intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

107
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập, giảng dạy của giáo viên và học sinh Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 của trường THPT Nguyễn Trãi có kèm đáp án sẽ là tư liệu ôn luyện hữu ích. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lý lớp 10 năm 2016 – THPT Nguyễn Trãi

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 1 - LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015-2016<br /> Môn: Vật lý<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI<br /> -----------------------------------A. MA TRẬN ĐỀ<br /> I. Mục tiêu bài kiểm tra:<br /> - Nhằm kiểm tra các kiến thức các chương đã học ở chương I<br /> - Kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của học sinh so với mục tiêu của chương trình đề ra.<br /> 1. Về kiến thức:<br /> - HS nhận biết và hiểu được các kiến thức cần nắm trong chương I.<br /> - Vận dụng các kiến thức trên để giải bài tập ở các cấp độ khác nhau<br /> 2. Về kỷ năng:<br /> - Rèn luyện kỷ năng tái hiện, tổng hợp kiến thức, kỷ năng vận dụng lý thuyết để giải toán.<br /> II. Khung ma trận đề kiểm tra:<br /> 1. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH .<br /> <br /> Cấp độ<br /> Tên<br /> Chủ đề<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Tính vận tốc,<br /> quãng đường<br /> ô tô dựa vào<br /> các dữ kiện<br /> đề cho.<br /> <br /> Chủ đề 1:<br /> Chuyển động thẳng<br /> biến đổi đều<br /> (3,5 điểm)<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Chủ đề 2:<br /> Chuyển động tròn đều<br /> (2 điểm)<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> Chủ đề 3:<br /> Tính tương đối của<br /> chuyển động. Công<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp Cấp độ cao<br /> <br /> 2,5 điểm<br /> 25%<br /> Nêu đặc điểm Kết luận về<br /> của vec-tơ vận hướng của vec<br /> tốc.<br /> tơ gia tốc<br /> trong chuyển<br /> động tròn đều.<br /> 0,5 điểm<br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> 5%<br /> Viết công thức<br /> cộng vận tốc<br /> và nêu tên các<br /> <br /> Tính được vận<br /> tốc dài và gia<br /> tốc hướng tâm<br /> của chuyển<br /> động tròn đều.<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> Áp dụng công<br /> thức cộng vận<br /> tốc tính được<br /> <br /> Dựa vào đồ thị<br /> xác định được<br /> các thông số<br /> vận tốc, thời<br /> gian. Sau đó<br /> tính gia tốc và<br /> vận tốc vật tại<br /> thời điểm cho<br /> trước.<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 3,5 điểm<br /> 35%<br /> <br /> 2 điểm<br /> 20%<br /> <br /> thức cộng vận tốc.<br /> (2 điểm)<br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> Tổng số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> đại lượng<br /> trong công<br /> thức.<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> 1,5 điểm<br /> 15%<br /> <br /> vận tốc tương<br /> đối của vật<br /> chuyển động.<br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> <br /> 3,5 điểm<br /> 35%<br /> <br /> 2 điểm<br /> 20%<br /> 1,0 điểm<br /> 10%<br /> <br /> 7,5 điểm<br /> 75%<br /> <br /> 2. PHẦN RIÊNG<br /> a. Theo chương trình cơ bản:<br /> Cấp độ<br /> Tên<br /> Chủ đề<br /> Chủ đề 3:<br /> Rơi tự do<br /> (2,5 điểm)<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Định nghĩa<br /> sự rơi tự do.<br /> <br /> Giải thích<br /> người nhảy<br /> dù không<br /> phải là rơi tự<br /> do.<br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp Cấp độ cao<br /> <br /> Tính thời<br /> gian và vận<br /> tốc rơi tự do.<br /> <br /> Tính quãng<br /> đường vật rơi<br /> trong các<br /> giây cuối.<br /> <br /> 1 điểm<br /> 10%<br /> <br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 2,5điểm<br /> 25%<br /> <br /> b. Theo chương trình nâng cao:<br /> Cấp độ<br /> Tên<br /> Chủ đề<br /> Chủ đề 3:<br /> Rơi tự do<br /> (2,5 điểm)<br /> <br /> Số điểm<br /> Tỉ lệ %<br /> <br /> Nhận biết<br /> <br /> Thông hiểu<br /> <br /> Vận dụng<br /> Cấp độ thấp Cấp độ cao<br /> Tìm vận tốc,<br /> độ cao và<br /> quãng đường<br /> vật rơi tự do.<br /> 1,5 điểm<br /> 15%<br /> <br /> Tìm được<br /> thời gian vật<br /> rơi trong một<br /> quãng đường<br /> cuối.<br /> 0,5 điểm<br /> 5%<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> 2,5 điểm<br /> 25%<br /> <br /> B. ĐỀ BÀI:<br /> SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT - BÀI SỐ 1 - LỚP 10<br /> NĂM HỌC: 2015-2016<br /> Môn: Vật lý<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> (không kể thời gian phát đề)<br /> <br /> TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI<br /> -----------------------------------(Đề kiểm tra có 01 trang)<br /> Phần chung:(7.5 điểm)<br /> Câu 1(2,0 điểm):<br /> <br /> a. Nêu đặc điểm của vec-tơ vận tốc và kết luận về hướng của vec tơ gia tốc trong chuyển động tròn<br /> đều? (1,0 đ)<br /> b. Kim phút của 1 đồng hồ có bán kính 5cm đang quay đều. Tính tốc độ dài<br /> và gia tốc hướng tâm của điểm đầu kim phút. (1,0 đ)<br /> Câu 2(3,0 điểm):<br /> <br /> a. Cho đồ thị vật tốc theo thời gian của một chất điểm như hình vẽ.