intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:32

37
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự sau đây để biết được cấu trúc đề thi giữa học kì 1 cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi giữa học kì 1 để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử&Địa lí lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1.    UBND QUẬN LONG BIÊN  KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. MỤC TIÊU  1.  Kiến thức: *Phân môn Lịch sử  ­ Trình bày được khái niệm lịch sử ­ Xác định được các nguồn sử liệu để học lịch sử. ­ Biết cách tính thời gian trong lịch sử  ­ Trình bày được quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất ­ Trình bày được đời sống tinh thần và tổ chức xã hội của người nguyên thủy ­ Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thủy.  ­ Lí giải được các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên ­ Tìm ra được điểm tiến bộ trong đời sống vật chất của người tinh khôn so với người tối cổ. * Phân môn Địa lí ­ Củng cố kiến thức về bản đồ, Trái Đất, cấu tạo của Trái Đất… ­ Đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong các chuyên đề: Bản đồ, Trái Đất… 2. Phẩm chất, năng lực:  *Phân môn Lịch sử ­ Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề. ­ Năng lực đặc thù: + Tái hiện kiến thức, phân tích, đánh giá, tổng hợp các sự kiện, nhận xét vận dụng các  kiến thức đã học. + Học sinh có kĩ năng trả lời câu hỏi với từng dạng bài tập : nhận biết, thông hiểu, vận  dụng và các câu hỏi liên hệ. * Phân môn Địa lí ­ Năng lực chung + Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. +  Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ  động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao   nhiệm vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. ­ Năng lực Địa lí + Năng lực tìm hiểu địa lí. + Năng lực nhận thức khoa học địa lí 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, tự giác trong giờ kiểm tra. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA ­ 100%  trắc nghiệm khách quan.
  2. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Thông hiểu Vận dụng Cộng Nhận biết Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN TL TN TL TN TL ­ Trình bày  ­   Xác  ­   Tính  được   khái  định  được  niệm   lịch  được các  thời  Vì   sao   cần  sử. nguồn  gian  học lịch sử sử   liệu  trong  để   học  lịch sử lịch sử. ­   Biết  cách   tính  thời   gian  trong lịch  sử Số câu 2 câu  3 câu  1 câu  6 câu Số điểm 0.5 đ 0.75 đ 0.5 đ 1,75 đ % 5% 7,5% 5% 17,5%  Trình   bày  ­   Giải  ­   Tìm   ra  được   quá  thích  được  trình   tiến  được vai  điểm  hóa   từ  trò   của  tiến   bộ  vượn  lao   động  trong đời  người  đối   với  sống   vật  thành  quá   trình  chất   của  người  trên  phát  người  Thời  Trái Đất triển của  tinh khôn  nguyên thủy ­ Trình bày  người  so   với  được   đời  nguyên  người  sống   tinh  thủy.  tối cổ.  thần và tổ  ­   Lí   giải  chức   xã  được các  hội   của  giai  người  đoạn  nguyên  tiến  thủy. triển của  xã   hội  người  nguyên  thủy.  Số câu 3 câu  2 câu 1 câu 6 câu Số điểm 0.75đ 0.5 đ 0,25 đ 1,75 đ % 7,5% 5% 2,5 %   17,5%
  3. ­Xác   định  ­ Xác  ­Vẽ, xác  ­  Xác  được   trên  định  định  định  bản đồ  và  phương  được các  phươn trên   quả  hướng  nửa cầu,  g  Bản   đồ   ­  Địa   Cầu:  trên BĐ  các điểm  hướng  kinh tuyến  dựa vào  cực, KT,  trên  phương  gốc,   xích  KT, VT XĐ… bản   đồ  tiện   thể  đạo,   các  ­ Biết  và   tính  hiện   bề  bán cầu. cách xác  khoảng  mặt   Trái  ­Ghi   được  định tọa  cách  Đ ất tọa độ  địa  độ ĐL thực   tế  lí của một  ­ Hiểu  giữa  địa   điểm  được  hai  trên   bản  cách thể  điểm  đồ. hiện  trên  ­  Biết đọc  ranh giới  bản   đồ  các kí hiệu  quốc gia  theo   tỉ  bản đồ  và  qua  lệ   bản  chú   giải  KHBĐ đồ của   bản  đồ   hành  chính, bản  đồ   địa  hình ­ Biết  được thế  nào là  lược đồ trí  nhớ. Số câu    4 câu    13 câu    4 câu 1,0 đ   3 câu  2 câu  Số điểm 3,25 đ    1,0 đ 10 % 0,75 đ 0,5đ % 32,5 %   10 % 7,5% 5% ­ Biết  ­Trình  ­ Tính  Giải  được Vị  bày  giờ của  thích  trí, bán  được các  các địa  được  Trái   Đất   –  kính của  hệ quả  phương/  tại sao  Hành   tinh  TĐ ; hình  của sự  giờ khu  có hiện  dạng của  vận  vực, so  tượng  trong   hệ  TĐ;  động tự  sánh  ngày  Mặt Trời hướng  quay  được giờ  đêm  quay của  quanh  của hai  luân  TĐ; trục của  địa điểm  phiên  TĐ trên Trái  nhau Đất.
