intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 1 - 2011 MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

122
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'đề kiểm tra chất lượng ôn thi đại học - lần 1 - 2011 môn toán trường thpt quỳnh lưu 1', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 1 - 2011 MÔN TOÁN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1

  1. SỞ GD – ĐT NGHỆ AN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC - LẦN 1 - 2011 TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 1 MÔN TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút; không kể giao đề Phần chung cho tất cả các thí sinh:( 7 điểm) x2 Câu 1: (2 điểm): Cho hàm số y = x 1 1- Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2- Gọi I là giao điểm của 2 đường tiệm cận,  là một tiếp tuyến bất kỳ của đồ thị (C). d là khoảng cách từ I đến  . Tìm giá trị lớn nhất của d. Câu 2: ( 2 điểm): 1. Giải phương trình: 4cosx- 2cos2x- cos4x = 1 2. Giải phương trình: log228x3 – 9log24x2 – 36log4 2x = 0  4 sin 4 x  1  cos Câu 3: ( 1 Điểm): Tính tích phân I = 2 x 0 Câu 4: ( 1 điểm): Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a, khoảng cách giữa AB và SC = a 3 . Tính thể tích của khối chóp Câu 5: (1 điểm): Cho các số thực dương a,b,c thoả mãn a + b + c = 1 hãy chứng minh: 3 ab bc ca  + + ab  c bc  a ca  b 2 Phần riêng: (3 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A- Theo chương trình chuẩn Câu 6A: ( 2 điểm) : 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC có phương trình các cạnh AB, BC lần lượt là: 5x + 2y + 7 = 0 ; x - 2y – 1 = 0. Phân giác trong của góc A có phương trình là x + y – 1 = 0 (d). Tìm toạ độ đỉnh C của tam giác ABC. 2. Trong không gian Oxyz cho điểm A(- 1; -1; 4), B( 1; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B có tâm nằm trên mp (Oyz) và tiếp xúc với mp (Oxy). Câu 7A: (1 điểm): Với các chữ số 2, 3, 4, 5, 6. có thể lập được bao nhiêu số gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số 2, 3 không đứng cạnh nhau. B- Theo chương trình nâng cao: 3 Câu 6B: ( 2 điểm): 1. Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có diện tích S = , toạ 2 độ các đỉnh A (2;-3), B(3; -2) và trọng tâm G của tam giác nằm trên đường thẳng có phương trình 3x – y – 8 = 0. Tìm toạ độ đỉnh C. 2. Trong không gian Oxyz cho điểm A (- 1; -1; 4), B( 1; -1; 2). Viết phương trình mặt cầu đi qua A,B có tâm nằm trên mp ( Oyz) và tiếp xúc với mp ( Oxy) x 3  y 3  9  Câu 7B: ( 1 điểm): Giải hệ phương trình  2 x  2 y 2  x  4 y  _ Hết_
