intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2015-2016 - Trường THPT Nam Trực

Chia sẻ: Nguyen Hao Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

498
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các em đã được học để thử sức với Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2015-2016 - Trường THPT Nam Trực này nhé. Thông qua đề kiểm tra giúp các em ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2015-2016 - Trường THPT Nam Trực

  1. ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 GIÁO VIÊN : ĐOÀN VĂN DOANH TRƯỜNG THPT NAM TRỰC PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểm? A. Tàu hoả đứng trong sân ga. B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. C. Trái Đất đang chuyển động tự quay quanh nó. D. Trái Đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt Trời. Câu 2: Một học sinh đánh rơi cùng một lúc 2 vật: cặp sách và cái bút từ một vị trí ở tầng 2  xuống, bỏ qua lực cản của môi trường thì: A. Vận tốc của cặp sách khi chạm đất lớn hơn vận tốc của cái bút khi chạm đất. B. Cái bút rơi nhanh hơn cặp sách. C. Thời gian của 2 vật rơi cho đến khi chạm đất là như nhau. D. Cặp sách chuyển động có gia tốc lớn hơn gia tốc của bút. Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều của một chất điểm thì: A. Toạ độ của chất điểm phụ thuộc thời gian theo hàm số bậc hai. B. Đồ thị toạ độ­thời gian là đường thẳng. C. Chất điểm luôn có vận tốc dương. D. Chất điểm luôn có toạ độ không đổi. Câu 4: Chọn phát biểu đúng nhất: Chuyển động thẳng đều là: A. Chuyển động trong đó chất điểm có vectơ vận tốc tức thời luôn không đổi. B. Chuyển động thẳng mà chất điểm đi được những quãng đường bằng nhau trong những  khoảng thời   gian bằng nhau. C. Chuyển động trong đó chất điểm có tốc độ luôn không đổi. D. Chuyển động trong đó chất điểm có vận tốc tức thời luôn là một hằng số. Câu 5: Một ô tô đang chuyển động thẳng đều theo phương ngang thì gặp chướng ngại vật, hãm  phanh, sau khi hãm phanh thì hình vẽ nào mô tả đúng các vec tơ vận tốc, gia tốc của ô tô chuyển  động. A.                                        B.                            C.                                              D.    a v a v a v Câu 6: Một chất điểm chuyển động thẳng với phương trình chuyển động là  x 100 2t t 2 (m;s)  thì điều nào dưới đây là ĐÚNG: A. Gia tốc của chất điểm là 1m/s2. B. Chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều dương trục toạ độ. C. Chất điểm chuyển động thẳng đều theo chiều dương trục toạ độ với vận tốc là 2m/s. D. Vận tốc của chất điểm khi t = 10 s là 22m/s.
  2. Câu 7: Trong các công thức dưới đây, công thức nào không phải là công thức của sự rơi tự do  của các vật: g .t 2 g .t 2 A.  s B.  v g.t C.  y y0 D.  s v.t 2 2 Câu 8: Trong các phương trình của chất điểm chuyển động dưới đây, phương trình nào mô tả  chuyển động thẳng biến đổi đều? a.t A.  x x0 v.t    B.  v v0 a.t C.  x x0 v.t D.  v v0 =hằng số 2 Câu 9: Hai bạn Hà và Linh đang ngồi yên trên tàu A, Mai đứng yên ở dưới sân ga, Linh thấy tàu  B chuyển động, Hà thấy Mai chuyển động. Điều nào dưới đây là SAI khi chọn hệ quy chiếu  gắn với Trái đất: A. Tàu A đang chuyển động.                      C. Tàu B có thể chuyển động. B. Mai thấy tàu A chuyển động.                