <br />
<br />
0,6.10 0,8.10 <br />
5 2<br />
<br />
5 2<br />
<br />
.10 5 (T )<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
B P có phương chiều như hình vẽ.<br />
<br />
<br />
B1<br />
<br />
BP<br />
<br />
P<br />
<br />
B2<br />
<br />
c)<br />
<br />
I1<br />
I2<br />
Gọi K là điểm mà tại đó cảm ứng từ tại đó bằng không<br />
<br />
<br />
Để cho cảm ứng từ tại 1 điểm bằng không: BK 0 K nằm giữa 2 dòng<br />
điện D1 và D2<br />
rK1 rK 2 5<br />
<br />
1đ<br />
(vẽ<br />
tam<br />
giác<br />
đúng<br />
0,25đ<br />
; mỗi<br />
vectơ đúng<br />
0,25đ<br />
)<br />
0,25đ<br />
<br />
B1K B2 K<br />
<br />
<br />
rK1<br />
rK 2<br />
<br />
<br />
<br />
I1<br />
1<br />
I2<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
<br />
Vậy tập hợp điểm K có BK 0 là đường thẳng thuộc mặt phẳng chứa dây D1 0,25đ<br />
và dây D2, nằm chính giữa dây D1 và dây D2<br />
rK1 rK 2 2,5cm<br />
<br />
Chú ý:<br />
- Nếu sai hoặc thiếu mỗi đơn vị thì trừ 0,25đ, nhưng không trừ quá 0,5đ cho toàn bài .<br />
- Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm trọn.<br />
<br />