intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:22

41
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vận dụng kiến thức và kĩ năng các bạn đã được học để thử sức với Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự này nhé. Thông qua đề thi giữa học kì 1 giúp các bạn ôn tập và nắm vững kiến thức môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Ngô Gia Tự

  1. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HOC T ̣ Ự NHIÊN 6  NĂM HỌC: 2021­2022 I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I  MÔN: KHOA HOC T ̣ Ự NHIÊN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT Mức độ  % tổng  Tổng nhận thức điểm TT Vận   Đơn vị kiến thức Nhận   Thông   Vận   dụng   Số CH biết hiểu dụng Thời   cao gian   Thời   Thời   Thời   Thời   (phút) Số CH gian   Số CH gian   Số CH gian   Số CH gian   TN TL (phút) (phút) (phút) (phút) 1. Giới  thiệu về  1 2 1,5 1 1,25 1 1,75 4 0 4 khoa học  Giới  tự nhiên thiệu về  2. Một  khoa học  số dụng  tự nhiên,  cụ đo và  dụng cụ  2,2 quy định  đo và an  an toàn  3 2,25 2 2,5 2 3,5 7 0 8,25 toàn thực  trong  hành phòng  thực  hành 3. Đo  chiều  2 dài, khối  2 1,5 3 3,75 2 3,5 1 1,75 8 0 11 Các phép  lượng và  đo 2,6 thời gian 4. Đo  2 1,5 2 2,5 1 1,75 5 0 5,75 nhiệt độ 3 Chât va  ́ ̀ 5. Sự đa  2 1,5 2 2,5 4 0 4 1,8 sự  dạng  ̉ chuyên  của chất
  2. 6. Tính  chất và  ̉ ̉ thê cua  sự   2 1,5 2 3,5 1 1,75 5 0 6,75 chât.  ́ chuyển  thể của  chất 7.  Oxygen  Oxygen  4 va không ̀   2 1,5 2 2,5 1 1,75 5 0 5,75 1 va không ̀   khí khí 8. Một  số vật  Một số  liệu,  vật liệu,  nhiên  5 nhiên  liệu và  3 2,25 2 2,5 2 3,5 7 0 8,25 liệu,  nguyên  nguyên  liệu  liệu,  thông  2,4 lương  dụng thực –  9. Một  thực  số lương  phâm̉ thực –  2 1,5 1 1,25 1 1,75 1 1,75 5 0 6,25 thực  phẩm. Tổng 20 15 15 18,75 10 17,5 5 8,75 50 0 60 10 Tỉ   lệ  40 30 20 10 100 0 100 (%) Tỉ lệ chung (100%) 30 100 II. BẢN ĐẶC TẢ BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: KHOA HOC T ̣ Ự NHIÊN LỚP 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT Nội dung kiến thức Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 1 Giới thiệu về khoa  1. Giới thiệu về  * Nhận biết 2 1 1 học tự nhiên, dụng  khoa học tự nhiên ­ Khái niệm khoa  cụ đo và an toàn  ̣ ự nhiên,  hoc t thực hành ngươi chuyên  ̀ nghiên cưu va  ́ ̀