D. Tàu B luôn đứng yên. Câu 10: Trong các công thức dưới đây công thức nào mô tả đúng công thức cộng vận tốc? A.  v12 v13 v23 B.  v13 v12 v23 C.  v13 v 21 v 23                   D.  v 23 v13 v12 Câu 11: Trong các công thức dưới đây về chuyển động tròn đều, công thức nào là SAI? .t v2 A.  B.  a ht C.  v .r D.  T r 2 Câu 12: Khi viết kết quả thực hành thì cách viết nào dưới đây là không đúng: A.  A A A                        B.  A A A C.  A A A A A                    D.  A A A   Hoặc  A A A PHẦN 2: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1 (3,0 điểm):  Cho 2 chất điểm chuyển động trên một đường thẳng, không đổi chiều chuyển động, cùng  một hệ quy chiếu trái đất, gốc thời gian là lúc t0=0, có phương trình chuyển động là:  x1 100 6.t     (m;s) (1) x2 t 2 14t    (m;s) (2) a/ Xác định vị trí ban đầu, vận tốc ban đầu, gia tốc cho mỗi chất điểm? b/ Nêu tính chất chuyển động, chiều chuyển động cho từng chất điểm? Vẽ hình biểu diễn  các vec tơ vận tốc, gia tốc trên cùng một trục toạ độ cho 2 chất điểm? c/ Xác định thời gian, vị trí khi 2 chất điểm gặp nhau? Bài 2 (2,0 điểm):  Ở một độ cao cách mặt đất là 8m, tức thời có một viên đạn nổ thành nhiều mảnh, trong  quá trình ghi hình, người ta thấy mảnh 1 bay thẳng đứng xuống không vận tốc ban đầu, mảnh 2  bay thẳng đứng lên với vận tốc ban đầu là 100m/s. Bỏ qua lực cản của môi trường, lấy  g 10m / s 2 , chọn gốc toạ độ tại vị trí đạn nổ, trục tọa độ Ox thẳng đứng từ trên xuống, gốc  thời gian là lúc đạn nổ. a/ Viết phương trình chuyển động cho mỗi mảnh? b/ Tính khoảng cách giữa 2 mảnh đạn khi đã nổ được 1s?
  3. Bài 3 (2,0 điểm ):  a/ Một xe máy đang chuyển động thẳng đều với vận tốc là 14 km/h đuổi theo một xe đạp  chuyển động cùng hướng, xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 5km/h. Vị trí ban đầu 2 xe  cách nhau 150m.  + Tính vận tốc của xe máy đối với xe đạp? + Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp? b/ Một chiếc tàu thuỷ neo tại một điểm trên vĩ tuyến 600. Tính tốc độ dài của tàu thuỷ đối  với trục quay của trái đất? Biết bán kính trái đất là 6400km. ­­­­­­­­­­­­­­­­­___________Hết__________­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG  GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Trắc nghiệm mỗi câu 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C B A A D D B D B D D PHẦN 2: TỰ LUẬN STT Nội dung Điểm Bài   1:  a.t 2 a) ADPT chuyển động tổng quát :  x x0 v0 .t  ta có  (3,0 đ) 2 x01 100m; v01 6m / s; a1 0 0,5 đ x02 0; v 02 14m / s; a 2 2m / s 2 0,5đ b) ­ Chất điểm 1 chuyển động thẳng đều theo chiều âm trục  0,25đ toạ độ. ­ Chất điểm 2 chuyển động thẳng chậm dần đều theo chiều  dương trục toạ độ. ­ Hình vẽ đúng: O 0,25đ v1 M x 02 a v c) Giả  sử  khi 2 chất điểm gặp nhau mà vẫn đang chuyển  2 động thì  x1 x 2   0,5đ          100 6.t t 2 14t         t2 20t 100 0 t 10( s ) ­ Thời gian chất điểm 2 chuyển động cho đến khi dừng lại là:
