TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
TỔ: LÝ-KTCN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 - LỚP 11-NĂM HỌC: 2013-2014<br />
Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨN<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
ĐỀ 1<br />
<br />
Câu 1 (2,5 điểm)<br />
a. Nêu các yếu tố xác định vectơ lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích chuyển<br />
động trong từ trường đều..Phát biểu quy tắc xác định chiều lực Lo-ren-xơ tương<br />
ứng.<br />
<br />
<br />
b. Vẽ vectơ lực Lo-ren-xơ f tác dụng lên điện tích trong trường hợp sau:<br />
Câu 2 (2 điểm) Phát biểu nội dung và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây về hiện tượng cảm ứng<br />
điện từ. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức.<br />
Câu 3 (3 điểm) Hai dòng điện có cường độ I1 = 14A, I2 = 9A chạy trong hai<br />
dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, đặt trong chân<br />
không cách nhau một khoảng 16cm như hình vẽ. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại<br />
điểm M cách I1 25cm và cách I2 9cm..<br />
Câu 4 (2,5 điểm) Một vòng dây dẫn hình chữ nhật có chiều dài 7,5cm và chiều<br />
rộng 4cm, đặt trong từ trường đều có chiều như hình vẽ. Cảm ứng từ có độ lớn<br />
tăng từ 0 đến 7.10-2T trong khoảng thời gian 0,3 giây.<br />
a. Tính độ biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian trên.<br />
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.<br />
c. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung.<br />
_________________________________________<br />
<br />
TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM<br />
TỔ: LÝ-KTCN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – BÀI SỐ 2 - LỚP 11-NĂM HỌC: 2013-2014<br />
Môn: Vật lý – Chương trình: CHUẨN<br />
Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br />
ĐỀ 2<br />
<br />
Câu 1 (2,5 điểm)<br />
a. Nêu các yếu tố xác định vectơ lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện<br />
đặt trong từ trường đều. Phát biểu quy tắc xác định chiều lực từ tương ứng.<br />
<br />
b. Vẽ vectơ lực từ F tác dụng lên đoạn dây dẫn MN trong trường hợp sau:<br />
M<br />
N<br />
Câu 2 (2 điểm) Phát biểu nội dung của định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng. Viết biểu thức<br />
suất điện động cảm ứng. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức.<br />
Câu 3 (3 điểm) Hai dòng điện có cường độ I1 = 9A, I2 = 14A chạy trong hai dây<br />
dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, đặt trong chân không cách<br />
nhau một khoảng 16cm như hình vẽ. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M cách<br />
I1 9cm và cách I2 7cm.<br />
Câu 4 (2,5 điểm) Một vòng dây dẫn hình vuông cạnh 5cm, đặt trong từ trường đều<br />
0,16T có chiều như hình vẽ. Trong khoảng thời gian 0,5 giây, cảm ứng từ giảm về<br />
không..<br />
a. Tính độ biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian trên.<br />
b. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung.<br />
c. Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung.<br />
_____________________________________________<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 1<br />
Nội dung<br />
Câu 1<br />
(2,5điểm)<br />
Câu 2<br />
(2 điểm)<br />
<br />
- Nêu các yếu tố của lực Lo-ren-xơ.<br />
-Phát biểu quy tắc.<br />
- Xác định vectơ lực.<br />
- Phát biểu nội dung định luật Faraday.<br />
- Viết biểu thức.<br />
- Nêu tên, đơn vị các đại lượng trong biểu thức.<br />
- Hình vẽ :<br />
<br />
Điểm<br />
1,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
<br />
Câu 3<br />
(3 điểm)<br />
<br />
I1<br />
14<br />
2.107<br />
1,12.105 T <br />
r1<br />
0, 25<br />
I<br />
9<br />
B2 2.107 2 2.107<br />
2.105 T <br />
r2<br />
0, 09<br />
<br />
<br />
Ta có: B B1 B 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
Vì B1 ngược chiều với B 2<br />
nên: B B2 B1 0,88.105 T <br />
B1 2.107<br />
<br />
a. 0 B.S .cos 0 2,1.104 Wb <br />
b. ec <br />
Câu 4<br />
(2,5điểm)<br />
<br />
<br />
7.104 V <br />
t<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
<br />
1<br />
1<br />
<br />
c.<br />
0,5<br />
<br />