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ÔN THI ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2011 Câu Nội dung Điểm x 1 Câu1 khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y= x2 1.1đ a. tập xác định D = R \ {-1} 0,25 b. Sự biến thiên 1 y’ = < 0  x  -1 . hàm số nghịch biến trên mỗi x  12 khoảng(-  ; -1 ) và ( -1 ; +  ) lim y  1 ; lim y  1 Đồ thị có tiệm cận ngang là đường thẳng có phương 0,25 x   x   trình y = 1 lim y    ; lim y    đồ thị có tiệm cận đứng là đường thẳng x = -1 x  1 x  1 - -1 x + 0,25 , - - bảng biến thiên thiên y + y 1 1 - Đồ thị : cắt trục ox tại (-2 ; 0 ) y 0,25 cắt trục oy tại (0 ; 2 ) nhận I ( -1 : 1 ) làm tâm đối xứng 0 x
  3. 1 2 .1 đ y  ; Giao điểm của hai đường tiệm cận là I(-1 ;1) x  12 Giả sử M ( x0 ; xo  2   (C) . 0,25 x0  1 Phương trình tiếp tuyến  với đồ thi hàm số tại M là : x  x0   x0  2 1  x   x0  1 y  x 0   x0  1 x 0  2  =0 2 y 0,25 x0  1 x0  1 2 2 x0  1 2 Khoảng cách từ I đến  là d = =  2 1   x0  1 1 4   x0  1 2 x0  1 2 0,5 Vậy GTLN của d bằng 2 khi x 0 = 0 hoặc -2 Câu 2 1 Giải phương trình 4cosx -2cos2x –cos4x = 0 1 .1đ 0,25 2 2  4cosx -2 (2cos x -1 ) –(1- 2 sin 2x ) =1 2 2 2  4cosx – 4cos x +2 -1 +8 sin xcos x -1 =0 2  4cosx ( 1-cosx + 2sin x cosx ) =0 0,25 2  cosx = 0 hoặc 1-cosx +2sin xcosx = 0  cosx ( 2sin2x -1 ) +1=0  k hoặc  x 2 Cos3x + cosx =2  co s3 x  1  cosx =1  x = k2   0,5 co x  1   k ; x = k2  vậy phương trình có nghiệm x 2 Giải phương trình : log 2 2 8 x 3  9 log 2 4 x 2  36 log 4 2 x  0 (1 ) Điều kiện x > o 2 .1 đ (1 )  3  3 log 2 x 2  92  2 log 2 x   18 1  log 2 x   0 0,5 2  9 log 2 x  18 log 2 x  27  0  log2x = -1 hoặc log2x =3  x = 1/2 hoặc x=8 0,5 Tính tích phân     2 sin 2 x 2co s 2 x  1 4 4 sin 4 x Câu 3 0,25  1  cos 2 x dx =  1  co s 2 x dx I= 1đ 0 0  đặt t =cos2x suy ra dt = -sin2xdx ; x =0  t = 1 ; x =  t=½ 4 0,25 0,5
  4. 1 22t  1 1 1 4t  2 2  6 4 1  t  1 dt =  t  1 dt    4  t  1 dt  4t  6 lnt  1 I=- = 2 - 6ln 3 1  1 2 1 1 2 2 S M Câu 4 A D 1đ 0,25 I O J B C Xác định khoảng cách giữa AB và SC Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AB,DC AB// DC nên AB// (SDC)  khoảng cách giữa AB và mp (SCD) là khoảng cách giữa AB và SC . Ta có IJ  CD , SJ  CD (v ì S.ABCD là hình chóp đều )  CD  ( SI J ) (1) Trong mp(SI J ) kẻ IM  SJ (2 ) , từ ( 1)  IM  CD (3) Từ (2) ,(3)  IM  (SCD )  IM = a 3 Gọi O là giao điểm của AC và BD  SO là đường cao của hình chóp 0,25 1 Thể tích của hình chóp V = Bh ,trong đó B =4a2 , h =SO 3 Tính SO . Trong tam giác vuông IM J (vuông tại M ) có I M = a 3 , IM a 3 3 0,25 0 I J = 2a , Gọi  là góc IJM ta có sin  =   =60   2a 2 IJ  Tam giác SIJ là tam giác đều cạnh 2a  SO = a 3 4a 3 12 Thể tích hình chóp V = 4a .a 3  0,25 3 3 Câu 5 1đ Do a+b+c =1  ab +c = ab + c ( a+b+c )  ab +c = (a + c) (b +c ) 1 a b ab a b   (1 )     0,25 . 2 ac bc ab  c a c bc   Tương tự ta có : c 1 b bc b c ba  ca  (2)  .  bc  a b a ca 2  0,25 1 c a ca c a  cb  ab (3)  .  ca  b c b ab 2   Từ (1) ,(2) ,(3) suy ra 0,5