  4. 0 14 t0 7( s )   t 10( s ) t0 2 0,25đ Vậy 2 chất điểm gặp nhau khi chất điểm thứ 2 đã dừng lại. Quãng đường chất điểm thứ 2 đi được cho đến khi dừng lại là: 0,25đ 2 s 7 14.7 49(m) Hai chất điểm gặp nhau tại vị trí chất điểm thứ 2 dừng lại, thời   0,25đ s 100 49 gian gặp nhau là:     t ' 2 8,5( s ) v2 6 Vậy chúng gặp nhau tại vị trí cách gốc toạ  độ  là 49 m, sau khi   0,25đ xét chuyển động là 8,5 s. Bài   2:  ­ Chọn ……………. (2,0đ)  ­ Vẽ  hình biểu diễn đúng các vec tơ  vận tốc, gia tốc cho 2  0,25đ mảnh đạn, gốc toạ độ O, chiều dương Ox a.t 2 a) ADPT tổng quát:  x x0 v0 .t 0,25đ 2 ­ Mảnh 1:  x1 = 5t 2            (m; s ) 0,25đ ­ Mảnh 2:  x 2 100.t 5.t 5            (m; s ) 0,25đ b) – ADCT khoảng cách giữa 2 mảnh đạn:  s 0 x1 x2 s0 = −100.t 0,5đ s0 = −100.1 = 100(m) 0,5đ
  5. Bài   3:  a1) Chọn ………….. (2,0đ):  ­ Vẽ hình biểu diễn đúng các vec tơ vận tốc  v12 ;v 23 . ­ Gọi xe máy là xe 1; xe đạp là xe 2, trái đất là thành phần thứ 3. 0,25đ ­ ADCT cộng vận tốc ta có:   v12 v13 v 23 ­ Chiếu PT vec tơ lên chiều chuyển động:  v12 v13 v 23 0,25đ ­ Thay số:  v12 14 5 9(km / h) s s 0,15 1 a2) – ADCT:  v t ( h) 60( s ) 0,5đ t v 9 60 b) – Chu kì quay của trái đất là: T = 24h 2 0,25đ ­ ADCT:    và   v .r ;  T 0,25đ ­ Vẽ hình và xác định được:  r R. cos 60 0 3200(km) 0,25đ ­ Tính:  v 232,7(m / s ) 837,8( km / h) 0,25đ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 A. PHÂN TRẮC NGHIỆM (3,0 điêm): Học sinh hãy  lựa chọn đáp án đúng nhất và ghi vào   ̀ ̉ phần bài làm Câu 1: “Một vật chuyển động thẳng đều trên đường ngang là do hợp lực tác dụng lên vật bằng  không”. Đó là chuyển động tuân theo: A. Định luật I Niu Tơn. B. Định luật II Niu Tơn.     C. Định luật III Niu Tơn.             D.  Định luật vạn vật hấp dẫn. Câu 2: Trong quá trình rơi tự do của một vật thì điều nào dưới đây là SAI: A. Vec tơ gia tốc luôn hướng thẳng đứng từ  trên xuống.  B. Vec tơ trọng lực luôn hướng  thẳng đứng xuống. C. Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.                       D. Độ lớn g luôn là một hằng số  tại mọi nơi trên trái đất. Câu 3: Cho 2 lực thành phần là  F1 ; F2 , gọi  F  là hợp lực của 2 lực ấy. Độ lớn của lực F thỏa mãn   điều kiện nào dưới đây: A.  F F F F F B.  F F F F F 1 2 1 2 1 2C.  F1 F2 F F1 F2 1 2 D.  F F F F F 1 2 1 2 Câu 4: Trong các công thức dưới đây công thức nào KHÔNG PHẢI của chuyển động tròn đều:(r   là bán kính quỹ đạo chuyển động tròn, s là độ dài cung tròn, φ là góc quay) s v2 A.  r B.  a ht r C.  v .r                      D.  T 2
  6. Câu 5: Một ô tô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều thì điều nào dưới đây không đúng: A. Véc tơ gia tốc cùng chiều vec tơ hợp lực tác dụng vào ô tô.  B. Véc tơ gia tốc cùng  chiều vec tơ vận tốc của ô tô. C. Độ lớn gia tốc của ô tô tỉ lệ thuận với khối lượng của ô tô.    D. Hợp lực tác dụng vào  ô tô luôn khác không. Câu 6: Công thức ĐÚNG của định luật III NIU TƠN là: A.  F12 F21 B.  F12 F21 C.  F12 F21                 D.  F12 F12 Câu 7: Trong các công thức dưới đây, công thức nào mô tả đúng của chuyển động thẳng đều: a.t a.t A. s v.t              B.  v v0 a.t                C.  x x0 v.t D.  s v0 .t 2 2 2 Câu 8: Khi viết về đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo thì điều nào dưới đây là SAI: A. Lực đàn hồi có hướng luôn ngược chiều độ biến dạng.      B. Độ lớn lực đàn hồi tỉ lệ  với độ biến dạng. C. Lực đàn hồi của lò xo có phương dọc theo trục của lò xo.  