intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

26
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi giữa học kì 1.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9  NĂM HỌC: 2021­2022 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MÔN: SINH HỌC LỚP 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội  Đơn vị  Mức  Tổng % tổng điểm dung  kiến  độ  kiến  thức nhận  thức thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số CH Thời  Số CH Thời  Số CH Thời  Số CH Thời  TN TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) 1 ADN  Cấu  3 2.5 2 2 2 5 1 2 8 11.5 2.0 và gen tạo của  ADN,  ARN,  prôtêin Quá  4 2 2 2 2 3 8 7 2.0 trình  nhân  đôi  ADN  và quá  trình  tổng 
  2. hợp  ARN Mối  2 1 1 1 1 2 4 4 1.0 quan  hệ giữa  gen với  tính  trạng 2 Nhiễm  Cấu  2 1 1 1 3 2 0.75 sắc  trúc và  thể tính  đặc  trưng  của bộ  NST Nguyên  2 1 2 2 2 4 6 7 1.5 phân Giảm  2 1 2 2 2 4 6 7 1.5 phân Phát  1 0.5 2 2 2 4 5 6.5 1.25 sinh  giao tử   và cơ  chế xác  định  giới  tính Tổng 16 9 12 12 8 16 4 8 40 45 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ
  3. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN:SINH HỌC 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT TT Nội dung kiến  Đơn vị kiến  Mức độ kiến  Số câu hỏi theo mức độ nhận thức thức thức thức kĩ năng  Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao cần kiểm tra  đánh giá 1 ADN và gen Cấu tạo của  Nhận biết: 3 2 2 1 ADN, ARN,  ­ Nêu được cấu  prôtêin tạo hóa học  của ADN,  ARN, prôtêin ­ Mô tả được  cấu trúc không  gian của ADN ­ Nêu được  nguyên tắc bổ  sung. ­ Nêu được các  bậc cấu trúc  không gian của  prôtêin ­Trình bày  được chức  năng của các  loại ARN  Thông hiểu: ­ Giải thích  được tính đa  dạng và đặc  thù của ADN ­ So sánh được 
  4. cấu tạo của  ADN và ARN Vận dụng: ­ Xác định  được trình tự  Nu trên 2 mạch  của ADN ­ Xác định  được số Nu,  chiều dài, số  liên kết  photphodieste  của phân tử  ADN Vận dụng  cao: ­ Giải thích  hiện tượng  thực tế Quá trình nhân  Nhận biết: 4 2 2 đôi ADN và  ­Trình bày  quá trình tổng  được quá trình  hợp ARN tổng hợp ADN,  ARN Thông hiểu: ­So sánh được  sự khác nhau  giữa quá trình  tổng hợp ADN  với quá trình  toognr hợp  ARN
  5. Vận dụng: ­Xác định được  trình tự ARN  được tổng hợp  từ ADN Mối quan hệ  Nhận biết: 2 1 1 giữa gen với  ­Trình bày  tính trạng được quá trình  tổng hợp chuỗi  axit amin Thông hiểu: ­Giải thích  được bản chất  mối quan hệ  giữa gen và  tính trạng.  Vận dụng  cao: ­Xác định được  số axitamin  môi trường  cung cấp cho  quá trình tổng  hợp chuỗi  polypeptit. 2 Nhiễm sắc  Cấu trúc và  Nhận biết: 2 1 thể tính đặc trưng  ­Trình bày  của bộ NST được tính đặc  trưng và cấu  trúc của NST
  6. Thông hiểu: ­Giải thích  được số lượng  NST trong bộ  lưỡng bội  không phản  ánh trình độ  tiến hóa của  loài  ­Phân biệt  được bộ NST  đơn bội và bộ  NST lưỡng bội Nguyên phân Nhận biết: 2 2 2 ­Trình bày  được diễn biến  của NST trong  các kì của quá  trình nguyên  phân Thông hiểu: ­Nêu được bản  chất và ý nghĩa  của quá trình  nguyên phân  Vận dụng : ­Xác định được  số NST trong  các kì của  nguyên phân ­Xác định được  số tế bào con 
