intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

33
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3) sẽ giúp các bạn học sinh củng cố lại kiến thức và kỹ năng cần thiết để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 11 năm 2015 - THPT Chuyên Lê Quý Đôn (Bài số 3)

SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT CHUYÊN<br /> LÊ QUÝ ĐÔN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT BÀI 3<br /> NĂM HỌC: 2014-2015<br /> Môn: Vật lý - Khối 11 Nâng cao + Chuyên<br /> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)<br /> (Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> <br /> I. PHẦN CHUNG: (Dành cho tất cả các thí sinh)<br /> Câu 1 (2.0 điểm):<br /> <br /> a. Nêu đặc điểm của vecto cảm ứng từ B tại tâm của vòng dây. Phát biểu qui tắc nắm tay phải đối với<br /> dòng điện tròn.<br /> b. Từ trường có mang năng lượng không? Làm sao có thể khẳng định được điều đó?<br /> Câu 2 (3.0 điểm): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn có dòng điện I1 = I2 = 6A, đặt song<br /> song tại hai điểmA, B (AB = 20cm) trong không khí như hình vẽ.<br /> <br /> a. Xác định B tổng hợp do hai dây dẫn gây ra tại M. Biết MA =16cm, MB =<br /> 12cm.<br /> b. Gọi H là chân đường cao kẻ từ M. Có thể đặt tại H một dây dẫn mang dòng<br /> điện I3 để từ trường tổng hợp tại M bằng 0 được không? Nếu có, hãy xác định<br /> phương, chiều và độ lớn của I3.<br /> II. PHẦN RIÊNG:<br /> A. Dành cho lớp: 11A1, 11A2<br /> Câu 3 (2.0 điểm):<br /> a. Nêu các đặc điểm của lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động<br /> trong từ trường.<br /> b. Một electron đang chuyển động trong vùng có từ trường đều, cho biết quỹ đạo<br /> <br /> chuyển động là đường tròn như hình vẽ. Hãy vẽ phương, chiều của vecto vận tốc v .<br /> Câu 4 (3.0 điểm): Khung dây dẫn phẳng ABC có dạng tam đều cạnh a = 20cm, đặt<br /> <br /> <br /> <br /> trong từ trường đều B = 0,6T. Vecto B  AC như hình. Cho dòng điện I = 5A chạy<br /> qua khung.<br /> a. Tính độ lớn và biểu diễn lực từ tác dụng lên các cạnh của khung.<br /> b. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.<br /> B. Dành cho lớp: 11Lý<br /> Câu 3 (2.0 điểm): Một bóng đèn có đường đặc trưng vôn – ampe biểu diễn như<br /> hình vẽ. Mắc nối tiếp đèn với một điện trở không đổi R = 4Ω. Đặt hiệu điện thế<br /> không đổi U = 4V vào hai đầu mạch. Tính công suất của bóng đèn.<br /> Câu 4 (3.0 điểm): Cho một khung dây cứng, phẳng có dạng tam giác vuông cân<br /> ABC (AB = AC = 4cm). Khung dây được đặt trong từ trường đều B  0,5T sao<br /> cho đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây và có chiều như hình vẽ.<br /> Cho dòng điện có cường độ I  3A chạy trong khung dây, có chiều như hình vẽ.<br /> a. Tính độ lớn lực từ tác dụng lên các cạnh của khung. Biểu diễn các lực trên<br /> hình vẽ.<br /> b. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung.<br /> ----------------HẾT----------------Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu.<br /> Giám thị không giải thích gì thêm.<br /> Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................<br /> <br /> C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> I. Phần chung (5 điểm)<br /> Câu 1 (2.0 điểm):<br /> a. Các đặc điểm: + Điểm đặt:<br /> 0,25<br /> + Phương:<br /> 0,25<br /> + Chiều:<br /> 0,25<br /> + Độ lớn:<br /> 0,25<br /> Qui tắc nắm tay phải.<br /> 0,5<br /> b. Có.<br /> 0,25<br /> Khi kim nam châm đặt vào từ trường, lực từ tác dụng lên kim nam châm có thể thực hiện công<br /> làm kim nam châm dịch chuyển.