D. Lực đàn hồi của lò xo  xuất hiện chỉ khi lò xo dãn. Câu 9: Trong bài thực hành đo hệ số  ma sát μ, để  xác định góc hợp bởi mặt phẳng nghiêng và   mặt phẳng ngang người ta dùng thiết bị nào trong các thiết bị dưới đây: A. Ê ke đo độ và quả rọi.                                                              B. Nam châm điện và quả  rọi. C. Thước thẳng và đồng hồ hiện số có cổng quang điện. D. Nam châm điện và ê ke đo  độ. Câu 10: Một chất điểm chuyển động tròn đều thì điều nào dưới đây là SAI: A. Vec tơ lực hướng tâm tác dụng vào vật là vec tơ tổng hợp lực. B. Vec tơ lực hướng tâm tác dụng vào vật vuông góc với vec tơ gia tốc của vật. C. Vec tơ lực hướng tâm tác dụng vào vật vuông góc với vec tơ vận tốc của vật. D. Vec tơ lực hướng tâm tác dụng vào vật cùng hướng với vec tơ gia tốc của vật. Câu 11: Chọn câu viết SAI khi viết về lực hấp dẫn: A. Lực hấp dẫn là lực hút giữa 2 vật bất kì.                                 B. Trọng lực là lực hút  của trái đất tác dụng vào vật. 6,67.1011.m1 .m2 C. Độ lớn của lực hấp dẫn được tính theo công thức:  F r2 D. Lực hấp dẫn có phương thuộc đường thẳng nối tâm 2 vật. Câu 12: Một gói hàng cứu trợ được ném theo phương ngang với vận tốc là 20m/s ở độ cao 80m   so với mặt đất. Bỏ qua lực cản của môi trường, lấy g=10(m/s2). Thời gian gói hàng chuyển động  cho đến khi chạm đất là: A. 4s.                         B. 2s.                            C. √2 s                          D.  2√10 s B. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Bài 1: (4,0 điểm) Một vật nặng 500 g đặt trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của lực kéo F   theo phương ngang, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2, hệ số  ma sát giữa  vật và  mặt bàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính vận tốc của vật sau khi tác dụng lực là 5s? Tính vận tốc trung bình của vật trong   khoảng thời gian ấy?
  7. b. Tính lực ma sát tác dụng lên vật trong quá trình chuyển động? Tính lực F? c. Sau 5 giây người ta đột ngột đổi chiều lực F ngược lại nhưng độ  lớn không đổi. Nếu   xét chuyển động của vật khi chưa đổi chiều thì quãng đường của vật đi được trong suốt quá   trình chuyển động là bao nhiêu? Bài 2: (3,0 điểm)  Một lò xo có độ  cứng k=40 N/m, khối lượng không đáng kể  được treo theo  phương thẳng đứng tại nơi có g=10 m/s2. Đầu dưới của lò xo treo vật m=100g.   a. Xác định độ biến dạng của lò xo khi vật m cân bằng?  b. Nếu tác dụng vào vật m thêm một lực F theo phương thẳng đứng ta thấy, vật m cân  bằng thì lò xo bị nén 2cm. Xác định vec tơ lực F? c. Nếu người ta cho m quay đều trong mặt phẳng ngang xung quanh một trục thẳng đứng  qua điểm treo lò xo thì thấy trục của lò xo luôn hợp với phương thẳng đứng một góc là 450 và  chiều dài của lò xo là 40 cm. Tính thời gian để vật m quay được một vòng? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­______________Hết______________­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 Phần 1: Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm.(3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp  A D A D C B A D A B C A án Phần 2: Bài tập.(7 điểm) Bài Ý Nội dung yêu cầu Điểm Bài 1 a,  ­ Chọn hệ quy chiếu, trục tọa độ, mốc thời gian, vẽ hình  0,25 điểm (4  (1,25  biểu diễn trục toạ độ. điểm) đ) ­ ADCT:  v v0 a.t 1(m / s ) 0,5 điểm vt v0 ­ ADCT:  v 0,5( m / s ) 2 0,5 điểm b, ­ Vẽ hình biểu diễn các lực tác dụng vào vật. 0,25 điểm u u u uuu r r r r r   (1,75  ­ Viết PT:  P + Q + F + Fms = m.a ur đ) ­ Chiếu PT vec tơ lên phương của vec tơ  Q 0,25 điểm ­ Theo ĐL 3 Niu Tơn: N = Q = m.g  ­ ADCT:  Fms .N .mg 0,1.0,5.10 0,5( N ) ur 0,5 điểm ­ Chiếu PT vec tơ lên phương của vec tơ  F 0,25 điểm ­ Tính:  F Fms m.a 0,5 0,5.0,2 0,6( N ) 0,5 điểm