  4. Số câu 4 4 1 1 10 câu Số điểm 1,0đ 1,0đ 0,25 đ 0,25 đ 2,5 đ % 10% 10% 2,5% 2,5% 25% ­ Trình bày  ­Nêu và  được cấu  xác định  tạo của  được  Cấu   tạo  TĐ trên lược  của   Trái  đổ tên 7  địa  Đất.   Vỏ  mảng  Trái Đất (mảng  kiến  tạo) lớn  của vỏ  Trái Đất Số câu 3 2  5 câu Số điểm 0,75 đ 0,5 đ 1,25 đ 7,5 % 5% 12,5% Tổng   số  16 câu 12 câu 8 câu 4 câu 40 câu câu:  Tổng số  4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm điểm:  Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  5.    UBND QUẬN LONG BIÊN  KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm) : Chọn đáp án trả lời đúng nhất  Câu 1. Lịch sử là những gì A. đang diễn ra. B. đã diễn ra trong quá khứ. C. chưa diễn ra. D. đã và đang diễn ra. Câu 2. Yếu tố nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Các bài nghiên cứu khoa học. Câu 3. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì? A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống. B. Nhóm gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống. C. Nhóm gồm vài chục gia đình, không có quan hệ huyết thống. D. Nhiều bầy người nguyên thủy cư trú trên cùng một địa bàn. Câu 4. Mỗi loài động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên được thị tộc tôn sùng gọi là A. vật tổ. B. đồ tổ. C. linh vật D. tổ thị tộc. Câu 5. Quá trình tiến hóa từ  vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như  thế  nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 6. Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm A. 5 đến 7 gia đình lớn. B. vài chục gia đình có quan hệ huyết thống. C. nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn. D. từng gia đình sống trong hang động, mái đá. Câu 7. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người? A. Quá trình lao động. B. Đột biến gen. C. Xuất hiện ngôn ngữ. D. Xuất hiện kim loại.
  6. Câu 8. Các truyền thuyết như Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh…   thuộc loại hình tư liệu A. chữ viết. B. hiện vật. C. truyền miệng. D. thành văn. Câu 9. Bia đá trong Văn Miếu Quốc tử giám thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Không được coi là một tư liệu. Câu 10. Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Trái Đất quay quanh chính nó. D. các vì sao. Câu 11. Năm 2021 thuộc thế kỉ thứ mấy? A. XIX B. XI. C. XX D. XXI Câu 12. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. D. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... II. Phần Địa lí  (7 điểm): Chọn đáp án trả lời đúng nhất  Câu 1: Bản đồ là A. hình vẽ thu nhỏ chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của bề mặt Trái Đất. C. hình vẽ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. Câu 2: Khi đọc bản đồ thì bước đầu tiên là A. xem tỉ lệ.                                        B. đọc độ cao trên đường đồng mức. C. tìm phương hướng .                        D. đọc bản chú giải. Câu 3: Trong các tờ bản đồ sau, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao và và đầy đủ nhất? A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 2.500.000                   B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 50.000 C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 150.000                      D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000. Câu 4: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng  loại kí hiệu A. điểm.                           C. đường.                    B. diện tích.                   D. hình học. Câu 5: Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn.            B. Hình vuông.            C. Hình cầu.        D. Hình bầu dục Câu 6: Lược đồ trí nhớ là một phương tiện đặc biệt để A. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ. B. hệ thống hóa kiến thức của bài học. C. mô tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương. D. giải thích sự phân bố của đối tượng địa lí trên bản đồ.
