TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ BỘ MÔN : TOÁN GIÁO VIÊN ĐẶNG VĂN HIỂN<br />
<br />
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Năm học: 2013-2014 Môn thi: TOÁN- Lớp 12 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ SỐ 11 (Đề gồm có 01 trang)<br />
<br />
I. PHẦN CHUNG ( 7,0 điểm )<br />
<br />
1 1 1 Câu I (3,0 điểm ): Cho hàm số y x 3 x 2 2 x (C) 3 2 6 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2. Tìm m để phương trình 2 x3 3x 2 12 x m 0 có 2 nghiệm thực phân biệt. Câu II ( 2,0 điểm ): 1. Không dùng máy tính, hãy tính giá trị biểu thức: A 52 2.251 21251 2 . 2. Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số y f ( x) ( x 2 2 x 2)e x trên đoạn 1; 2 Câu III (2,0 điểm ): Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = a, SB vuông góc với đáy ABC và SB = a 2 . Góc giữa mặt phẳng (SAC) và (ABC) bằng 600. 1. Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC. 2. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.<br />
II. PHẦN RIÊNG – PHẦN TỰ CHỌN: ( 3,0 điểm ) Học sinh chỉ được chọn một trong hai phần ( phần 1 hoặc phần 2)<br />
<br />
A . Theo chương trình CHUẨN. Câu IVa ( 1,0 điểm ): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y 5. Câu Va ( 2,0 điểm ): 1. Giải phương trình log 2 2 x 2 log x 2 4 . 2. Giải bất phương trình 4 x 1 3.2 x 1 0 . B . Theo chương trình NÂNG CAO. Câu IVb ( 1,0 điểm ): Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y đường thẳng có phương trình y x 7 . Câu Vb ( 2,0 điểm ): 1. Cho hàm số y ( x 2012)e x 2013 . Chứng minh rằng y ' y e x 2013 0 . 2. Tìm các tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y ( x 1)( x 2 mx m) tiếp xúc với trục hoành. Xác định tọa độ tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được./.Hết. Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm Họ tên học sinh:.......................................................Số báo danh:..............................<br />
1 2 x3 , biết tiếp tuyến vuông góc với x 1 2x 1 , biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng x2<br />
<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 11<br />
CÂU Khảo sát và vẽ y NỘI DUNG ĐIỂM<br />
<br />
1 3 1 2 1 x x 2x (C) 3 2 6<br />
0.25<br />
<br />
* Tập xác định: D = * Sự biến thiên:<br />
<br />
y (1) 1 x 1 y' x x2; y' 0 7 x 2 y (2) 2 * Giới hạn: lim y ; lim <br />
2<br />
<br />
0.25<br />
<br />
x <br />
<br />
x <br />
<br />
0.25 1 0 +∞ + +∞ 0.25<br />
<br />
* Bảng biến thiên: x -∞ y' 0<br />
<br />
-2 +<br />
7 2<br />
<br />
-<br />
<br />
y 1 * Do đó: - Hàm số đồng biến trên (- ∞; -2) và (1;+ ∞) - Hàm số nghịch biến trên (-2;1) 1 - Hàm số đạt cực đại tại x = - 2, yCD . 2 - Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT 1 * Đồ thị: -∞ -<br />
<br />
I.1<br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
7 2<br />
<br />
1<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Tìm m để phương trình 2 x3 3x 2 12 x m 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.<br />
I.2 Ta có: 2 x3 3x 2 12 x m 0 <br />
1 3 1 2 1 1 m x x 2x 3 2 6 6<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Đặt y <br />
<br />
1 3 1 2 1 1 m x x 2x (C) và y (d) 6 3 2 6<br />
<br />
0.25 0.25 0.25<br />
<br />
Số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của (d) và (C). Dựa vào đồ 1 m 6 1 m 7 thị, phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt m 20 1 m 7 6 2 <br />
<br />
Tính giá trị biểu thức A 52 2.251 21251<br />
II.1 A 52 2.52 2 2..533 A 52 <br />
2 2 2 2 3 3 2 2<br />
<br />
2<br />
<br />
0.5<br />
2 x<br />
<br />