  8. c,  a.t 2 1,5.22 ­ ADCT:  s = v0 .t + = 0.2 + = 3( m) (1,0đ) 2 2 0,5 điểm s 3 ­ ADCT:  vtb = = = 1,5(m / s) t 2 0,5 điểm d,  ­ Khi đổi chiều của lực F thì gia tốc chuyển động của vật  (1,0đ) sau đó là: F Fms 0,6 0,5 a2 2,2(m / s 2 ) m 0,5 0,25 điểm ­ Quãng đường vật đi trong giai đoạn 1: a.t 2 0,2.5 2 s1 v0 .t 2,5(m) 2 2 0,25 điểm ­ Quãng đường vật đi trong giai đoạn 2: vt22 v 022 0 12 5 0,25 điểm s2 ( m) 2.a 2 2.( 2,2) 22 ­ Tổng quãng đường vật đi được là: s = s1 + s2   2,73(m) 0,25 điểm Bài 2 a,  ­ Phân tích lực cho m, vẽ hình biểu diễn các lực. 0,25 điểm uuu u r r r (3  (1,0đ) ­ Viết PT:  Fdh + P = 0 0,25 điểm điểm) m.g 0,1.10 l 0,025(m) 2,5(cm) k 40 0,25 điểm ­ Vậy khi m cân bằng thì lò xo dãn 2,5 cm. 0,25 điểm b,  ­ Theo định luật 2 Niu Tơn ta có:  F Fdh P 0 (1,0đ) ­ Chiếu PT vec tơ lên phương của trọng lực ta có: P F Fdh 0 ­ Vị trí cân bằng của vật trùng với vị trí lò xo không biến   0,25 điểm dạng nên  Fdh 0 F P mg 0,1.10 1( N ) 0,25 điểm ­ Vậy lực F tác dụng vào vật hướng thẳng đứng từ  dưới   0,25 điểm lên, có độ lớn là 1 N. 0,25 điểm c,  uuu r                                ­ Ta có: Fdh + P = m.a uuu u r r r (1,0đ) α phr Fdh                                Vì vật m chuyển động quay trong mặt   uuẳng uuu u r r uu uur r Fht u r                               ngang nên  Fdh + P = m.aht = Fht 0,25 điểm P                               u r uur Fht ­ Có:    P ⊥ Fht  Xét:   tan α = � Fht = P.tan α = m.g.tan α P                      Fht 0,1.10. tan 45 0 1( N ) 0,25 điểm ­ ADCT:  Fht 2 .r 2 .l. sin 45 0 Fht 1.2 5 (rad / s) 0,25 điểm l. sin 45 0 0,4. 2 2
  9. 2 2 ­ ADCT:  T 2 . ( s) 3,34( s ) 5 0,25 điểm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Câu 1: Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và   mặt phẳng nằm ngang bằng 300. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giá trị  là:             A. 30000 J.             B. 15000 J                C. 51900 J                D. 25980 J. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Tác dụng một ngoại lực nào sau đây không thì làm biến đổi động  năng của vật: A. Lực cùng hướng với vận tốc B. Lực ngược hướng với vận tốc C. Lực vuông góc với vận tốc D. Lực hợp với vận tốc góc 450 Câu 3: Trong quá trình rơi tự do của một vật. A. Động năng tăng, thế năng tăng  B. Đông năng tăng, thế năng giảm C. Động năng giảm, thế năng tăng D. Động năng giảm , thế năng giảm Câu 4: Chọn phát biểu sai A. Động lượng là đại lượng vecto B. Động lượng luôn được tính bằng tích khối lượng và vận tốc của vật C. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì vận tốc luôn dương D. Động lượng luôn cùng hướng với vận tốc vì khối lượng luôn dương Câu 5: Một vật có khối lượng m gắn vào đầu một lò xo đàn hồi nằm ngang, có độ cứng K đầu   kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn Δl (Δl 
