intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 132

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

74
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 132 sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng HK 1 môn Vật lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Đình Phùng - Đề số 132

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG NĂM HỌC 2017­2018 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Môn: Vật lý lớp 10 Mã đề 132 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm Câu 1: Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niu­tơn có độ lớn A. như nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. B. như nhau và tác dụng vào cùng một vật. C. khác nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. khác nhau và tác dụng vào cùng một vật. Câu 2: Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyển động rơi tự do? A. Một viên bi chì đang rơi ở trong ống thuỷ tinh đặt thẳng đứng và đã được hút chân không. B. Một vận động viên nhảy cầu đang rơi từ trên cao xuống mặt nước.. C. Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống đất. D. Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất. Câu 3: Một lò xo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên bằng 15cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn   đầu kia treo 1 vật m1 = 100g thì lúc cân bằng lò xo dài 19cm. Nếu thay vật m1 bằng vật m2 = 200g thì lúc  cân bằng lò xo có chiều dài bao nhiêu và tìm độ cứng của lò xo? Lấy g = 10m/s2  A. 23 cm; 25 N/m; B. 8 cm; 25 N/m; C. 23 cm; 2,5 N/m. D. 8 cm; 2,5 N/m; Câu 4: Biểu thức của định luật II Niu­tơn là: r ur ur ur r a r −F F r F A.  F = . B.  a = . C.  m = r . D.  a = . m m a m Câu 5: Một quả bóng khối lượng m = 200 g bay với vận tốc v 1 = 30 m/s thì đập vuông góc vào một bức  tường rồi bật trở lại theo phương cũ với vận tốc v2 = 20 m/s. Khoảng thời gian va chạm vào tường là Δt =  0,02 s. Tính độ lớn lực của tường tác dụng lên quả bóng. A. 500 N. B. 100 N. C. 300 N. D. 200 N. r Câu 6:  Một vật chuyển động trên mặt sàn nằm ngang dưới tác dụng của lực kéo   F   có phương nằm  r ngang. Nếu tăng độ lớn của lực kéo  F   thì hệ số ma sát giữa vật và sàn sẽ A. tăng lên.                      B. không thay đổi.           C. giảm đi.       D. có thể tăng hoặc giảm. Câu 7: Từ độ cao h = 80 m so với mặt đất, một vật nhỏ được ném ngang với vận tốc đầu  v 0 = 20 m/s. Bỏ  qua sức cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s 2. Tìm tầm ném xa của vật và độ lớn vận tốc  của vật khi chạm đất. A. L = 80m; v =  20 5 m/s. B. L = 80m; v =  20 m/s.; C. L = 800m; v =  20 5 m/s. D. L = 800m; v =  20 m/s. Câu 8: Điền vào chỗ chống bằng việc chọn một trong các đáp án sau. Chuyển động cơ của một vật là sự ................ của vật đó so với vật khác theo thời gian. A. thay đổi hướng. B. thay đổi phương. C. thay đổi vị trí. D. thay đổi chiều. Câu 9: Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì A. độ lớn gia tốc là không đổi. B. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. C. độ lớn vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. D. quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. Câu 10: Một đĩa tròn bán kính 20cm quay đều quanh trục của nó. Đĩa quay 1 vòng hết đúng 0,2 giây. Hỏi   tốc độ dài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu? A. v = 6,28cm/s. B. 628m/s. C. 6,28m/s. D. v = 62,8m/s. Câu 11: Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 5 km/h đối với bờ  sông. Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là  1,5km/h. Vận tốc v của thuyền đối với dòng nước   là bao nhiêu?                                                Trang 1/3 ­ Mã đề thi 132
  2. A. v = 3,5km/h. B.  v 5, 22km / h . C.  v = 6,5km / h . D.  v 6,30km / h Câu 12: Chuyển động của một xe máy được mô tả bởi đồ thị v(m/s) Chuyển động thẳng đều của xe máy là chuyển động A. trong khoảng thời gian từ 20s đến 60s. 20   B. trong khoảng thời gian từ 0 đến 20s. C. trong khoảng thời gian từ 60s đến 70s. D. trong khoảng thời gian từ 20s đến 70s. 0 20 60 70 t(s)                              Câu 13: Hai xe chạy ngược chiều đến gặp nhau, cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau   120km. Vận tốc của xe đi từ A là 40km/h, của xe đi từ B là 20km/h. Sau bao lâu (kể từ lúc khởi hành) thì  2  xe gặp nhau? A. t = 4h B. t = 6h C. t = 2h D. t = 8h Câu 14: Đồ  thị  vận tốc của một chất điểm chuyển động dọc theo trục 0x được biểu diễn trên hình vẽ.  Gia tốc của chất điểm trong những khoảng th ời gian từ 0 đến 5s; từ 5s đến 15s; từ 15s đến 25s lần lượt là v(m/s) A. ­6m/s ; 1,2m/s ; 6m/s 2 2 2 B. 0m/s2; ­ 1,2m/s2; ­0,6m/s2 6 C. 0m/s2; 1,2m/s2; 0,6m/s2 D. 0m/s2; 1,2m/s2; ­0,6m/s2 0 5 10 15 25 t (s) ­6 Câu 15: Trong công thức liên hệ  giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng   nhanh dần đều  v 2 v 02 2as  ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0; a > 0; v  0; a > 0; v > v0. C. s  > 0; a 
  3. b. Sau khi vật đi được 10s thì ngừng tác dụng của lực kéo   F   và vật bắt đầu chuyển động lên mặt  phẳng nghiêng từ A (hình vẽ). Biết  α  = 30° và  mặt phẳng nghiêng đủ dài để vật chuyển động. Tìm thời  gian chuyển động của vật kể  từ  A đến khi vật trở  về  đến A. Cho hệ  số  ma sát giữa vật và mặt phẳng   nghiêng bằng 0,05.    ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ F A α                                                Trang 3/3 ­ Mã đề thi 132
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2