<br /> 0,25<br /> Câu 2 (3.0 điểm):<br /> a. Vẽ hình đúng<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> I1<br /> AM<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> B1  2.10 7<br /> <br />  2.10 7<br /> B2  2.107<br /> <br /> 6<br />  7,5.10 6 T<br /> 0,16<br /> I2<br /> BM<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 6<br /> 0,25<br />  105 T<br /> 0,12<br />  <br /> <br /> <br /> AB 2  MA2  MB 2  B1  B2<br />   <br /> <br />  <br /> 2<br /> B12  B1  B2  B12  B12  B2<br />  2.107<br /> <br /> 0,25<br /> <br />  (7, 5.106 ) 2  (105 )2  1, 25.105 T<br /> B1 7, 5.106<br /> <br />  0, 75    36052 '<br /> 5<br /> B2<br /> 10<br />    <br /> <br />  <br /> b. BM  B12  B3  0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  B12  B3<br /> <br /> 0,25<br />  B12   B3  <br />  B12  B3<br /> <br /> tan  <br /> <br /> tan  <br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> BM 12<br /> <br />  0,75    360 52 '<br /> AM 16<br /> <br /> <br /> <br />  B12  HM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mà B3  HM  B12 cùng phương với B3<br /> 0,25<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B12  B3  I3 phải có chiều đi vào và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.<br /> <br /> HM  AM .sin   16.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 12<br />  9,6cm<br /> 20<br /> <br /> I3<br /> B .HM 1, 25.10 5.9, 6.10 2<br />  I 3  12 7 <br />  6A<br /> 2.10<br /> 2.10 7<br /> HM<br />  <br /> <br /> Vậy có thể đặt tại H dòng điện I3 = 6A, có chiều như hình vẽ để BM  0<br /> B12  B3  2.107<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> II. Phần riêng (5.0 điểm)<br /> Câu 3 (2.0 điểm): Các lớp 11A1, 11A2<br /> a. Các đặc điểm: + Điểm đặt:<br /> 0,25<br /> + Phương:<br /> 0,25<br /> + Chiều( không cần phát biểu quy tắc bàn tay trái) 0,5<br /> + Độ lớn( viết biểu thức)<br /> 0,5<br /> <br /> b. Vẽ vecto vận tốc.<br /> 0,5<br /> v<br /> <br /> Câu 4 (3.0 điểm): Các lớp 11A1, 11A2<br /> a. FAC = 0<br /> 0,5<br /> o<br /> 0,25<br /> FAB  B.I . AB.sin120<br /> 3<br />  0, 3 3( N )<br /> 2<br />  B.I .BC.sin120o<br /> <br />  0, 6.5.0, 2.<br /> FBC<br /> <br />  0, 6.5.0, 2.<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 3<br />  0, 3 3( N )<br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Vẽ hình<br /> 0,5<br /> o<br /> b) M  BIS .sin 90<br /> 0,5<br /> 2<br />  0, 2 3 <br /> M  0, 6.5. <br />  4   0, 03 3  0, 052( N .m)<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 3 (2.0 điểm): Lớp 11 Lý<br /> U UD 4  UD<br /> 0,25<br /> ID  IR <br /> <br /> R<br /> 4<br /> 0,25<br /> I D  1  0, 25U D  d <br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> I D  0  U D  4V<br /> 0,25<br /> U D  0  I D  1A<br /> Vẽ đường thẳng (d) cắt đường đồ thị đã cho tại I ≈ 0,75A; U ≈ 1,0V<br /> Công suất P = IU = 0,75.1,0 = 0,75 W<br /> Câu 4 (3.0 điểm): 11Lý<br />  <br /> a. FAC  0<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> FAB  B.I . AB.sin 900<br />  0,5.3.0, 04.1  0,06N<br /> FBC  B.I .BC.sin1350<br />  0,5.3.0, 04 2.<br /> <br /> 2<br />  0, 06 N<br /> 2<br /> <br /> Vẽ hình đúng.<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> <br /> AB. AC<br /> .sin900<br /> 2<br /> 0, 04 2<br />  0,5.3.<br /> .1  1, 2.103 N .m<br /> 2<br /> <br /> b. M  B.I .S .sin   B.I .<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> Ghi chú: + Cách làm tròn điểm<br /> + HS giải các cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa.<br /> + Sai hoặc không ghi đơn vị trừ mỗi lần 0,25 điểm nhưng toàn bài không quá 0,5 điểm.<br /> ------- HẾT -----<br /> <br /> C. ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> BIỂU ĐIỂM<br /> I. Phần chung (5 điểm)<br /> Câu 1 (2.0 điểm):<br /> a. Các đặc điểm: + Điểm đặt:<br /> 0,25<br /> + Phương:<br /> 0,25<br /> + Chiều:<br /> 0,25<br /> + Độ lớn:<br /> 0,25<br /> Qui tắc nắm tay phải.<br /> 0,5<br /> b. Có. Khi kim nam châm đặt vào từ trường, lực từ tác dụng lên kim nam châm có thể<br /> 0,5<br /> thực hiện công làm kim nam châm dịch chuyển.<br /> Câu 2 (3.0 điểm):<br /> a. Vẽ hình đúng<br /> B1  2.10 7<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> I1<br /> 6<br />  2.10 7<br />  7,5.106 T<br /> AM<br /> 0,16<br /> <br /> I2<br /> 6<br />  2.107<br />  105 T<br /> BM<br /> 0,12<br />  <br /> <br /> <br /> AB 2  MA2  MB 2  B1  B2<br />   <br /> <br />  <br /> 2<br /> B12  B1  B2  B12  B12  B2  (7,5.106 ) 2  (105 )2  1, 25.105 T<br /> B2  2.10 7<br /> <br /> B1 7, 5.106<br /> <br />  0, 75    36052 '<br /> B2<br /> 105<br />    <br /> <br />  <br /> b. BM  B12  B3  0<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br />  B12  B3<br /> <br />  B12   B3  <br />  B12  B3<br /> <br /> tan  <br /> <br /> tan  <br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> BM 12<br /> <br />  0,75    36052 '<br /> AM 16<br /> <br /> <br /> <br />  B12  HM<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Mà B3  HM  B12 cùng phương với B3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> B12  B3  I3 phải có chiều đi vào và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ.<br /> <br /> HM  AM .sin   16.<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 12<br />  9,6cm<br /> 20<br /> <br /> I3<br /> B .HM 1, 25.105.9, 6.102<br />  I 3  12 7 <br />  6A<br /> 2.10<br /> 2.107<br /> HM<br />  <br /> <br /> Vậy có thể đặt tại H dòng điện I3 = 6A, có chiều như hình vẽ để BM  0<br /> B12  B3  2.107<br /> <br /> II. Phần riêng (5.0 điểm)<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> Câu 3 (2.0 điểm): Các lớp 11A1, 11A2<br /> a. Các đặc điểm: + Điểm đặt:<br /> + Phương:<br /> + Chiều:<br /> + Độ lớn:<br /> <br /> b. Vẽ vecto vận tốc.<br /> v<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,75<br /> <br /> Câu 4 (3.0 điểm): Các lớp 11A1, 11A2<br /> a. FAC = 0<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> FAB  FBC  B.I . AC .sin120o  0, 6.5.0, 2.<br /> <br /> 3<br />  0, 3 3( N )<br /> 2<br /> <br /> Vẽ hình<br /> b) M  BIS .sin 90o<br />  0, 22 3 <br /> M  0, 6.5. <br />  4   0, 03 3  0, 052( N .m)<br /> <br /> <br /> <br /> Câu 3 (2.0 điểm): Lớp 11 Lý<br /> U UD 4  UD<br /> ID  IR <br /> <br /> R<br /> 4<br /> I D  1  0, 25U D  d <br /> <br /> 1,0<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> 0,75<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> I D  0  U D  4V<br /> U D  0  I D  1A<br /> Vẽ đường thẳng (d) cắt đường đồ thị đã cho tại I ≈ 0,75A; U ≈ 1,0V<br /> Công suất P = IU = 0,75.1,0 = 0,75 W<br /> Câu 4 (3.0 điểm): 11Lý<br />  <br /> a. FAC  0<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> FAB  B.I . AB.sin 900  0,5.3.0, 04.1  0, 06 N<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> 2<br /> FBC  B.I .BC.sin1350  0,5.3.0,04 2.<br />  0, 06 N<br /> 2<br /> Vẽ hình đúng.<br /> <br /> 0.75<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0.5<br /> AB. AC<br /> b. M  B.I .S .sin   B.I .<br /> .sin900<br /> 2<br /> 0, 04 2<br />  0,5.3.<br /> .1  1, 2.103 N .m<br /> 2<br /> <br /> 0.25<br /> <br /> 0.5<br /> <br /> Ghi chú: + Cách làm tròn điểm<br /> + HS giải các cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa.<br /> + Sai hoặc không ghi đơn vị trừ mỗi lần 0,25 điểm nhưng toàn bài không quá 0,5 điểm.<br /> ------- HẾT -----<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2