  7. Câu 7: Bản đồ có tỉ lệ 1:5.000.000, cho biết 4 cm trên bản đồ ứng với: A. 150 km trên thực địa.                        B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa.                         D. 300 km trên thực địa. Câu 8: Khi khu vực giờ gốc là 10 giờ thì nước ta là mấy giờ? A. 7.                     B. 12.                 C. 17.                           D. 19. Câu 9: Đường kinh tuyến đối diện với đường kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 600.             B. 300              C. 900                D. 1800. Câu 10: Trên Qủa Địa Cầu, nước ta nằm ở A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.              B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.           D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. Câu 11: Đâu không phải là hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất? A. Ngày đêm luân phiên.        B. Mùa trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất            D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Câu 12: Một điểm C nằm trên kinh tuyến 1200 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía  dưới đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 100B và 1200Đ.                         B. 100N và 1200Đ. C. 1200Đ và 100N.                         D. 1200Đ và 100B. Câu 13: Tọa độ địa lí của một điểm là A. Kinh độ tại một điểm                            B. Vĩ độ tại một điểm C. Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.             D. Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc Câu 14: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ? A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Câu 15: Các đường vĩ tuyến trên quả Địa cầu có chiều dài A. nhỏ dần từ Tây sang Đông.               B. lớn dần từ Đông sang Tây. C. đều bằng nhau.                                  D. không bằng nhau. Câu 16: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do A. ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên, thần linh. D. trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 17: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc
  8. A. 56027’.               B. 23027’ .              C. 66033’.              D. 32027’. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt  Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, trái đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 19: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm A.giữa hai chí tuyến.                      B. từ vòng cực đến cực. C. giữa hai vòng cực.                          D.giữa chí tuyến và vòng cực. Câu 20: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và  nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.       B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.         D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 21: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí.             B. Thu phân.               C. Đông chí.                 D. Xuân phân. Câu 22: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến  23027’Nam: A. Ngày 21 tháng 3.                       B. Ngày 23 tháng 9 C. Ngày 22 tháng 12.                     D. Ngày 22 tháng 6 Câu 23: Theo quy ước, cách mấy năm sẽ có một năm nhuận dương lịch A. 4 năm.                  B. 3 năm.              C. 2 năm.            D. 1 năm Câu 24: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ.        B. 365 ngày 4 giờ.      C. 365 ngày 5 giờ.      D. 365 ngày 6 giờ. Câu 25: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là): A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc. B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc. C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong). D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc. Câu 26: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm: A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.           B. Di chuyển rất chậm C. Cố định vị trí tại một chỗ. D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định. Câu 27: Lớp có vai trò quan trọng đối với đời sống các loài sinh vật trên trái đất là A. lớp vỏ.               B. lớp trung gian.            C. lớp lõi.           D. tất cả đều đúng. Câu 28: Một quốc gia được biết đến là nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa là A. Việt Nam.                        B. Trung Quốc.                 C. Nhật Bản.         D. Thái Lan. …………..Hết…………
  9.    UBND QUẬN LONG BIÊN  ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  B D B A A C A C B A D C án II. Phần Địa lý (7 điểm): Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  D D B C C C B C D C B B án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp  C D C B C C A B A C A D
  10. án Câu 25 26 27 28 Đáp  C B A C án GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Hoàng Thị Thắm    Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng    UBND QUẬN LONG BIÊN  KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 002 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất  Câu 1. Năm 2021 thuộc thiên niên kỉ t thứ mấy? A. I B. III. C. II D. IV Câu 2. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như thế  nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu 3. Đền Hùng là tư liệu A. chữ viết. B. truyền miệng.