<br /> Dựa vào đồ thị xác định vận tốc của chất điểm lúc t=10s (1,0 đ)<br /> b. Viết công thức cộng vận tốc và nêu tên các đại lượng trong công thức.(1đ)<br /> c. Một con thuyền chạy ngược dòng nước đi được 25 km trong 1 giờ.<br /> Nước chảy với vận tốc 4 km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với nước. (1,0 đ)<br /> Câu 3(2,5 điểm): Một xe bắt đầu chuyển động từ A nhanh dần đều với gia tốc bằng 2 m/s2 sau 10 giây đến B.<br /> a. Tính vận tốc tại B và quãng đường AB. (1,0 đ)<br /> b. Sau khi đến B, xe chuyển động thẳng đều trong 5 giây đến C. Tính quãng đường BC. (0,5 đ)<br /> c. Khi đến C, xe tắt máy chuyển động thẳng chậm dần đều và sau 5s thì dừng lại tại D. Tính quãng đường<br /> CD .(1,0 đ)<br /> Phần riêng: ( 2,5 điểm) Học sinh học theo chương trình nào thì làm bài theo chương trình đó:<br /> A.Chương trình chuẩn:<br /> Câu 4(2,5 điểm):<br /> - Thế nào là sự rơi tự do? Một người nhảy dù có rơi tự do không? Vì sao?( 1,0 đ)<br /> - Một quả táo rơi từ cây có độ cao 2 m so với mặt đất xuống giếng sâu 78m cạn nước. Lấy g = 10 m/s2.<br /> a. Tính thời gian quả táo rơi từ cây xuống đáy giếng và vận tốc quả táo lúc qua miệng giếng (1,0 đ)<br /> b. Quãng đường quả táo rơi trong 2 giây cuối. (0,5 đ)<br /> B. Chương trình nâng cao:<br /> Câu 5(2,5 điểm): Thả một vật rơi tự do tại nơi có g = 10 m/s2 và vật chạm đất sau 6 giây rơi. Tính:<br /> a. Vận tốc của vật khi chạm đất và độ cao nơi thả vật. (1,0 đ)<br /> b. Quãng đường vật rơi được khi nó đạt vận tốc là 30m/s ? (0,5 đ)<br /> c. Thời gian vật rơi 20 m cuối. (1,0 đ)<br /> --------------Hết-------------<br /> <br /> Họ và tên học sinh:………………………………………………SBD:…………….<br /> <br /> C. BIỂU ĐIỂM CHẤM:<br /> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM<br /> <br /> BIỂU ĐIỂM<br /> <br /> I. Phần chung<br /> Câu 1a<br /> - Nêu đúng đặc điểm của vec-tơ vận tốc.<br /> - Nêu đúng kết luận hướng của vec tơ gia tốc trong chuyển động tròn đều<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> Câu 1b<br /> - Tốc độ dài:<br /> <br /> =<br /> <br /> - Gia tốc hướng tâm:<br /> <br /> =<br /> <br /> = 0,05.<br /> =<br /> <br /> =<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> . 10 ( / )<br /> <br /> = ( ) = 0,05. (<br /> <br /> ) =<br /> <br /> . 10 ( / )<br /> <br /> Câu 2a<br /> - Gia tốc chuyển động<br /> <br /> =<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> = −0,5( / ).<br /> <br /> - Vận tốc vận lúc = 10( ) : = 15 − 0,5.10 = 10( / )<br /> Câu 2b<br /> - Viết đúng công thức cộng vận tốc.<br /> - Nêu đúng tên các đại lượng trong công thức.<br /> Câu 2c<br /> - Tính được vận tốc:<br /> - Tính được<br /> <br /> =<br /> <br /> = 25(<br /> +<br /> <br /> /ℎ)<br /> <br /> = 25 + 4 = 29(<br /> <br /> Câu 3<br /> - Tính đúng vận tốc xe tại B:<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> /ℎ)<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> = . = 20( / )<br /> <br /> - Tính quãng đường<br /> <br /> =<br /> <br /> - Tính quãng đường<br /> <br /> = 20.5 = 100( )<br /> <br /> - Tính gia tốc xe trên CD:<br /> - Tính quãng đường<br /> <br /> = 100( )<br /> =<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> = −4( / ).<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> = 20.5 − . 4. 5 = 50( ).<br /> <br /> Câu 4 (Chương trình chuẩn)<br /> - Định nghĩa sự rơi tự do.<br /> - Giải thích đúng.<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> - Tính đúng thời gian táo rơi xuống đáy giếng: =<br /> <br /> =<br /> =<br /> <br /> - Tính đúng vận tốc quả táo khi qua miệng giếng:<br /> <br /> = 4( )<br /> <br /> 2 ℎ = √2.10.78 = 2√390( / )<br /> = 80 − . 10. 2 = 60( )<br /> <br /> - Tính đúng quãng đường quả táo rơi trong 2 giây cuối:<br /> Câu 5 (Chương trình nâng cao)<br /> - Tính đúng vận tốc vật khi chạm đất<br /> <br /> .<br /> <br /> = 10.6 = 60( / ).<br /> <br /> - Tính đúng độ cao nơi thả vật: ℎ = . 10. 6 = 180( ).<br /> =<br /> <br /> - Tính quãng đường vật rơi khi có vận tốc 30m/s:<br /> <br /> .<br /> <br /> - Thời gian vật rơi 20m cuối:<br /> <br /> = 6−<br /> <br /> )<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> 0.5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> = 45( )<br /> <br /> - Tính độ cao nơi thả vật ℎ = . 10. 6 = 180( )<br /> .(<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br /> 0,5đ<br /> 0,5đ<br /> <br /> = 6 − 4√2( )<br /> <br /> 0,5đ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2