intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 có đáp án (Đề số 2)

Chia sẻ: Trần Hoàng Hải | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 của Phòng GD-ĐT Giao Thủy dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra chất lượng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 8 năm học 2015-2016 có đáp án (Đề số 2)

  1. PHÒNG  GD ­ ĐT                   ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI                  GIAO THUỶ                                                    Năm học 2015­2016                                                                             Môn : HOÁ HỌC LỚP 8                                                                                Thời gian làm bài 90 phút          Câu 1 (5điểm)  1) (3 điểm). Có những chất sau: Na, H 2O, KMnO4, HCl, KNO3, MnO2. Những chất nào có  thể điều chế được khí : H2, O2. Viết phương trình hoá học xảy ra khi điều chế những chất   khí nói trên (ghi điều kiệnphản ứng nếu có) . 2) (2điểm). Cho các chất sau: P2O5, NaHCO3, KOH, H3PO4. Em hãy phân loại và đọc tên các  hợp chất.  Câu 2: (3 điểm) 1) Cho một đoạn dây sắt nhỏ, một mẩu than gỗ, một bình nhỏ  đựng khí Oxi, đáy bình có   chứa cát, đèn cồn, diêm sinh. Em hãy trình bày một thí nghiệm từ  các dụng cụ  trên. Nêu   hiện tượng, mục đích, tiến trình và giải thích thí nghiệm? 2) Khi đốt, than cháy theo sơ đồ sau : Cacbon    + oxi     khí cacbon đioxit    a) Viết và cân bằng phương trình phản ứng.    b) Cho biết khối lượng cacbon tác dụng bằng 18 kg, khối lượng khí Oxi tác dụng bằng   24 kg, hãy tính khối lượng chất còn dư  sau phản  ứng và thể  tích khí Cacbon điôxit tạo   thành ở đktc. Câu 3: ( 5điểm) 1) Đốt cháy 16g chất X cần dùng 44,8lít Oxi (đktc), thu được khí Cacbonic và hơi nước theo   tỉ lệ số mol là 1:2. Tính khối lượng khí CO2 và H2O tạo thành. 2) Phân tích một hợp chất người ta thấy có thành phần khối lượng là 85,7% Cacbon và   14,3% Hiđrô. Biết tỉ  khối của khí này so với hiđrô là 28. Xác định công thức hóa học của   hợp chất đó. Câu 4 .(4 điểm) Nung 500g đá vôi chứa 80% CaCO3 (còn lại là các oxit Nhôm sắt III và Silic). Sau một thời  gian thu được chất rắn X và khí CO2.  a) Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phản ứng phân hủy là 75%.  b) Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X. Câu 5 . ( 3điểm) a) Nồng độ dung dịch bão hòa KCl ở 400C là 28,57%. Tính độ tan của dung dịch KCl ở cùng  nhiệt độ. b) Xác định lượng AgNO3  tách ra khi làm lạnh 2500g dung dịch AgNO3  bão hòa  ở  600C  xuống 100C. Cho biết độ tan của AgNO3 ở 600C là 525g, ở 100C là 170g.         Hết
  2. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ  KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015­2016 MÔN HÓA LỚP 8 Đáp án   Điểm Câu 1: (5 điểm) 1) (3 điểm) + Những chất điều chế được khí hiđrô là: Na, HCl, H2O. Phương trình phản ứng: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 0,5 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 0,5 2H2O Điện phân   2H2 + O2 0,5 + Những chất điều chế được Oxi là: H2O, KMnO4, KNO3. Phương trình phản ứng: 2H2O Điện phân   2H2 + O2 0,5 2KMnO4 t0 K2MnO4 + MnO2 +O2 0,5 0 2KNO3 t 2KNO2 + O2 0,5 2)(2điểm).Phân loại đúng mỗi chất cho 0,25đ; gọi tên đúng mỗi chất cho  0,25đ 0,5 + P2O5 là Oxit axit ­ (Điphôtpho penta oxit) 0,5 + NaHCO3 là muối ­ ( Natri hiđrô cacbonat) 0,5 + KOH là Bazơ(Kiềm) – (Kali hiđrôxit) 0,5 + H3PO4  là Axit – ( Axit phôtphoric) Câu 2: (3 điểm) 1) (1,5đ) ­ Lấy một đoạn dây sắt nhỏ đưa vào lọ chứa khí Oxi ( không thấy hiện  0,25 tượng gì xảy ra). ­ Quấn thêm vào đầu dây sắt một mẩu than gỗ, đốt trên ngọn lửa đèn cồn  0,5 cho than nóng đỏ rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi ( Sắt cháy mạnh, sáng  chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu  nâu là sắt (II, III) oxit, có công thức hóa học là Fe3O4 (oxit sắt từ).  ­ Phương trình phản ứng:   3Fe + 2O2      t0        Fe3O4 0,25   Chứng tỏ sắt cháy mạnh trong oxi ở nhiệt độ cao. 0,25 ­ Mục đích: Thí nghiệm này chứng tỏ oxi đã tác dụng được với kim loại. 0,25 2)(1,5điểm)  a. PTHH:  C + O2 t0 CO2 0,25  b.  – Số mol C: nC = 18.000 : 12 = 1500 mol. ­ Số mol O2: nO2 = 24.000 : 32  = 750 mol. 0,25 Theo PTHH, ta có tỉ số:  nC1 =  1500 1  = 1500 >  1 =  1  = 750. nO 2 750
  3. => O2 phản ứng hết, C dư. 0,25 ­ Theo PTHH: nC = nCO2 = nO2 = 750 mol. 0,25 ­ Số mol C còn dư là: nC = 1500 – 750 = 750(mol) ­ Khối lượng C dư là: mC = 750.12 = 9000(g) = 9kg 0,25 ­ Vậy thể tích CO2 tạo thành: vCO2 = 750. 22,4 = 16800 (lít) 0,25 Câu 3: (5 điểm) 1) ( 2,5đ) Sơ đồ phản ứng: X + O2    t0    CO2 + H2O 44,8 0,25 Số mol O2 cần dùng là:  nO = = 2(mol ) 2 22, 4 Khối lượng Oxi cần dùng là :  mO2 = 2.32 = 64( g ) 0,25 Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :  mX + mO = mCO + mH O 2 2 2                              mCO + mH O = 16 + 64 = 80( g )      (1) 0,5 2 2 nCO2 1 mCO2 1.44 11 11 Vì  n = � = = � mCO2 = mH 2O   (2) 0,5 H 2O 2 mH 2O 2.18 9 9 80.9 Thay (2) vào (1) tính được :  mH O = = 36( g )  ;  2 11 + 9 0,75                                               mCO2 = 80 − 36 = 44( g ) 0,25 2) (2,5đ) Gọi công thức hóa học của hợp chất là CxHy M Cx H y 0,5 Có  dC H y / H2 = = 28 � M C x H y = 28.2 = 56( g / mol ) x M H2 Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là: 56.85, 7 mC = 48( g ) 0,5 100 56.14,3 mH = 8( g ) 100 0,5 Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1mol hợp chất là: 48 nC = = 4(mol ) 12 0,25 8 nH = = 8(mol ) 1 0,25 Suy ra trong một phân tử hợp chất có: 4 nguyên tử C và 8 nguyên tử H. 0,25 Công thức hóa học của hợp chất là C4H8. 0,25 Câu 4: (4điểm)   a) PTPƯ :  CaCO3     t0        CaO + CO2  0,5 80.500 Khối lượng CaCO3 trong 500g đá vôi là:  mCaCO = = 400 g 3 100 0,5 400     nCaCO = = 4(mol ) 3 100 0,5 Vì hiệu suất phản ứng là 75% nên số mol CaCO3 phân hủy là: 75 0,5   n = 4. = 3( mol ) 100 Theo phương trình phản ứng:  nCaO = nCaCO phân hủy = 3(mol) 3 0,25 Khối lượng CaO thu được là: mCaO = n.M = 3.56 = 168(g) 0,25
  4. 400.25 = 100( g ) 0,25 Khối lượng CaCO3 chưa phân hủy là:  100 Khối lượng tạp chất là: 500 – 400 = 100(g) 0,25 Khối lượng chất rắn X là: 168 + 100 + 100 = 368(g) 0,5 168 b) % mCaO =  .100% = 45, 65% 368 0,5 Câu 5: (3 điểm) a) Gọi S là độ tan của KCl ở 400C Khối lượng dung dịch thu được: (S + 100) (g) 0,25 Nồng độ phần trăm của chất tan trong dung dịch bão hòa: S .100% S .100% 0,5 C% = � 28,57% = S + 100 S + 100 � S + 100 = 3,5S � S = 40 g 0,25 b) Ở 60 C, trong (525 + 100) = 625g dung dịch có 525g AgNO3 và 100g H2O. 0 Trong 2500g dung dịch có x(g) AgNO3 và y(g) nước. 2500.525 0,5 �x= = 2100 g ;  625      y = 2500 – 2100 = 400g 0,25 Vậy ở 600C trong 2500g dung dịch có 2100g AgNO3 và 400g H2O. 0,25 Ở 100C, cứ 100g nước hòa tan 170g AgNO3.                     400g nước hòa tan z(g) AgNO3 400.170 �z= = 680 g 0,5 100 Do đó khối lượng AgNO3 kết tinh là: 2100 – 680 = 1420g 0,5   ==========Hết=========
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2