  10. 1 D. A = mv 2    A=F.s B.A=m.g.h C. A=F.s.cos α 2 Câu 12: Chuyển động bằng phản lực tuân theo định luật nào? A. Định luật bảo toàn động lượng B. Định luật I niu tơn C.  Định luật bảo toàn công D. Định luật bảo toàn cơ năng PHẦN 2: TỰ LUẬN Bài   1   (1,5   điểm):  Một   viên   đạn   có   khối   lượng   10g   bay   theo   phương   ngang   với   vận   tốc   V1=320m/s đến xuyên qua tấm gỗ dày 6cm. Sau khi xuyên qua gỗ đạn có vận tốc là V2=96m/s . 1. Tính động lượng của viên đạn trước và sau khi xuyên qua tấm gỗ? 2. Tính lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn? Bài 2 (3,0 điểm):  Một vật có khối lượng m=500g trượt không vận tốc ban đầu từ  đỉnh mặt  phẳng nghiêng dài l= 2m nghiêng một góc  α=300 so với mặt phẳng  ngang.   Cho   g=10m/s2.   Chọn   mốc   tính   thế   năng   tại   chân   mặt  nghiêng 1. Tính cơ năng của vật tại đỉnh mặt phẳng nghiêng 2. Nếu trên mặt phẳng nghiêng không có ma sát tính vận tốc của   vật tại chân mặt phẳng nghiêng? 3. Nếu hệ  số ma sát giữa mặt phẳng nghiêng và vật là µ .khi đó người ta đo được vận tốc   của vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 3m/s. a. Tính công của lực ma sát khi vật đi hết mặt phẳng nghiêng? b. Tìm µ ? Bài 3 (2,5 điểm ):  Một vật có khối lượng m=200g gắn vào đầu một lò xo   có độ  cứng là   k=100N/m đặt nằm ngang đầu còn lại cố định. Ban đầu vật cân bằng tại O. kéo vật đến vị trí A  để lò xo dãn 4cm rồi thả nhẹ. 1. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. a) Tính vận tốc của vận khi đi qua vị  trí lò xo  không biến dạng? b) Tính công của lực đàn hồi khi lò xo khi vật   di chuyển từ  vị  trí lò xo nén 3cm đến vị  trí lò nén 1cm ?   nhận xét về giá trị của công lực đàn hồi lúc này? 2. Nếu hệ số ma sát giữa vật là mặt phẳng ngang là µ=0,1 .Tính quãng đường vật đi được  đến khi dừng lại? (cho rằng vật chuyển động qua lại và dừng lại ở vị trí cân bằng) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 Phần 1: trắc nghiệm mỗi câu 0.25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
  11. D C B C B C D A A B C A Phần 2: tự luận TT Nội dung Điểm Câu 1:  b) ADCT : P=m.v => P1= 3,2 kgm/s , P2= 0,96 kgm/s 0,5 đ (1.5 đ) c) Động năng của viên đạn trước va chạm Wđ1=  =512 (J) 0.25đ 0.25đ  Động năng của viên đạn ngay sau va chạm Wđ2=  = 46,08 (J) 0.25đ ADĐL Động năng Wđ2 – Wđ1= Ang =AFcản= ­Fcản.S  Fcản = 7765.3 (N) 0.25đ Câu 2:  Chọn mốc tính thế năng tại chân mp nghiêng b) ADCT WA=Wđ +Wt =mgh + 0= 5(J)  (với h=l.sin 300) 0.25đ c) ADĐL BT CƠ NĂNG  tại đỉnh A và chân mp nghiêng B 0.5đ WA =WB => mghA=    0.5đ => vB=4  (m/s) 0.25đ      c)  khi có ma sát cơ năng không bảo toàn 0.5đ ­ADĐL biến thiên cơ năng tại đỉnh A và chân mp nghiêng B WB – WA = AFcản = AFms => AFms = ­ 2,25 (J)  Dấu (­) vì là công cản Chọn hệ trục tọa độ 0xy (nhv)  Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng với 3 lực tác dụng :  , ,     (nhv) 0.5đ Theo định luật II niuton      = m. Chiếu phương trình lên 0y => Q=P.cos α 
  12. 0.5đ  Fms = µ .N=µ.Q=µ.mg.cos α  µ =        Với Fms = Câu 3  Chọn mốc tính thế năng là tại vị trí lò xo không biến dạng 0,25đ (2,5đ):  a)ADĐL bảo toàn cơ năng tại A và VTCB O => WA=WO   => V=0.894 m/s 0,5đ b) Công của lực đàn hồi  0,5đ = - = .k. - .k.( = 0,45 -0,005=0,445 (J) 0,25đ Ađh >0 => lực đàn hồi sinh công dương. d) Khi vật chuyển động trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát µ 0,5đ  Cơ năng của hệ không bảo toàn   AD định lí biến thiên cơ năng tại thời điểm ban đầu và thời  điểm vật dừng lại Khi vật dừng lại W2 =0 W2 –W1 =AFms => 0 - k =AFms 0,5đ  AFms = - 0,08 J ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016.  MÔN: VẬT LÝ 10 MÔN: VẬT LÝ 10I. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm) 