  11. C. hiện vật. D. thành văn. Câu 4. Lịch sử là những gì A. đang diễn ra. B. đã diễn ra trong quá khứ. C. chưa diễn ra. D. đã và đang diễn ra. Câu 5. Yếu tố nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Các bài nghiên cứu khoa học. Câu 6. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì? A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống. B. Nhóm gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống. C. Nhóm gồm vài chục gia đình, không có quan hệ huyết thống. D. Nhiều bầy người nguyên thủy cư trú trên cùng một địa bàn. Câu 7. Mỗi loài động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên được thị tộc tôn sùng gọi là A. vật tổ. B. đồ tổ. C. linh vật D. tổ thị tộc. Câu 8. Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm A. 5 đến 7 gia đình lớn. B. vài chục gia đình có quan hệ huyết thống. C. nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn. D. từng gia đình sống trong hang động, mái đá. Câu 9. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người? A. Quá trình lao động. B. Đột biến gen. C. Xuất hiện ngôn ngữ. D. Xuất hiện kim loại. Câu 10. Các tác phẩm như  Đại Việt sử  kí, Đại Việt sử  kí toàn thư, Khâm định Việt  thông giám cương mục" thuộc tư liệu A. chữ viết. B. quốc gia C. hiện vật. D. thành văn. Câu 11. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. D. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... Câu 12. Dựa vào sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, con người đã sáng tạo ra  loại lịch nào? A. Nông lịch. B. Dương lịch. C. Âm lịch. D. Nhật lịch. II. Phần Địa lý (7 điểm): Chọn đáp án đúng nhất  Câu 1: Lớp có vai trò quan trọng đối với đời sống các loài sinh vật trên trái đất là A. lớp vỏ.               B. lớp trung gian.            C. lớp lõi.           D. tất cả đều đúng. Câu 2: Đại dương có diện tích lớn nhất là A. Thái Bình Dương.                        B. Ấn Độ Dương.                  C. Đại Tây Dương .                          D. Bắc Băng Dương.
  12. Câu 3: Đâu là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời? A. Ngày đêm luân phiên.        B. Mùa trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất            D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Câu 4: Một điểm C nằm trên kinh tuyến 1200 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía  dưới đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 100B và 1200Đ.                         B. 100N và 1200Đ. C. 1200Đ và 100N.                         D. 1200Đ và 100B. Câu 5: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng  loại kí hiệu A. điểm.                           B. đường.                    C. diện tích.                   D. hình học. Câu 6: Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn.            B. Hình vuông.            C. Hình cầu.        D. Hình bầu dục Câu 7: Lược đồ trí nhớ là một phương tiện đặc biệt để A.xác định tọa độ địa lí trên bản đồ. B.hệ thống hóa kiến thức của bài học. C.mô tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương. D.giải thích sự phân bố của đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 8: Bản đồ là A. hình vẽ thu nhỏ chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của bề mặt Trái Đất. C. hình vẽ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. Câu 9: Khi đọc bản đồ thì bước đầu tiên là A. xem tỉ lệ.                                        B. đọc độ cao trên đường đồng mức. C. tìm phương hướng .                        D. đọc bản chú giải. Câu 10: Khi khu vực giờ gốc là 5 giờ thì nước ta là mấy giờ? A. 7.                     B. 12.                 C. 17.                           D. 19. Câu 11: Vĩ tuyến gốc là  A. 600.             B. xích đạo              C. 900                D. 1800. Câu 12: Trên Qủa Địa Cầu, nước ta nằm ở A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.              B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.           D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. Câu 13: Tọa độ địa lí của một điểm là A. Kinh độ tại một điểm                            B. Vĩ độ tại một điểm C. Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.             D. Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc Câu 14: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ?
