TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ BỘ MÔN : TOÁN GIÁO VIÊN ĐẶNG VĂN HIỂN<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: TOÁN- Lớp 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 07 (Đề gồm có 01 trang)<br />
<br />
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH (7 Đ) Câu I (3đ)Cho hàm số y x 3 3 x 2 2 1)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2)Xác định tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y mx 2 cắt đồ thị (C) tại ba điểm phân biệt. Câu II (2đ) 1)Tính giá trị của biểu thức P <br />
2log x log x 0,1 log x 99,9 x<br />
<br />
, khi x 0,1 .<br />
<br />
2)Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số f x 4 x 2 4 x 2 trên đoạn [0;2]. Câu III (2đ) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Biết AC = 3 , góc ACB 300 , góc giữa AB’ và mặt phẳng (ABC) bằng 600 . 1)Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’. 2)Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp A’.ABC. II.PHẦN RIÊNG-PHẦN TỰ CHỌN (3Đ) Học sinh chỉ được chọn phần A hoặc B. A.Theo chương trình chuẩn. Câu IVa(1đ) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số y thị (C) và trục tung. Câu Va (2đ) 1)Giải phương trình: 3x 31 x 4 . 2)Giải bất phương trình: log 0,5 2 . x B.Theo chương trình nâng cao. Câu IVb(1đ)Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số y bằng<br />
1 . 2 x tại điểm có tung độ x2 1 tại giao điểm của đồ x2<br />
<br />
x 1 <br />
<br />
Câu Vb(2đ) 1)Giải bất phương trình: f ' x 1 , với f x ln 1 x 2 . 2)Cho hàm số y <br />
xm . Tìm các giá trị m 0 để đồ thị của hàm số cắt các trục tọa độ tại x 1<br />
<br />
hai điểm A và B mà diện tích tam giác AOB bằng 2 (O là gốc tọa độ). Hết _________________________________________________________________<br />
<br />
ĐÁP ÁN SỐ 08 Câu I ý 1 Nội dung +Tập xác định:D +Đạo hàm: y ' 3 x 2 6 x ; y ' 0 +Giới hạn: Lim y <br />
x <br />
<br />
x 0 x 2<br />
x <br />
<br />
Điểm 0,25 0,25 0,25 0,5<br />
2 0<br />
<br />
Lim y <br />
0 0 -2<br />
<br />
+Bảng biến thiên: x y' y<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-6<br />
<br />
+Nhận xét:<br />
Hàm số đạt giá trị cực đại yCÐ 2 khi x 0 . Điểm CĐ (0;-2) Hàm số đạt giá trị cực tiểu yCT 6 khi x 2 . Điểm CT (2;-6). Hàm số đồng biến trên các khoảng ;0 và 2; Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 <br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
II<br />
<br />
1<br />
<br />
+Điểm phụ: Cho x 1 y 6 B(-1;-6) Cho x 3 y 2 C(3;-2) +Đồ thị:Đúng dạng + qua các điểm cực trị Phương trình hoành độ giao điểm: x 3 3 x 2 2 mx 2 x 0 2 x 3 x m 0 * 0 Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt 0 g 0 0 9 Đáp số: m 0 4 1 2log x 2log0,1 2 1 2<br />
log x 0,1 log 0,1 0,1 1<br />
<br />
0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5<br />
<br />
log x 99,9 x log 0,1 100 log 0,1 10 1<br />
P<br />
2<br />
<br />
3 2<br />
x x<br />
<br />
Hàm số liên tục trên D = [0;2]<br />
<br />
0 , x 0, 2 4 x2 4 x2 f 0 0 ; f 2 2 2 f ' x <br />
<br />
0,25<br />
<br />
Maxf 2 2 , khi x 2 ; min f 0 , khi x 0<br />
<br />
0,25<br />
<br />
III<br />
<br />
1<br />
<br />
A' C'<br />
<br />
B'<br />
<br />
A C<br />
<br />
B<br />
<br />
Do AA’ mp(ABC) B ' AB 300<br />
<br />
2<br />
<br />
IVa<br />
<br />
Va<br />
<br />
1<br />
<br />
3 3 , BC AC.cos 300 2 2 1 3 3 S ABC AB.BC 2 8 3 3 BB ' AB.tan 600 . 3 2 2 1 3 3 3 3 3 VABC . A' B ' C ' . . 3 8 2 16 Gọi I là trung điểm của A’C Các tam giác A’AB, A’BC, A’AC là các tam giác vuông nên IA ' IA IB IC . Vậy I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A’ABC 9 3 A ' C A ' A2 AC 2 3 3 R 4 2 4 Vmc R 3 4 3 3 1 x0 0 y0 2 1 f ' x0 4 1 1 1 1 Phương trình tiếp tuyến: y x 0 x 4 2 4 2 3 3x x 4 3 t 1 Đặt t 3x 0 , ta được phương trình: t 2 4t 3 0 t 3 AB AC .sin 300 <br />
3x 1 x 0 x 3 3 x 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5<br />
<br />
2<br />
<br />
IVb<br />
<br />
x 1 x 1 0 x x 0 x 1 3x 1 Với điều kiện đó ta được: 4 0 x x x 0 x 1 3 x 1 Kết hợp với điều kiện được: x 1 3 x 1 1 y0 0 x0 2 2 x0 2 2 2 1 f ' x0 2 x0 2 8 Điều kiện: Phương trình tiếp tuyến: y <br />
1 1 1 1 x 2 x 8 2 8 4<br />
<br />
0,25 0,25 0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25<br />
<br />
Vb<br />
<br />
1<br />
<br />
f ' x <br />
<br />
2x 1 x2 2x 1 1 x2<br />
<br />
f ' x 1 <br />
2<br />
<br />
x 1 0<br />
<br />
2<br />
<br />
x 1 Giao điểm với các trục tọa độ: A(0;m) B(-m;0) 1 m2 Diện tích tam giác OAB: SOAB .OA.OB 2 2 2 m Yêu cầu bài toán ta được: 2 m2 4 2 Vậy m 2 là giá trị cần tìm.<br />
<br />
-Hết-<br />
<br />