Câu 1<br />
(2,5điểm)<br />
Câu 2<br />
(2 điểm)<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ 2<br />
Nội dung<br />
- Nêu các yếu tố của lực Lo-ren-xơ.<br />
- Phát biểu quy tắc.<br />
- Xác định vectơ lực.<br />
- Phát biểu nội dung định luật Lenxơ.<br />
- Viết biểu thức suất điện động cảm ứng<br />
- Nêu tên, đơn vị các đại lượng trong biểu thức.<br />
- Hình vẽ :<br />
<br />
Điểm<br />
1,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
0,5<br />
0,5<br />
1<br />
<br />
Câu 3<br />
(3 điểm)<br />
<br />
I1<br />
9<br />
2.107<br />
2.105 T <br />
r1<br />
0, 09<br />
I<br />
14<br />
B2 2.107 2 2.107<br />
4.105 T <br />
r2<br />
0, 07<br />
B1 2.10 7<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
<br />
<br />
B B1 B 2 .<br />
<br />
<br />
<br />
Vì B1 cùng chiều với B 2<br />
nên: B B2 B1 6.10 5 T <br />
.<br />
a. 0 0 B.S .cos 4.104 Wb <br />
b. ec <br />
Câu 4<br />
(2,5điểm)<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,5<br />
1<br />
<br />
<br />
8.104 V <br />
t<br />
<br />
1<br />
<br />
iC<br />
<br />
c.<br />
<br />
<br />
B<br />
<br />
<br />
BC<br />
<br />
0,5<br />
<br />
Lưu ý:<br />
- Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ (không quá 0,5đ cho cả bài làm);<br />
- Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm.<br />
- Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.<br />
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA<br />
I. Mục đích đề kiểm tra:<br />
Nhằm ôn lại và củng cố các kiến thức đã học trong chương IV và V.<br />
Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của HS.<br />
I.1. Kiến thức:<br />
- HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương IV và V.<br />
- Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau.<br />
I.2. Về kĩ năng:<br />
Rèn luyện cho HS kĩ năng viết bài kiểm tra, kĩ năng phân tích, tổng hợp và tái hiện kiến thức.<br />
II. Hình thức kiểm tra: tự luận<br />
III. Khung ma trận đề kiểm tra<br />
Cấp độ<br />
Vận dụng<br />
Tên<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Cộng<br />
Cấp độ thấp<br />
Cấp độ cao<br />
Chủ đề<br />
- Nêu định nghĩa và - Vẽ được các - Xác định vectơ - Xác định<br />
các tính chất của vectơ cảm ứng cảm ứng từ tại một vectơ cảm ứng<br />
<br />
<br />
<br />
đường sức từ.<br />
từ B , lực từ F , điểm do từng dòng từ tổng hợp.<br />
- Nêu định nghĩa và lực Lo-ren-xơ điện trong dây dẫn<br />
<br />
các đặc điểm của lực .<br />
thẳng, dây dẫn<br />
f<br />
từ, lực Lo-ren-xơ.<br />
tròn, ống dây gây<br />
- Nêu các đặc điểm<br />
ra.<br />
Chủ đề 1:<br />
của vectơ cảm ứng<br />
- Xác <br />
định vectơ<br />
<br />
Từ trường<br />
từ B tại một điểm<br />
lực từ F tác dụng<br />
do dòng điện trong<br />
lên các cạnh của<br />
dây dẫn thẳng, dây<br />
khung dây dẫn.<br />
dẫn tròn, ống dây<br />
gây ra.<br />
- Viết được biểu<br />
<br />
<br />
thức tính B ; F<br />
Số điểm<br />
2,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
1,5 điểm<br />
1 điểm<br />
5,5 điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
25 %<br />
5%<br />
15%<br />
10%<br />
55%<br />
- Viết biểu thức từ - Xác định - Tính độ biến<br />
Chủ đề 2:<br />
<br />
Cảm ứng điện<br />
từ<br />
<br />
Số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
Tổng số điểm<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
thông.<br />
chiều dòng điện<br />
- Nêu định nghĩa cảm ứng trong<br />
dòng điện cảm ứng, mạch.<br />
hiện tượng cảm ứng<br />
điện từ, suất điện<br />
động cảm ứng, hiện<br />
tượng tự cảm.<br />
- Nêu nội dung định<br />
luật Len-xơ.<br />
- Nêu nội dung và<br />
viết biểu thức định<br />
luật Fa-ra-đây.<br />
- Viết biểu thức tính<br />
từ thông của một<br />
mạch kín, độ tự cảm<br />
của ống dây.<br />
- Nêu định nghĩa và<br />
viết biểu thức suất<br />
điện động tự cảm.<br />
2,5 điểm<br />
0,5 điểm<br />
25%<br />
5%<br />
5 điểm<br />
1 điểm<br />
50%<br />
10%<br />
<br />
thiên từ thông.<br />
- Tính suất điện<br />
động cảm ứng.<br />
- Tính cường độ<br />
dòng điện cảm<br />
ứng.<br />
<br />
1,5 điểm<br />
15 %<br />
4,0 điểm<br />
40 %<br />
<br />
4,5 điểm<br />
45%<br />
10 điểm<br />
100 %<br />
<br />