0.5 Tìm giá trị lớn nhất – nhỏ nhất của hàm số y f ( x) ( x 2 x 2)e trên đoạn 1; 2 5 0.25 0.25 0.25<br />
<br />
Hàm số đã cho luôn liên tục trên đoạn 1; 2 II.2 y ' f '( x) x 2 e x ; y ' 0 x 0 5 f (1) ; f (0) 2; f (2) 2e 2 e<br />
<br />
max f ( x) f (2) 2e2 ; min f ( x ) f ( 1) <br />
x 1;2 x 1;2<br />
<br />
5 e<br />
<br />
0.25<br />
<br />
a. Thể tích khối chóp S.ABC<br />
S<br />
<br />
a 2<br />
<br />
a<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
III<br />
<br />
600<br />
<br />
A<br />
<br />
Ta có: SB (ABC) nên SB là chiều cao của khối chóp S.ABC, SB = a 2 Do BA AC và SA AC nên góc giữa (SAC) và (ABC) bằng góc SAB 600 SB a 2 a AB ; AC BC 2 AB 2 0 tan 60 3 3 Diện tích tam giác ABC: 1 a2 2 S ABC BA. AC 2 6 Thể tích khối chóp S.ABC: 1 a3 VS . ABC SB.S ABC 3 9<br />
<br />
0.25 0.25 0.25 0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
b. Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC. 0.5 Gọi M là trung điểm BC từ M kẻ đường thẳng song song SB cắt SC tại I, suy ra I là trung điểm của SC và IA = IB = IC = IS hay I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp SC SB 2 BC 2 a 3 S.ABC, Bán kính R = IS = 0.25 2 2 2 2x 1 Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y , biết tiếp tuyến có hệ số góc x2<br />
<br />
bằng 5.<br />
IVa Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho. Do tiếp tuyến có x0 1 5 hệ số góc bằng 5 y '( x0 ) 5 5 2 ( x0 2) x0 3 0.5<br />
<br />
Với x0 3 y0 1 . Phương trình tiếp tuyến là: y 5 x 14 Với x0 1 y0 3 . Phương trình tiếp tuyến là: y 5 x 2<br />
<br />
0.25 0.25<br />
<br />
Giải phương trình log 2 2 x 2 log x 2 4 .<br />
Điều kiện: x > 0, x 1. Phương trình đã cho tương đương với log 2 x 2 log x 2 3 Va.1 t 1 2 3 t 2 3t 2 0 t t 2 Với t = 1 thì log2x = 1 x = 2 Với t = 2 thì log2x = 2 x = 4 Giải bất phương trình 4 x 1 3.2 x 1 0 . Đặt t 2 x , t 0 . Ta được: 4t 2 3t 1 0 Đặt t = log2x, ta được: t 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25<br />
x3 , biết tiếp tuyến vuông góc x 1<br />
<br />
Va.2<br />
<br />
t 1 t 1 (loai ) 4 x Với t 1 thì 2 1 x 0 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S [0; )<br />
<br />
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y với đường thẳng có phương trình y x 7 .<br />
IVb<br />
<br />
1 2 Gọi M(x0; y0) là tiếp điểm của tiếp tuyến với đồ thị hàm số đã cho. Do tiếp tuyến 1 1 vuông góc với đường thẳng y x 7 y '( x0 ). 1 y '( x0 ) 2 2 2<br />
x0 0 2 2 2 ( x 0 1) x0 2<br />
<br />
0.25 0.25 0.25 0.25 0.5<br />
<br />
Với x0 0 y0 3 . Phương trình tiếp tuyến là: y 2 x 3 Với x0 2 y0 1 . Phương trình tiếp tuyến là: y 2 x 5<br />
<br />
Cho hàm số y ( x 2012)e x 2013 . Chứng minh rằng y ' y e x 2013 0 .<br />
Vb.1<br />
<br />
Ta có: y ' e x 2013 ( x 2012)e x 2013<br />
y ' y e<br />
x 2013<br />
<br />
e<br />
<br />
x 2013<br />
<br />
( x 2012)e<br />
<br />
x 2013<br />
<br />
( x 2012) e<br />
<br />
x 2013<br />
<br />
e<br />
<br />
x 2013<br />
<br />
0<br />
2<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Tìm các tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y ( x 1)( x mx m) tiếp xúc với trục hoành. Xác định tọa độ tiếp điểm trong mỗi trường hợp tìm được<br />
( x 1)( x 2 mx m) 0 y 0 Đồ thị tiếp xúc với trục hoành 2 3 x 2(m 1) 0 y' 0 <br />
b.2<br />
x 2; m 4 x 0; m 0 1 x 1'm 2 <br />
<br />
0.25<br />
<br />
0.25<br />
<br />
Với m = 4 đồ thị hàm số tiếp xúc với Ox tại điểm M1(-2;0) Với m = 0 đồ thị hàm số tiếp xúc với Ox tại điểm M2(0;0) 1 Với m = đồ thị hàm số tiếp xúc với Ox tại điểm M3(1;0) 2<br />
<br />
0.5<br />
<br />