  5. Câu 3 1 ab bc ca + . Dấu bằng xảy ra khi a=b=c =   6A ab  c bc  a ca  b 2 3 1 . 1đ 5 x  2 y  7  0 Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ :   A (-3 ; 4 ) 0,25 x  y  1 0 5 x  2 y  7  0 Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ :   B (-1;-1) x  2 y  1  0 Gọi D là điểm đối xứng của B qua đường phân giác góc A  D thuộc 0,25 AC , ta tính được toạ độ điểm D (2 ;2 ) Phương trình đường thẳng AC chính là phương trình đường thẳng đi 0,25 qua A (-3; 4) ; D(2 ;2) . Phương trình là : 2x +5y -14 =0 2 x  5 y  14  0 11 4 0,25 Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ   C( ;) x  2 y  1  0 2 . 1đ 33 Viết phương trình mặt cầu đi qua A (-1;-1;4 ) ; B (1;-1;2) có tâm nằm 0,25 trên mp(oyz) và tiếp xúc với mp(oxy) . Gọi I là tâm mặt cầu , vì I thuộc (oyz) nên I có toạ độ I (0;b;c) 0,5 Vì mặt cầu đi qua A ,B và tiếp xúc với mp(oxy) nên ta có IA = IB = d(I , oxy )  1+(b+1)2 +(c-4)2=1+(b+1)2 +(c-2)2 = c2  c = 3 ; b =-1  7 Vậy có hai mặt cầu thoả mãn bài toán là : x 2  y  1  7    z  3  9 hoặc x 2  y  1  7    z  3  9 0,25 2 2 2 2 Câu 7A Có 5! = 120 cách chọn số có 5 chữ số khác nhau từ 5 chữ số trên . Ta tìm các số có 5 chữ số khác nhau mà 2 ,3 đứng cạnh nhau . Nếu xếp hai chữ số 2 ,3 vào hai ô liền nhau (2 đứng trước 3) xem như 1 ô , ba chữ số 4,5,6 vào ba ô còn lại . như thế có 4 cách chọn vị trí 0,5 cho cặp số 2,3 ; có 3! Cách chọn vị trí cho 3 chữ số còn lại . Vậy có 4 .3! = 24 cách chọn số gồm 5 chữ số khác nhau mà 2,3 đứng cạnh nhau ( 2 đứng trước 3 ). Nếu 3 đứng trước 2 cũng làm tương tự ta được 24 cách lập . Các số thoả mãn yêu cầu bài toán là 120-48=72 số Câu6 0,5 B Gọi I là trung điểm của AB thì I (5/2 ;-5/2) ; G (x0; y0 )là trọng tâm 1. 1đ tam giác ABC ; S , S1 lần lượt là diện tích tam giác ABC , GAB ta có 1 13 1 S1= S= .  3 32 2 0,25 Ta c ó AB = 12  12 = 2 2 S1 1 Đường cao GH của tam giác AGB có độ dài GH=  AB 2
  6. Đường thẳng AB có phương trình x - y – 5 = 0 (d ) 0,5 x0  y0  5 1 Lại có GH = d (G,d ) =  x0  y 0  5 =1 (1)  2 2 G nằm trên đường thẳng có phương trình 3x-y -8 =0 nên ta có 3x0 –y0 – 8 =0 (2) .T ừ (1),(2) suy ra ( x0, y0 ) = ( -1;-5) hoặc (2;-2) 3 OG = OA  OB  OC  2OI  OC ................. 2. 1 đ 0,25 Suy ra C(-2;-10) hoặc C(1 ;1 ) Viết phương trình mặt cầu đi qua A (-1;-1;4 ) ; B (1;-1;2) có tâm nằm trên mp(oyz) và tiếp xúc với mp(oxy) . 0,25 Gọi I là tâm mặt cầu , vì I thuộc (oyz) nên I có toạ độ I (0;b;c) Vì mặt cầu đi qua A ,B và tiếp xúc với mp(oxy) nên ta có IA = IB = d(I , oxy )  1+(b+1)2 +(c-4)2=1+(b+1)2 +(c-2)2 = c2 0,5  c = 3 ; b =-1  7 Vậy có hai mặt cầu thoả mãn bài toán là : Câu x 2  y  1  7    z  3  9 hoặc x 2  y  1  7    z  3  9 2 2 2 2 7B 0,25 3 3 x  y  9 x  y  9 3 3 Giải hệ  2  2 x  2 y 2  x  4 y 3x  3x   6 y 2  12 y   3 2 3 2 3 3  x – 3x +3x = y +6y +12y +9  (x-1) = (y +2)  x =y + 3 0,5 x  2 x  1  x3  y3  9 Vậy hệ đã cho   hoặc    y  1  y  2 x  y  3 0,5 Mọi cách làm khác đúng đều cho điểm theo phần tương ứng
  7. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2