  13. A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Câu 15: Các đường vĩ tuyến trên quả Địa cầu có chiều dài A. nhỏ dần từ Tây sang Đông.               B. lớn dần từ Đông sang Tây. C. đều bằng nhau.                                  D. không bằng nhau. Câu 16: Bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000, cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với: A. 100 km trên thực địa.                        B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa.                         D. 300 km trên thực địa. Câu 17: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do A. ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên, thần linh. D. trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 18: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 56027’.               B. 23027’ .              C. 66033’.              D. 32027’. Câu 19: Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt  Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, trái đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 20: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm A.giữa hai chí tuyến.                      B. từ vòng cực đến cực. C. giữa hai vòng cực.                          D.giữa chí tuyến và vòng cực. Câu 21: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến  23027’Nam: A. Ngày 21 tháng 3.                       B. Ngày 23 tháng 9 C. Ngày 22 tháng 12.                     D. Ngày 22 tháng 6 Câu 22: Theo quy ước, cách bao nhiêu năm sẽ có một năm nhuận dương lịch A. 4 năm.                  B. 3 năm.              C. 2 năm.            D. 1 năm Câu 23: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ.        B. 365 ngày 4 giờ.      C. 365 ngày 5 giờ.      D. 365 ngày 6 giờ. Câu 24: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là): A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc. B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc. C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong).
  14. D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc. Câu 25: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm: A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.           B. Di chuyển rất chậm C. Cố định vị trí tại một chỗ. D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định. Câu 26: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và  nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.       B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.         D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 27: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí.             B. Thu phân.               C. Đông chí.                 D. Xuân phân. Câu 28: Trong các tờ bản đồ sau, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao và và đầy đủ  nhất? A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 2.500.000                   B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 750.000                      D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000. …….Hết………
  15.    UBND QUẬN LONG BIÊN  ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 002 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm)      Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  B A C B D B A C A A C B án II. Phần Địa lý (7 điểm): Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  A A B B B C C D D B B C án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp  C D D A B C C A C A C C án Câu 25 26 27 28 Đáp  B B A B án GV RA ĐỀ TT CHUYÊN MÔN KT. HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Phần Lịch sử: Hoàng Thị Thắm    Phần Địa lí: Lê Thị Trang Nguyễn Thu Phương Nguyễn Thị Song Đăng
  16.    UBND QUẬN LONG BIÊN  KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 003 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm) : Chọn đáp án trả lời đúng nhất  Câu 1. Bộ lạc là tổ chức xã hội gồm A. 5 đến 7 gia đình lớn. B. vài chục gia đình có quan hệ huyết thống. C. nhiều thị tộc cư trú trên cùng địa bàn. D. từng gia đình sống trong hang động, mái đá. Câu 2. Động lực chủ yếu nào dẫn đến quá trình chuyển biến từ vượn thành người? A. Quá trình lao động. B. Đột biến gen. C. Xuất hiện ngôn ngữ. D. Xuất hiện kim loại. Câu 3. So với Người tối cổ, Người tinh khôn đã biết A. săn bắt, hái lượm. B. ghè đẽo đá làm công cụ. C. trồng trọt, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm. D. dùng lửa để sưởi ấm, nấu chín thức ăn... Câu 4. Lịch sử là những gì A. đang diễn ra. B. đã diễn ra trong quá khứ. C. chưa diễn ra. D. đã và đang diễn ra. Câu 5. Đặc điểm cơ bản của chế độ thị tộc là gì? A. Nhóm người có chung dòng máu sống riêng biệt, không hợp tác kiếm sống. B. Nhóm gồm vài chục gia đình, có quan hệ huyết thống. C. Nhóm gồm vài chục gia đình, không có quan hệ huyết thống. D. Nhiều bầy người nguyên thủy cư trú trên cùng một địa bàn. Câu 6. Mỗi loài động vật, thực vật, hiện tượng tự nhiên được thị tộc tôn sùng gọi là A. vật tổ. B. đồ tổ. C. linh vật D. tổ thị tộc. Câu 7. Bia đá trong Văn Miếu Quốc tử giám thuộc loại hình tư liệu lịch sử nào? A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Không được coi là một tư liệu. Câu 8. Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. Trái Đất quay quanh chính nó. D. các vì sao. Câu 9. Yếu tố nào sau đây không giúp con người phục dựng lại lịch sử?