  13. Câu 1: Trên cùng một đường thẳng nằm ngang: viên bi m1 = 1kg chuyển động với tốc độ  v1=  5m/s đến va chạm mềm với bi m 2 =1,5 kg đang đứng yên. Bỏ qua ma sát. Tốc độ của hai viên bi   sau va chạm bằng: A . 1 m/s và 4m/s. B. 1 m/s. C. 4 m/s. D. 2 m/s. Câu 2: Chọn câu đúng? cho công thức tính thế năng đàn hồi của lò xo nhẹ, độ cứng k, độ  biến  dạng  l, gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng: 1 1 1 1 2 A . Wt =  ( l)2.   B. Wt =   k l.  C. Wt =   k( l)2.  D. Wt =   k. 2k 2 2 2 l Câu 3: Một chu trình khép kín được mô tả  trên đồ  thị  (V­T) như  hình  vẽ.  V 3 Chọn đáp án đúng? cho đồ thị tương đương khi chuyển sang đồ thị  (P­ 2 V).  1 O T P 1 2 P 3 P 1 3 V 1 2 1 3 2 2 3 O V O V O V O P A B C D Câu 4: Ô tô có khối lượng 1000 kg chạy với vận tốc 20 m/s. Động năng của ô tô bằng? A . 72.104 J. B. 106 J. C. 40.104 J. D. 20.104 J. Câu 5: Hãy chọn đáp án đúng? Nếu vận tốc của vật tăng gấp đôi thì A. Gia tốc của vật tăng gấp đôi. B. Động lượng của vật tăng gấp đôi. C. Động năng của vật tăng gấp đôi. D. Thế năng của vật tăng gấp đôi. Câu 6 Một người kéo thẳng đứng một thùng nước khối lượng 15kg, từ  đáy giếng lên, chuyển   động đều được quãng đường 6 m, trong 20 giây. Lấy g = 10 m/s2. Công suất trung bình thực hiện  của người này bằng ? A . 90 W. B. 45 W. C. 10 W. D. 4,5 W. Câu 7: Vật nhỏ khối lượng 40 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ, độ cứng 500 N/m, đặt nằm ngang, đầu   kia cố định. Trong giới hạn đàn hồi, kéo vật cho lò xo giãn 0,2 m rồi buông không vận tốc. Bỏ  qua ma sát. Gốc thế năng tại vị trí lò xo không biến dạng. Cơ năng của hệ vật ­ lò xo bằng ?  A . 5 J. B. 50 J. C. 10 J D. 20 J. Câu 8: Công của lực duy nhất tác dụng vào vật là công cản. Chọn đáp án đúng? cho góc   là  góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng của chuyển động.  A . 0 
  14. Câu 11 Vật nhỏ  gắn vào đầu lò xo nhẹ  độ  cứng k = 200 N/m đặt nằm ngang. Trong giới hạn   đàn hồi, kéo vật để  lò xo giãn 5cm rồi buông nhẹ. Bỏ  qua ma sát. Chọn gốc thế  năng tại vị  trí   cân bằng. Đại lượng vật lý  nào sau đây không tìm được?  A. Lực đàn hồi cực đại của lò xo. B. Cơ năng hệ lò xo ­ vật.  C. Động năng của vật tại vị trí cân bằng. D. Vận tốc cực đại của vật. Câu 12: Vật nhỏ m = 1 kg gắn vào đầu lò xo nhẹ  độ  cứng k =100 N/m đặt nằm ngang. Trong  giới hạn đàn hồi, kéo vật để lò xo giãn 2 cm rồi buông nhẹ. Gốc thế năng tại vị trí lò xo không   biến dạng. Khi vật tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu tiên thì tốc độ  bằng 0,1 m/s. Chọn  đáp án sai?   A.  Cơ   năng   hệ   lò   xo   ­  vật   được   bảo  B. Thế năng đàn hồi lúc buông vật: Wt = 0,02J toàn.   C.  