MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HKII<br />
Môn: Vật lý 11 - Năm học: 2014-2015<br />
<br />
Chủ đề<br />
<br />
Nhân biết<br />
TN<br />
<br />
1. từ trường<br />
<br />
TL<br />
<br />
Mức độ nhận thức<br />
Thông hiểu<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Cộng<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
-định nghĩa, đặc điểm của nam<br />
châm.<br />
-tương tác từ.<br />
-định nghĩa từ trường<br />
Định nghĩa, tính chất đường<br />
sức từ.<br />
-qui tắc nắm tay phải<br />
2 câu<br />
0,5 điểm<br />
<br />
2. lực từ-cảm<br />
ứng từ<br />
<br />
-từ trường đều.<br />
-đặc điểm của lực từ tác dụng<br />
lên đoạn dây mang dòng điện<br />
-qui tắc bàn tay trái: xác định<br />
lực từ.<br />
1 câu<br />
0,25 điểm<br />
<br />
3. từ trường của<br />
dòng điện chạy<br />
trong các dây<br />
dẫn có hình<br />
dạng đặc biệt<br />
<br />
-hình dạng, đặc điểm của vecto<br />
cảm ứng từ tại một điểm do<br />
dòng điện chạy trong dây dẫn<br />
khác nhau gây ra.<br />
-viết công thức tính cảm ứng<br />
từ, nguyên lí chồng chất.<br />
-nguyên lí chồng chất<br />
<br />
2 câu<br />
0,5 điểm<br />
<br />
4. lực Lo-ren-xơ<br />
<br />
-vẽ hình: xác định cảm ứng từ.<br />
- xác định cảm ứng từ do dòng<br />
điện gây ra tại 1 điểm<br />
<br />
2 điểm<br />
1 Câu<br />
5 điểm<br />
<br />
- định nghĩa, đặc điểm lực Loren-xơ.<br />
<br />
2 câu<br />
0,5 điểm<br />
5.từ thông- cảm<br />
ứng điện từ<br />
<br />
-định nghĩa, công thức,<br />
đơn vị từ thông.<br />
-định luật Len-xơ về chiều<br />
dòng điện cảm ứng.<br />
2 câu<br />
0,5 điểm<br />
<br />
6.suất điện động<br />
cảm ứng<br />
<br />
-định nghĩa suất điện động cảm<br />
ứng.<br />
-công thức tính suất điện động<br />
cảm ứng.<br />
-định luật Faraday<br />
<br />
- xác định từ thông qua vòng<br />
dây kín.<br />
- xác định suất điện động cảm<br />
ứng.<br />
<br />
1 câu<br />
0,25 điểm<br />
7.tự cảm<br />
<br />
-từ thông riêng của của mạch<br />
kín<br />
- công thức tính từ thông riêng<br />
của ống dây,độ tự cảm của ống<br />
<br />
-xác định cảm ứng từ do 2<br />
dòng điện gây ra tại một<br />
điểm.<br />
-tìm vị trí có cảm ứng từ<br />
bằng 0.<br />
-tính lực tương tác giữa hai<br />
dây dẫn.<br />
<br />
- xác định độ tự cảm của ống<br />
dây.<br />
- xác định suất điện động tự<br />
cảm của mạch.<br />
<br />
3 điểm<br />
<br />
dây, suất điện động tự cảm.<br />
-hiện tượng tự cảm,<br />
<br />
2 câu<br />
0,5 điểm<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
1 câu<br />
2,0 điểm<br />
<br />
12 câu<br />
3 điểm<br />
30%<br />
<br />
Câu 1+<br />
câu 2.a<br />
4 điểm<br />
40%<br />
<br />
Câu 2.b<br />
3 điểm<br />
30%<br />
<br />
DUYỆT CỦA PHT<br />
<br />
TỔ TRƯỞNG CHUYÊN<br />
MÔN<br />
<br />
GVBM<br />
<br />
PHAN CÔNG TRỊNH<br />
<br />
NGUYỄN ĐỨC THẮNG<br />
<br />
PHÚ MINH KHÁN<br />
<br />
4 câu<br />
10 điểm<br />
100%<br />
<br />
TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN LINH<br />
[ Đề số: 01 ]<br />