  17. A. Tư liệu truyền miệng. B. Tư liệu hiện vật. C. Tư liệu chữ viết. D. Các bài nghiên cứu khoa học. Câu 10. Năm 2021 thuộc thế kỉ thứ mấy? A. XIX B. XI. C. XX D. XXI Câu 11. Quá trình tiến hóa từ  vượn người thành người trên Trái Đất được diễn ra như  thế  nào? A. Vượn người, Người tối cổ, Người tinh khôn. B. Vượn người, Người tinh khôn, Người tối cổ. C. Người tinh khôn, Người tối cổ, Vượn người. D. Vượn người, Người tinh khôn, Người hiện đại. Câu   12.  Các   truyền   thuyết   như   Con   Rồng   cháu   Tiên,   Thánh   Gióng,   Sơn   Tinh,  Thủy   Tinh… thuộc loại hình tư liệu A. chữ viết. B. hiện vật. C. truyền miệng. D. thành văn. II. Phần Địa lý (7 điểm): Chọn đáp án đúng nhất  Câu 1: Đâu là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quay quanh Mặt Trời? A. Ngày đêm luân phiên.        B. Mùa trên Trái Đất. C. Giờ trên Trái Đất            D. Sự lệch hướng chuyển động của vật thể. Câu 2: Một điểm C nằm trên kinh tuyến 1200 thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 10o ở phía  dưới đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là: A. 100B và 1200Đ.                         B. 100N và 1200Đ. C. 1200Đ và 100N.                         D. 1200Đ và 100B. Câu 3: Thông thường trên bản đồ, để thể hiện ranh giới giữa các quốc gia, người ta dùng  loại kí hiệu A. điểm.                           B. đường.                    C. diện tích.                   D. hình học. Câu 4: Trái Đất có dạng hình gì? A. Hình tròn.            B. Hình vuông.            C. Hình cầu.        D. Hình bầu dục Câu 5: Lược đồ trí nhớ là một phương tiện đặc biệt để A.xác định tọa độ địa lí trên bản đồ. B.hệ thống hóa kiến thức của bài học. C.mô tả hiểu biết của cá nhân về một địa phương. D.giải thích sự phân bố của đối tượng địa lí trên bản đồ. Câu 6: Bản đồ là A. hình vẽ thu nhỏ chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. B. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của bề mặt Trái Đất. C. hình vẽ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. D. hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hay cả bề mặt Trái Đất. Câu 7: Khi đọc bản đồ thì bước đầu tiên là A. xem tỉ lệ.                                        B. đọc độ cao trên đường đồng mức. C. tìm phương hướng .                        D. đọc bản chú giải.
  18. Câu 8: Ý nào sau đây không đúng theo quy ước phương hướng trên bản đồ? A. Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng bắc. B. Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng nam. C. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng đông. D. Đầu bên phải của vĩ tuyến chỉ hướng tây. Câu 9: Khi khu vực giờ gốc là 5 giờ thì nước ta là mấy giờ? A. 7.                     B. 12.                 C. 17.                           D. 19. Câu 10: Vĩ tuyến gốc là  A. 600.             B. xích đạo              C. 900                D. 1800. Câu 11: Trên Qủa Địa Cầu, nước ta nằm ở A. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Tây.              B. Nửa cầu Nam và nửa cầu Đông. C. Nửa cầu Bắc và nửa cầu Đông.           D. Nửa cầu Nam và nửa cầu Tây. Câu 12: Tọa độ địa lí của một điểm là A. Kinh độ tại một điểm                            B. Vĩ độ tại một điểm C. Kinh độ và vĩ độ tại một điểm.             D. Vĩ độ tại đường vĩ tuyến gốc Câu 13: Các đường vĩ tuyến trên quả Địa cầu có chiều dài A. nhỏ dần từ Tây sang Đông.               B. lớn dần từ Đông sang Tây. C. đều bằng nhau.                                  D. không bằng nhau. Câu 14: Vùng nội chí tuyến là vùng nằm A.giữa hai chí tuyến.                      B. từ vòng cực đến cực. C. giữa hai vòng cực.                          D.giữa chí tuyến và vòng cực. Câu 15: Bản đồ có tỉ lệ 1:2.000.000, cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với: A. 100 km trên thực địa.                        B. 200 km trên thực địa. C. 250 km trên thực địa.                         D. 300 km trên thực địa. Câu 16: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau do A. ánh sáng Mặt trời và các hành tinh chiếu vào. B. Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục. C. các thế lực siêu nhiên, thần linh. D. trục Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo. Câu 17: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng một góc A. 56027’.               B. 23027’ .              C. 66033’.              D. 32027’. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không đúng về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt  Trời? A. Hướng quay từ tây sang đông.