  7. tạo ra sau  nguyên phân  Giảm phân Nhận biết: 2 2 2 ­Trình bày  được diễn biến  của NST trong  các kì của quá  trình giảm phân Thông hiểu: ­So sánh sự  khác nhau cơ  bản của quá  trình nguyên  phân và giảm  phân  Vận dụng : ­Xác định được  số NST trong  các kì của  giảm phân ­Xác định được  số tế bào con  tạo ra sau giảm  phân Phát sinh giao  Nhận biết: 1 1 2 tử  và cơ chế  ­Trình bày  xác định giới  được quá trình  tính phát sinh giao  tử đực và giao  tử cái ­ Trình bày  được cơ chế 
  8. NST xác định  giới tính Thông hiểu: ­So sánh được  sự khác nhau  giữa NST  thường và NST  giới tính Vận dụng : ­Giải thích  hiện tượng  thực tế TỔNG 12 4
  9. PHÒNG GD – ĐT QUẬN LONG BIÊN      TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2021 – 2022 Câu 1: Trình bày cấu tạo của ADN, ARN và protein Câu 2: Trình bày quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình tổng hợp ARN Câu 3: Nêu được mối quan hệ giữa gen và tính trạng . Câu 4: Biết làm một số dạng bài tập liên quan đến ADN: tính chiều dài, khối  lượng của gen; số lần nhân đôi của ADN;  tính % mỗi loại nucleoti của gen; xác  định trình tự các nucleotit của phân tử ARN được tổng hợp dựa trên mạch khuôn  của gen; tính số axit amin được tổng hợp . Câu 5: Trình bày cấu trúc và tính đặc trưng của NST Câu 6: Nêu diễn biến của NST trong các kì của nguyên phân và giảm phân Câu 7: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân Câu 8: Trình bày quá trình phát sinh giao tử và cơ chế xác định giới tính. Câu 9: So sánh về cấu tạo của ADN và ARN Câu 10: Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến ADN, mối quan hệ  giữa gen và tính trạng, cơ chế xác định giới tính. Nhóm sinh 9 TTCM duyệt         BGH duyệt       KT.Hiệu trưởng       Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Si                      Phạm Tuấn Anh                            Nguyễn Thị Song Đăng
  10. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9      TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2021 – 2022                           ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài : 45 phút                                     Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:  Câu 1: Cấu trúc bậc 3 của prôtêin có đặc điểm nào sau đây? A.Gồm hai hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại. B.Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. C.Là hình dạng không gian ba chiều của prôtêin. D.Là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo. Câu 2: Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A.Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN. B.Khối lượng phân tử ADN trong nhân tế bào. C.Tỉ lệ   trong phân tử ADN quy định. D. A+ G = T+ X. Câu 3: Điều nào sau đây nói về ARN là sai? A.Có cấu tạo gồm 2 mạch xoắn kép. B.Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. C. 4 loại đơn phân cấu tạo nên ARN là A, U, G, X. D.Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photpho đieste. Câu 4: Đặc điểm chung giữa ADN và ARN là: A.Đều có cấu trúc xoắn kép. B.Đều có bazơ Timin. C.Đều có liên kết hiđrô. D.Đều có liên kết photpho đieste. Câu 5: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A.Cấu trúc bậc 1 B.Cấu trúc bậc 2. C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4. Câu 6 : Gen B có 2400 nucleotit. Chiều dài của gen B là  A.2040 A0 B.3060 A0 C.4080 A0 D.5100 A0 Câu 7: Một gen có chiều lài 5100A0, có A + T = 60% số nucleotit của gen. Số nucleotit từng  loại của gen là A.G = X = 600 ; A = T = 900 B.G = X = 900 ; A = T =  600 C.G = X = 300;  A= T = 450 D.G = X = 450 ;  A = T = 300  Câu 8: Các tế bào xương, các tế bào cơ và các tế bào da có hình dạng khác nhau vì: A.chúng có mặt ở các cơ quan khác nhau. B.mỗi tế bào chứa số lượng gen khác nhau. C.mỗi loại tế bào có những gen khác nhau hoạt động. D.mỗi loại tế bào thực hiện chức năng khác nhau. Câu 9: Chức năng của tARN là gì? A.Vận chuyển các axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin B.Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin C.Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp D.Tham gia điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể
  11. Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN khác quá trình tổng hợp ARN ở đặc điểm nào? A. Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian B.Cả 2 mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn mẫu C.Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung D. 2 mạch của ADN tháo xoắn, tách dần nhau ra. Câu 11: Phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêôtit : A.bổ sung với mạch mã gốc. B.bổ sung với mạch mã sao. C.bổ sung với mạch mã gốc trong đó T được thay bằng U D.bổ sung với mạch mã sao trong đó A được thay bằng U Câu 12: Một mạch của ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:       Mạch 1              ­ A –T – T – X – G – X – G – G – A –        Mạch 2              ­ T – A – A ­ G – X – G – X – X – T ­  Xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 A.­ U– T – T – X – G – X – G – G – U –  B.­ A – U – U – X – G – X – G – G – A –  C.­ A – U – U­ G – X – G – X – X – A –  D. – U – A – A – X – G – X – G – G – U­  Câu 13: Quá trình nhân đôi ADN diễn ra ở đâu? A.Trong nhân tế bào. B.Trên màng tế bào. C.Tại ribôxôm của tế bào chất. D.Trên phân tử ADN. Câu 14: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN dẫn đến kết quả : A.A= X, G = T. B.A+ T = G + X C.A+ G = T+ X D.A + T + X = G + X + T Câu 15: Yếu tố giúp cho ADN nhân đôi đúng mẫu là do:  A. cả 2 mạch của ADN đều được dùng làm mạch khuôn B. có sự tham gia xúc tác của các enzim C. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung D.sự tham gia của các nuclêôtit trong môi trường nội bào Câu 16: Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các nuclêotit như sau:    ­ A – A– U – X – X – U – A – G – Trình tự các nuclêotit trong  mạch khuôn của gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên là: A.  – T – T – T – G – G – T – T – X –  B.  –  U – U – A – G – G – A – U – X –        ­  A – A­ A – X – X ­  A ­  A ­ G ­        ­  A – A­    U – X – X ­  U ­  A­ G –  C.  – T – T – A – G – G – A – T – X –  D.  – A – A – T – G – G – T – T – X –        ­  A – A­ T – X – X ­  T ­  A­ G ­        ­  T – T  ­  A  ­X – X ­  T ­  A­ G ­  Câu 17: Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin, các loại nuclêôtit ở mARN và tARN khớp  với nhau theo NTBS là: A.A với T, G với X. B.A với G, T với X. C.A với U, G với X. D.A với X, G với T Câu 18: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? A.Axit amin. B.Nuclêôtit. C.Axit nuclêic. D.Ribônuclêôtit. Câu 19: Trâu, bò , ngựa, thỏ đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và tính trạng khác nhau là do: A.bộ máy tiêu hóa của chúng khác nhau. B.chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucleotit. C.có quá trình trao đổi chất khác nhau. D.cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau. Câu 20: Một phân tử ARN có 2400 nuclêôtit khi tổng hợp  chuỗi polypeptit cần môi trường   cung cấp bao nhiêu axit amin (kể cả axit amin mở đầu).