Họ và tên: ............................................... Lớp: ........<br />
<br />
ĐỀ KIỂM ĐỊNH KÌ, Ngày 09 /02/ 2015<br />
Môn: VẬT LÝ; Lớp: 11 (Chương trình chuẩn)<br />
Thời gian: 45 phút; Không kể thời gian phát đề<br />
Số báo danh:............................<br />
<br />
Điểm...............<br />
<br />
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 điểm)<br />
(Hãy chọn và điền đáp án đúng nhất vào bảng ở phía dưới)<br />
Câu 1:. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?<br />
A. Sắt và hợp chất của sắt;<br />
B. Niken và hợp chất của niken;<br />
C. Cô ban và hợp chất của cô ban;<br />
D. Nhôm và hợp chất của nhôm.<br />
Câu 2: Tìm phát biểu sai về tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí<br />
A. Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau<br />
B. Tác dụng lên một đoạn dòng điện tỉ lệ với chiều dài đoạn đó.<br />
C. Lực tương tác giảm nếu khoảng cách hai dòng điện tang.<br />
D. Lực tương tác đổi chiều nếu hai dòng điện cùng đổi chiều<br />
Câu 3: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây?<br />
A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện;<br />
B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ;<br />
C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ.<br />
Câu 4: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên<br />
thì lực từ có chiều<br />
A. từ trái sang phải.<br />
B. từ trong ra ngoài.<br />
C. từ trên xuống dưới.<br />
D. từ ngoài vào trong<br />
Câu 5: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc<br />
A. Tiết diện dây dẫn<br />
B. Bán kính vòng dây.<br />
C Cường độ dòng điện chạy trong dây.<br />
D. Môi trường xung quanh.<br />
Câu 6 : Chọn công thức sai:<br />
I<br />
I<br />
I<br />
N<br />
A. B 2.107.<br />
B. B 2 .107.<br />
C. B 4 .107.<br />
D. B 4 .10 7. .I<br />
r<br />
R<br />
R<br />
l<br />
Câu 7: Trong công thức f q .v.B.sin ,thì là góc hợp bởii:<br />
A. Hướng cảm ứng từ và hướng lực Lo-ren-xơ.<br />
B. Hướng lực Lo-ren-xơ và hướng vận tốc điện tích.<br />
C. Hướng vận tốc điện tích và hướng cảm ứng từ<br />
D. Một câu trả lời khác.<br />
Câu 8:<br />
Phát biểu nào là sai? Lực Lo-ren-xơ.<br />
A. Vuông góc với từ trường<br />
B. Vuông góc với vận tốc.<br />
C. Phụ thuộc vào từ trường<br />
D. Không phụ thuộc vào điện tích<br />
Câu 9:. Trong một từ trường có chiều từ trong ra ngoài, một điện tích âm chuyển đồng theo phương ngang<br />
chiều từ trái sang phải. Nó chịu lực Lo – ren – xơ có chiều<br />
A. Từ dưới lên trên.<br />
B. từ trên xuống dưới. C. từ trong ra ngoài.<br />
D. từ trái sang phải.<br />
Câu 10:<br />
Ðơn vị của từ thông là:<br />
A. Tesla<br />
B. Vôn/mét<br />
C. Vêbe<br />
D. Vôn<br />
Câu 11 : Chọn đáp án sai khi nói về dòng điện Fu-cô:<br />
A. dòng điện Fu-cô là dòng điện cảm ứng.<br />
B. Chiều được xác định theo định luật Len xơ.<br />
C. dòng điện xuất hiện trong đĩa công tơ điện là có hại.<br />
D. dòng điện xuất hiện trong trục động cơ khi động cơ quay trong từ trường là có hại<br />