  19. B. Thời gian quay hết một vòng là 365 ngày 6 giờ. C. Quỹ đạo chuyển động là hình cầu. D. Trong khi quay, trái đất luôn giữ hướng nghiêng không đổi. Câu 19: Ở nửa cầu Bắc, ngày 22 tháng 6 là ngày: A. Hạ chí.             B. Thu phân.               C. Đông chí.                 D. Xuân phân. Câu 20: Vào ngày nào ở nửa cầu Nam ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến  23027’Nam: A. Ngày 21 tháng 3.                       B. Ngày 23 tháng 9 C. Ngày 22 tháng 12.                     D. Ngày 22 tháng 6 Câu 21: Theo quy ước, cách bao nhiêu năm sẽ có một năm nhuận dương lịch A. 4 năm.                  B. 3 năm.              C. 2 năm.            D. 1 năm Câu 22: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: A. 365 ngày 3 giờ.        B. 365 ngày 4 giờ.      C. 365 ngày 5 giờ.      D. 365 ngày 6 giờ. Câu 23: Trạng thái các lớp của Trái đất (kể từ vỏ vào là): A. Quánh dẻo – lỏng – lỏng, rắn – rắn chắc. B. Lỏng, rắn – quánh dẻo, lỏng – rắn chắc. C. Rắn, quánh dẻo – lỏng, lỏng – rắn (ở trong). D. lỏng, quánh dẻo – rắn, lỏng – rắn chắc. Câu 24: Trong các tờ bản đồ sau, tờ bản đồ nào có mức độ chi tiết cao và và đầy đủ  nhất? A. Bản đồ có tỉ lệ 1: 2.500.000                   B. Bản đồ có tỉ lệ 1: 100.000 C. Bản đồ có tỉ lệ 1: 750.000                      D. Bản đồ có tỉ lệ 1: 5.000.000. Câu 25: Các địa mảng trong lớp vỏ Trái đất có đặc điểm: A. Di chuyển và tập trung ở nửa cầu Bắc.           B. Di chuyển rất chậm C. Cố định vị trí tại một chỗ. D. Mảng lục địa di chuyển, mảng đại dương cố định. Câu 26: Vào ngày nào trong năm ở cả hai nửa cầu đều nhận được một lượng ánh sáng và  nhiệt như nhau? A. Ngày 22 tháng 6 và ngày 22 tháng 12.       B. Ngày 21 tháng 3 và ngày 23 tháng 9. C. Ngày 22 tháng 3 và ngày 22 tháng 9.         D. Ngày 21 tháng 6 và ngày 23 tháng 12. Câu 27: Lớp có vai trò quan trọng đối với đời sống các loài sinh vật trên trái đất là A. lớp vỏ.               B. lớp trung gian.            C. lớp lõi.           D. tất cả đều đúng. Câu 28: Đại dương có diện tích lớn nhất là A. Thái Bình Dương.                        B. Ấn Độ Dương.                  C. Đại Tây Dương .                          D. Bắc Băng Dương. …….Hết………
  20.    UBND QUẬN LONG BIÊN  ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ ­ LỚP 6 Năm học: 2021  ­ 2022           Mã đề thi: 003 Thời gian làm bài: 60 phút.  Ngày kiểm tra: 5/11/2021 I. Phần Lịch Sử (3 điểm)      Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  B A C B B A B A D D A C án II. Phần Địa lý (7 điểm): Chọn đáp án đúng nhất      Mỗi đáp án đúng được 0,25 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  B B B C D D D B B C C án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1