  12. A. 798.      B. 800.     C. 799.     D. 802. Câu 21: NST được cấu tạo từ: A. Prôtêin và sợi nhiễm sắc. B. Prôtêin histon và ADN. C. Prôtêin và ARN. D. Prôtêin anbumin và axit nuclêic. Câu 22: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh: A.mức độ tiến hóa của loài. B.mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C.tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. D.số lượng gen của mỗi loài. Câu 23: Cặp NST tương đồng là: A.gồm 2 NST giống hệt nhau về hình thái, kích thước. B.gồm 2 NST có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ C.gồm 2 crômatit có nguồn gốc khác nhau. D.gồm 2 crômatit giống hệt nhau, dính với nhau ở tâm động Câu 24: Trong quá trình phân bào, NST nhân đôi ở kì nào? A.Kì sau     B.Kì giữa C.Kì đầu          D.Kì trung gian Câu 25: Kết thúc quá trình nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là: A.lưỡng bội ở trạng thái đơn. B.đơn bội ở trạng thái đơn. C.lưỡng bội ở trạng thái kép. D.đơn bội ở trạng thái kép. Câu 26: Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng? A. Tế bào sinh dục của ong đực. B. Tế bào sinh dục sơ khai. C. Tế bào hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 27: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A.Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B.Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con C.Sự phân li đồng đều NST về 2 tế bào con D.Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Câu 28: Có 3 tế bào cùng loài nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau đã tạo ra 96 tế bào  con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 29: Ở lúa, 2n=24. Số NST ở kì giữa của nguyên phân là bao nhiêu? A.12 NST đơn B.12NST kép C.24 NST đơn D.24 NST kép Câu 30: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là: A.nhân đôi NST B.phân li NST về 2 cực C.đóng xoắn và tháo xoắn NST D.tiếp hợp giữa 2 NST kép trong cặp tương đồng Câu 31: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n.
  13. Câu 32: Sự phân li độc lập của các NST  kép trong cặp tương đồng xảy ra trong kì nào của   giảm phân? A.Kì sau của lần phân bào II. B.Kì sau của lần phân bào I. C.Kì giữa của lần phân bào I. D.Kì cuối của lần phân bào I. Câu 33: Trong tế bào, khi các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân   bào thì NST đang ở kì nào của quá trình giảm phân? A.Kì đầu I B.Kì giữa I C.Kì đầu II D.Kì giữa II Câu 34: Một tế  bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở  kỳ sau của giảm phân II là: A. 10 NST đơn.       B. 10 NST kép.    C. 20 NST đơn.       D. 20 NST kép. Câu 35: Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38, tế bào sinh dục của lợn ở kì cuối của quá trình  giảm phân I có bao nhiêu NST? A. 19 NST kép B.38 NST kép C.38 NST đơn D.76 NST kép Câu 36: NST giới tính khác NST thường ở đặc điểm nào? A.Gen trên NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp. B.Có số lượng nhiều hơn NST thường. C.Có hình dạng và kích thước khác nhau ở đực và cái. D.Có chứa các nhóm gen liên kết còn NST thường thì không. Câu 37: Quá trình phát sinh giao tử đực khác quá trình phát sinh giao tử cái ở đặc điểm nào ? A.Trải qua 2 lần phân bào liên tiếp B. Xảy ra ở tế bào sinh dục  C. Tạo ra 1 giao tử có kích thước lớn D.Tạo ra 4 giao tử có hình dạng, kích thước giống nhau  Câu 38: Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là do: A. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. B. ảnh hưởng của môi trường sống. C. sự tổ hợp của các cặp NST trong quá trình thụ tinh. D. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ tinh. Câu 39: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1? A. Tỉ  lệ  tinh trùng mang NST X bằng Y và 2 tinh trùng tham gia thụ  tinh với xác suất như  nhau. B. Do con người có khả năng điều chỉnh được việc sinh con trai hay con gái theo ý muốn C. Do sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. D. Do sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST giới tính trong quá trình thụ tinh. Câu 40:  Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua qua  các thế hệ nhờ: A. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho các tế bào con. B. cấu trúc ADN, NST được duy trì ổn định qua các thế hệ.