Động lượng của vật tại vị  trí lò xo   D. Công lực cản thực hiện từ vị  trí buông vật  không   biến   dạng   lần   đầu   bằng:   0,1  tới vị trí lò xo không biến dạng lần đầu bằng:  kg.m/s. ­15mJ II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài 1: (2,0 điểm):Một lượng khí xác định có thể tích V = 100cm3, nhiệt độ 270C, áp suất 105Pa. 1) Giữ nhiệt độ không đổi, tăng áp suất tới 1,25.105Pa. Tính thể tích khí khi đó? 2) Từ trạng thái ban đầu, nén khí xuống còn 20cm3, nhiệt độ khí tăng tới 390C. Tính áp suất khí  khi đó? Bài 2 ( 3,0 điểm): Tại A có độ cao h = 50m so với mặt đất, một viên đạn m = 1kg, đang bay lên   thẳng đứng với vận tốc 300 m/s.  Bỏ qua lực cản của không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất.  Gia tốc rơi tự do không đổi g =10 m/s2. 1) Tính cơ năng tại A của viên đạn? 2) Giả sử tại A viên đạn vỡ thành hai mảnh m1; m2, khối lượng bằng nhau. Mảnh m1 bay theo  phương ngang với vận tốc v1 = 800 m/s. Hỏi mảnh m2 bay theo phương nào? tốc độ bao nhiêu? 3) Giả  sử tại A viên đạn vỡ thành hai mảnh khối lượng m1 và m2 (m1
  15. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG 8 TUẦN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016. MÔN: VẬT LÝ 10 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 D C A D B B C D C A D A Bài 1: (2 Điểm) Điêm ̉ + Công thức định luật Bôi­lơ­Ma­ri­ốt:       P1V1 P2V2 0,5đ 1. (1 đ) P1V1 5 10 100     + Thay số: V2 80cm 3 0,5đ P2 1,25.10 5 P1V1 P2V2     + Phương trình trạng thái khí lý tưởng:   ;  T1 300 K ; T2 312 K 0,5đ T1 T2 2.(1 đ) P1V1T2 10 5.100.312     + Thay số:  P2 5,2.10 5 Pa 0,5đ T1 .V2 300.20 Bài 2 (3,0 Điểm) 1 + Cơ năng tại A:     WA = mv 2 + mgh   0,5đ 1(1,0đ) 2 thay số:  WA = 45,5kJ 0,5đ u u u r r r + Hệ kín: Định luật bảo toàn động lượng:    p = p1 + p 2   0,25đ với: p = m.v=300(kg.m/s); p1=m1v1=400(kg.m/s) r u r u uu r r  +  v ⊥ v1 p ⊥ p1  ta có hình vẽ 0,25đ 2.(1,0đ) + ta có:  p2 = p 2 + p12 = 500(kg .m / s )   p2 500 p 4 0,5đ v2 = = = 1000(m / s)  ;Phương của mảnh m2:  tan α = 1 = α = 53,130   m2 0,5 p 3 3(1,0đ) + ta có: m1+ m2 = m m1 + m2 = 1 kg     (1) 0,25đ r u r r r ur + Đinh luật bảo toàn động lượng: m.v = m1 v1 + m2 .0 mv = m1 v1   ur r 0,25đ   v1 v   và  m1v1 = mv = 300    (2) 2251 0,25đ + Động năng hai mảnh đạn tại mặt đất:  Wđ 1 = Wđ 2 4 2251  cơ năng hai mảnh đạn:  W1 = W2   4
  16. 1 2251 2251 + Xét cơ năng tại A: m1v12 + m1 gh = m2 gh m1v12 = 2 gh( m2 − m1 ) 2 4 4 2m1v1 = 500(2251m2 − 4m1 )   (3) 2 + từ (1), (2), (3): m1 = 0,2 kg; m2= 0,8 kg 0,25đ Bài 3 (2,0 Điểm) + Cơ năng bảo toàn: 1 2 1 2 O WM WD mv M mgZ M mv D mgZ D 2 2 0,5đ m 1(1,0đ) M D + Chọn gốc thế năng trùng mặt phẳng ngang qua D 1 2 0,5đ mgl (1 − cos α 0 ) = mvD vD = 2 gl (1 − cos α 0 ) = 10 = 3,1623m / s 2 + Xét vị trí tại điểm N: 1 2 W đ.N =  mvN = 1,125 J Wt . N = W − W đ.N  =3,875J 2 Wt . N = mgl (1 − cos α ) α = 52, 230   O 0,5đ m M A N D 2(1,0đ) + Xét tam giác OAN: theo định lý hàm cosin ta có ˆ ON 2 + OA2 − AN 2 ˆ cosNOA = = 0, 28 NOA = 73, 740   0,25đ 2.ON .OA  Hai điểm A, N nằm về hai phía so với đường thẳng đứng của dây. ˆ ˆ + Ta có:  DOA = NOA − α = 21,510   + Vận tốc tại A: ˆ 0,25đ v A = 2 gl (cosDOA − cos 600 ) = 2,93m / s Lưu ý    + Thiếu hoặc sai đơn vị 1 lần trừ 0,25đ ,từ 2 lần trở lên trừ 0,5đ.              + Học sinh làm theo các cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho điểm tối đa.              + Điểm toàn bài được làm tròn đến 0,5đ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2