Câu 12: Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần<br />
hoặc ra xa vòng dây kín:<br />
A.<br />
<br />
B.<br />
<br />
C.<br />
<br />
Câu 13: Công thức tính độ tự cảm ống dây<br />
N<br />
N2<br />
N2<br />
A. L 4 .107.<br />
.s B. L 4 .10 7. .s C. L 4.10 7.<br />
.s<br />
l<br />
l<br />
l<br />
<br />
D.<br />
<br />
D. L 4 .107.<br />
<br />
N2<br />
.I<br />
l<br />
<br />
Câu 14. Điều nào sau đây không đúng khi nói về hệ số tự cảm của ống dây?<br />
A. phụ thuộc vào số vòng dây của ống;<br />
B. phụ thuộc tiết diện ống;<br />
C. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh; D. có đơn vị là H (henry).<br />
Câu 15 : 1 vêbe bằng<br />
A. 1 T.m2.<br />
B. 1 T/m.<br />
C. 1 T.m.<br />
D. 1 T/ m2<br />
Câu 16: Tương tác nào không được xem là tương tác từ:<br />
A. Nam châm với sắt<br />
B.Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện<br />
C. Tương tác giữa hai điện tích đứng yên<br />
D. Lực tác dụng lên điện tích bay trong từ trường.<br />
Phần II: Tự luận (6,0 điểm)<br />
Câu 1 (2 điểm) Một ống dây hình trụ chiều dài 62,8cm quấn 1000 vòng dây. Mỗi vòng có diện tích 50cm2.<br />
Cường độ dòng điện 4A.Tính độ tự cảm của ống dây và suất điện động cảm ứng sinh ra khi dòng điện giảm về<br />
0 trong 0,02s<br />
Câu 2: (4 điểm) Cho hai dòng điện đồng phẳng chạy trong hai dây dẫn thẳng dài có I1=4A, I2=1A chạy ngược<br />
chiều nhau. Biết 2 dây cách nhau 12cm.<br />
a) Tính cảm ứng từ tại một điểm cách dây thứ nhất 3 cm cách dây thứ hai 9cm<br />
b) Tìm quỹ tích những điểm có cảm ứng từ bằng 0<br />
--------------- Hết --------------<br />
<br />
ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM<br />
ĐỀ 1<br />
I TRẮC NGHIỆM (0,25 đ/ 1 câu)<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
D<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
B<br />
<br />
5<br />
A<br />
<br />
6<br />
C<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />
9<br />
A<br />
<br />
10<br />
C<br />
<br />
11<br />
C<br />
<br />
12<br />
A<br />
<br />
13<br />
A<br />
<br />
14<br />
C<br />
<br />
15<br />
A<br />
<br />
16<br />
C<br />
<br />
II. BÀI TOÁN<br />
Câu 1<br />
N2<br />
.S 0, 01H<br />
l<br />
i<br />
4<br />
etc L 0, 01.<br />
2V<br />
t<br />
0,02<br />
L 4 .107.<br />
<br />
Câu 2<br />
#(t)<br />
Vẽ đúng hình<br />
<br />
B1C 2.10 7.<br />
<br />
I1<br />
2,67.10 5 T<br />
r1<br />
<br />
I2<br />
0,22.10 5 T<br />
r2<br />
<br />
<br />
Theo hình vẽ, vì B1C B2C nên BC = B1C + B2C = 2,89.10-5T.<br />
Vì hai dòng điện ngược chiều nên điểm có cảm ứng từ bằng 0 sẽ nằm ngoài đoạn thẳng chứa hai<br />
dây và nằm về phía I2 vì I2 nhỏ hơn I1. Ta có hệ phương trình.<br />
I1 I 2<br />
<br />
r1 16cm<br />
<br />
r1 r2 <br />
r2 4cm<br />
r r 12<br />
1 2<br />
Vậy quỹ tích những điểm có cảm ứng từ bằng 0 là những điểm nằm cách dòng điện thứ nhất<br />
16cm và dòng điện thứ hai 4cm.<br />
B2C 2.10 7 .<br />
<br />
1,0<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
1,0<br />
<br />
0,5<br />
<br />