  14. C. sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho các tế bào con. ………………HẾT…................... BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2021 ­ 2022 1C 2A 3A 4D 5A 6C 7A 8C 9A 10B 11C 12B 13A 14B 15A 16C 17C 18A 19B 20B 21B 22C 23A 24D 25A 26A 27B 28C 29D 30D 31A 32B 33B 34C 35A 36C 37D 38A 39A 40C Giáo viên ra đề TTCM duyệt         BGH duyệt       KT.Hiệu trưởng       Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Si                      Phạm Tuấn Anh                            Nguyễn Thị Song Đăng
  15. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9      TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2021 – 2022                           ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài : 45 phút                                     Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:  Câu 1: Cấu trúc bậc 2 của prôtêin có đặc điểm nào sau đây? A.Gồm hai hay nhiều chuỗi axit amin cùng loại hay khác loại. B.Là trình tự sắp xếp các axit amin trong chuỗi axit amin. C.Là hình dạng không gian ba chiều của prôtêin. D.Là chuỗi axit amin tạo các vòng xoắn lò xo. Câu 2: Tính đặc thù của ADN do yếu tố nào sau đây quy định? A.Số lượng, thành phần, trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong phân tử ADN. B.Khối lượng phân tử ADN trong nhân tế bào. C.Tỉ lệ   trong phân tử ADN quy định. D. A+ G = T+ X. Câu 3: Điều nào sau đây nói về ADN là sai? A.Có cấu tạo gồm 2 mạch xoắn kép. B.Cấu tạo theo nguyên tắc đơn phân. C. 4 loại đơn phân cấu tạo nên ARN là A, T, G, X. D.Các đơn phân liên kết với nhau bằng liên kết photpho đieste. Câu 4: Đặc điểm chung giữa ADN và ARN là: A.Đều có cấu trúc xoắn kép. B.Đều có bazơ Timin.
  16. C.Đều có liên kết hiđrô. D.Đều có liên kết photpho đieste. Câu 5: Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin? A.Cấu trúc bậc 1 B.Cấu trúc bậc 2. C. Cấu trúc bậc 3. D. Cấu trúc bậc 4. Câu 6 : Gen B có 3600 nucleotit. Chiều dài của gen B là  A.3060 A0 B.4080 A0 C.5100 A0 D.6120 A0 Câu 7: Một gen có chiều lài 5100A0, có G ­ A = 10% số nucleotit của gen. Số nucleotit từng  loại của gen là A.G = X = 600 ; A = T = 900 B.G = X = 900 ; A = T =  600 C.G = X = 300;  A= T = 450 D.G = X = 450 ;  A = T = 300  Câu 8: Các tế bào xương, các tế bào cơ và các tế bào da có hình dạng khác nhau vì: A.chúng có mặt ở các cơ quan khác nhau. B.mỗi tế bào chứa số lượng gen khác nhau. C.mỗi loại tế bào có những gen khác nhau hoạt động. D.mỗi loại tế bào thực hiện chức năng khác nhau. Câu 9: Chức năng của mARN là gì? A.Vận chuyển các axit amin tới nơi tổng hợp prôtêin B.Là thành phần cấu tạo nên ribôxôm – nơi tổng hợp prôtêin C.Truyền đạt thông tin quy định cấu trúc của prôtêin cần tổng hợp D.Tham gia điều hòa các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể Câu 10: Quá trình nhân đôi ADN khác quá trình tổng hợp ARN ở đặc điểm nào? A. Xảy ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian B.Cả 2 mạch đơn của ADN được dùng làm khuôn mẫu C.Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung D. 2 mạch của ADN tháo xoắn, tách dần nhau ra. Câu 11: Phân tử ARN được tổng hợp có trình tự các nuclêôtit : A.bổ sung với mạch mã gốc. B.bổ sung với mạch mã sao. C.bổ sung với mạch mã gốc trong đó T được thay bằng U D.bổ sung với mạch mã sao trong đó A được thay bằng U Câu 12: Một mạch của ADN có trình tự các nuclêôtit như sau:       Mạch 1              ­ A –T – T – X – G – X – G – G – A –        Mạch 2              ­ T – A – A ­ G – X – G – X – X – T ­  Xác định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2 A.­ U– T – T – X – G – X – G – G – U –  B.­ A – U – U – X – G – X – G – G – A –  C.­ A – U – U­ G – X – G – X – X – A –  D. – U – A – A – X – G – X – G – G – U­  Câu 13: Quá trình nhân đôi ARN diễn ra ở đâu? A.Trong nhân tế bào. B.Trên màng tế bào. C.Tại ribôxôm của tế bào chất. D.Trên phân tử ADN. Câu 14: Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc ADN dẫn đến kết quả : A.A= X, G = T. B.A+ T = G + X C.A+ G = T+ X D.A + T + X = G + X + T Câu 15: Yếu tố giúp cho ADN nhân đôi đúng mẫu là do:  A. cả 2 mạch của ADN đều được dùng làm mạch khuôn B. có sự tham gia xúc tác của các enzim C. ADN được nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung D.sự tham gia của các nuclêôtit trong môi trường nội bào Câu 16: Cho một đoạn mạch của ARN có trình tự của các nuclêotit như sau:    ­ A – A– U – X – X – U – A – G –
  17. Trình tự các nuclêotit trong  mạch khuôn của gen đã tổng hợp ra đoạn mạch ARN trên là: A.  – T – T – T – G – G – T – T – X –  B.  –  U – U – A – G – G – A – U – X –        ­  A – A­ A – X – X ­  A ­  A ­ G ­        ­  A – A­    U – X – X ­  U ­  A­ G –  C.  – T – T – A – G – G – A – T – X –  D.  – A – A – T – G – G – T – T – X –        ­  A – A­ T – X – X ­  T ­  A­ G ­        ­  T – T  ­  A  ­X – X ­  T ­  A­ G ­  Câu 17: Trong quá trình hình thành chuỗi axit amin, các loại nuclêôtit ở mARN và tARN khớp  với nhau theo NTBS là: A.A với T, G với X. B.A với G, T với X. C.A với U, G với X. D.A với X, G với T Câu 18: Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là gì? A.Axit amin. B.Nuclêôtit. C.Axit nuclêic. D.Ribônuclêôtit. Câu 19: Trâu, bò , ngựa, thỏ đều ăn cỏ nhưng lại có prôtêin và tính trạng khác nhau là do: A.bộ máy tiêu hóa của chúng khác nhau. B.chúng có ADN khác nhau về trình tự sắp xếp các nucleotit. C.có quá trình trao đổi chất khác nhau. D.cơ chế tổng hợp prôtêin khác nhau. Câu 20: Một phân tử ARN có 3000 nuclêôtit khi tổng hợp  chuỗi polypeptit cần môi trường   cung cấp bao nhiêu axit amin (kể cả axit amin mở đầu). A. 1000.      B. 999.     C. 998.     D. 1001. Câu 21: NST được cấu tạo từ: A. Prôtêin và sợi nhiễm sắc. B. Prôtêin histon và ADN. C. Prôtêin và ARN. D. Prôtêin anbumin và axit nuclêic. Câu 22: Số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội của loài phản ánh: A.mức độ tiến hóa của loài. B.mối quan hệ họ hàng giữa các loài. C.tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài. D.số lượng gen của mỗi loài. Câu 23: Cặp NST tương đồng là: A.gồm 2 NST giống hệt nhau về hình thái, kích thước. B.gồm 2 NST có cùng nguồn gốc từ bố hoặc mẹ C.gồm 2 crômatit có nguồn gốc khác nhau. D.gồm 2 crômatit giống hệt nhau, dính với nhau ở tâm động Câu 24: Trong quá trình phân bào, NST đóng xoắn cực đại ở kì nào? A.Kì sau     B.Kì giữa C.Kì đầu          D.Kì trung gian Câu 25: Kết thúc quá trình nguyên phân, số NST có trong mỗi tế bào con là: A.lưỡng bội ở trạng thái đơn. B.đơn bội ở trạng thái đơn. C.lưỡng bội ở trạng thái kép. D.đơn bội ở trạng thái kép. Câu 26: Loại tế bào nào sau đây không mang cặp NST tương đồng? A. Tế bào sinh dục của ong đực. B. Tế bào sinh dục sơ khai. C. Tế bào hợp tử. D. Tế bào sinh dưỡng. Câu 27: Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì? A.Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con B.Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
  18. C.Sự phân li đồng đều NST về 2 tế bào con D.Sự phân li đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con Câu 28: Có 4 tế bào cùng loài nguyên phân liên tiếp một số đợt bằng nhau đã tạo ra 64 tế bào  con. Xác định số lần nguyên phân của mỗi tế bào? A.3 B.4 C.5 D.6 Câu 29: Ở củ cải, 2n=18. Số NST ở kì sau của nguyên phân là bao nhiêu? A.18 NST đơn B.18 NST kép C.36 NST đơn D.36 NST kép Câu 30: Hiện tượng xảy ra trong giảm phân nhưng không có ở nguyên phân là: A.nhân đôi NST B.phân li NST về 2 cực C.đóng xoắn và tháo xoắn NST D.tiếp hợp giữa 2 NST kép trong cặp tương đồng Câu 31: Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là gì? A. Đều là hình thức phân bào có thoi phân bào. B. Kết quả đều tạo ra 2 tế bào có bộ NST 2n. C. Đều là hình thức phân bào của tế bào sinh dưỡng. D. Kết quả đều tạo ra 4 tế bào có bộ NST 2n. Câu 32: Sự phân li độc lập của các NST  kép trong cặp tương đồng xảy ra trong kì nào của   giảm phân? A.Kì sau của lần phân bào II. B.Kì sau của lần phân bào I. C.Kì giữa của lần phân bào I. D.Kì cuối của lần phân bào I. Câu 33: Trong tế bào, khi các NST kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo thoi phân   bào thì NST đang ở kì nào của quá trình giảm phân? A.Kì đầu I B.Kì giữa I C.Kì đầu II D.Kì giữa II Câu 34: Một tế bào ngô 2n = 20 giảm phân hình thành giao tử. Số NST trong mỗi tế bào ở kì   đầu của giảm phân II là: A. 10 NST đơn.       B. 10 NST kép.    C. 20 NST đơn.       D. 20 NST kép. Câu 35: Ở lợn, bộ NST lưỡng bội 2n = 38, tế bào sinh dục của lợn ở kì sau của quá trình  giảm phân I có bao nhiêu NST? A. 19 NST kép B.38 NST kép C.38 NST đơn D.76 NST kép Câu 36: NST giới tính khác NST thường ở đặc điểm nào? A.Gen trên NST giới tính luôn tồn tại thành từng cặp. B.Có số lượng nhiều hơn NST thường. C.Có hình dạng và kích thước khác nhau ở đực và cái. D.Có chứa các nhóm gen liên kết còn NST thường thì không. Câu 37: Quá trình phát sinh giao tử đực khác quá trình phát sinh giao tử cái ở đặc điểm nào ? A.Trải qua 2 lần phân bào liên tiếp B. Xảy ra ở tế bào sinh dục  C. Tạo ra 1 giao tử có kích thước lớn D.Tạo ra 4 giao tử có hình dạng, kích thước giống nhau 
  19. Câu 38: Cơ sở tế bào học của sự di truyền giới tính là do: A. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. B. ảnh hưởng của môi trường sống. C. sự tổ hợp của các cặp NST trong quá trình thụ tinh. D. sự phân li và tổ hợp cặp NST giới tính trong quá trình nguyên phân và thụ tinh. Câu 39: Tại sao tỉ lệ con trai : con gái xấp xỉ 1 : 1? A. Tỉ  lệ  tinh trùng mang NST X bằng Y và 2 tinh trùng tham gia thụ  tinh với xác suất như  nhau. B. Do con người có khả năng điều chỉnh được việc sinh con trai hay con gái theo ý muốn C. Do sự phân li của cặp NST giới tính trong quá trình giảm phân và thụ tinh. D. Do sự tổ hợp ngẫu nhiên của các NST giới tính trong quá trình thụ tinh. Câu 40:  Bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua qua  các thế hệ nhờ: A. sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho các tế bào con. B. cấu trúc ADN, NST được duy trì ổn định qua các thế hệ. C. sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho các tế bào con. ………………HẾT…................... BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2021 ­ 2022 1D 2A 3B 4D 5A 6D 7B 8C 9C 10B 11C 12B 13A 14B 15A 16C 17C 18A 19B 20A 21B 22C 23A 24B 25A 26A 27B 28B 29C 30D 31A 32B 33B 34B 35B 36C 37D 38A 39A 40C
  20. Giáo viên ra đề TTCM duyệt         BGH duyệt       KT.Hiệu trưởng       Phó hiệu trưởng Nguyễn Thị Si                      Phạm Tuấn Anh                            Nguyễn Thị Song Đăng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2