  3. phương phap  ́ nghiên cưu chung  ́ ̉ cua khoa hoc t ̣ ự  nhiên. ­ Nhân biêt đ ̣ ́ ược  đôi t ́ ượng nghiên  cưu t ́ ưng linh v ̀ ̃ ực  ̉ cua khoa hoc t ̣ ự  nhiên. * Thông hiểu ­ Phân biệt được  vật sông, vât  ́ ̣ không sông. ́ * Vận dụng ­ Vân dung kiên ̣ ̣ ́ thưc đê biêt đ ́ ̉ ́ ược  vai trò của khoa  học tự nhiên trong  tinh hinh dich  ̀ ̀ ̣ bênh, tḥ ời kì công  nghiệp hóa, hiện  đại hóa. 2. Một số dụng cụ  * Nhận biết 3 2 2 đo và quy định an  ­ Biết được môt số ̣   toàn trong phòng  ̣ dung cu dung đê đo ̣ ̀ ̉   thực hành chiêu dai, đo khôi  ̀ ̀ ́ lượng, đo thê tich  ̉ ́ ́ ̉ chât long, đo th ơi  ̀ gian, đo nhiêt đô. ̣ ̣ ­ Năm đ ́ ược môt sô ̣ ́  ́ ̣ ki hiêu canh bao  ̉ ́ trong phong th ̀ ực  hanh. ̀ ­ Biêt cach s ́ ́ ử dung ̣   kinh lup câm tay va ́ ́ ̀ ̀  kinh hiên vi quang  ́ ̉ hoc. ̣ * Thông hiểu ­ Phân biệt được  nhưng viêc đ ̃ ̣ ược  lam, không đ ̀ ược  lam đê đam bao  ̀ ̉ ̉ ̉ quy đinh an toan  ̣ ̀ trong phong th ̀ ực  hanh. ̀ * Vận dụng
  4. ­ Chon đ ̣ ược cac  ́ ̣ dung cu đo phu  ̣ ̀ hợp đê ̉ ưng dung  ́ ̣ ̀ ừng hoan canh vao t ̀ ̉   trong thực tiên. ̃ ­ Biêt vân dung cac ́ ̣ ̣ ́  thao tac đê x ́ ̉ ử ly ́ ̣ kip th ơi khi không  ̀ may bi hoa chât  ̣ ́ ́ dinh vao ng ́ ̀ ươi. ̀ 2 Các phép đo 3. Đo chiều dài,  * Nhận biết 2 3 2 1 khối lượng và thời  ­ Biêt đ ́ ược đơn vi ̣ gian va cach đo chiêu  ̀ ́ ̀ dai, đo khôi l ̀ ́ ượng,  đo thơi gian. ̀ ­ Năm đ ́ ược cach  ́ đoc gi ̣ ơi han đo va  ́ ̣ ̀ ̣ đô chia nho nhât  ̉ ́ ̉ cua cac dung cu đo. ́ ̣ ̣ * Thông hiểu ­ Phân biêt đ ̣ ược  ̣ dung cu thich h ̣ ́ ợp  ̉ đê đo chiêu dai,  ̀ ̀ khôi l ́ ượng, thơi  ̀ gian trong tưng  ̀ hoan canh. ̀ ̉ ­ Chon đ ̣ ược dung  ̣ cu co gị ́ ơi han đo  ́ ̣ ̀ ̣ va đô chia nho nhât ̉ ́  thich h ́ ợp đê đo  ̉ môt sô vât dung. ̣ ́ ̣ ̣ *Vận dụng ­ Vận dụng được  môi quan hê gi ́ ̣ ưa  ̃ ́ ơn vi đo đê  cac đ ̣ ̉ đôi đung đ ̉ ́ ơn vi.̣ ­ Vân dung đ ̣ ̣ ược  kiên th ́ ưc vê GHĐ,  ́ ̀ ĐCNN đê đoc  ̉ ̣ đung chiêu dai,  ́ ̀ ̀ khôi l ́ ượng, thơi  ̀ gian trên dung cu  ̣ ̣ đo trong thực tiên. ̃ * Vận dụng cao ­ Vân dung kiên  ̣ ̣ ́ thưc đê tinh đ ́ ̉ ́ ược 
  5. khôi l ́ ượng cua vât  ̉ ̣ khi dung cân đia  ̀ ̃ thăng băng.  ̀ * Nhận biết ­ Biêt đ ́ ược đơn vi ̣ va cach đo nhiêt đô ̀ ́ ̣ ̣  băng nhiêt kê y tê. ̀ ̣ ́ ́ ­ Năm đ ́ ược cach  ́ đoc gi ̣ ơi han đo va  ́ ̣ ̀ ̣ đô chia nho nhât  ̉ ́ ̉ cua dung cu đo. ̣ ̣ * Thông hiểu ­ Phân biêt đ ̣ ược  công dung cua môt  ̣ ̉ ̣ 4. Đo nhiệt độ ́ ̣ sô loai nhiêt kê đê  ̣ ́ ̉ 2 2 1 sử dung phu h ̣ ̀ ợp  trong tưng hoan  ̀ ̀ ̉ canh.  ­ Đoc đung sô chi  ̣ ́ ́ ̉ trên nhiêt kê y tê. ̣ ́ ́ * Vận dụng cao ­ Vận dụng được  cach đôi đ ́ ̉ ơn vi đo  ̣ ̉ ̉ ư ̀0C sang  đê đôi t 0 F hoăc t ̣ ư ̀0F sang  0 C. 3 ́ ̀ ự chuyên  Chât va s ̉ * Nhận biết ̉ ̉ thê cua chât. ́ ­ Biêt đ ́ ược vât thê  ̣ ̉ tự nhiên, vật thể  nhân tạo. * Thông hiểu 5. Sự đa dạng của  ­ Phân biêt đ ̣ ược  2 2 chất ̣ vât thê, ch ̉ ất. ­ Phân biêt đ ̣ ược  ̣ đăc điêm 3 thê cua  ̉ ̉ ̉ chât, t ́ ừ đo biêt  ́ ́ ́ ử dung chât  cach s ̣ ́ phu h ̀ ợp.  6. Tính chất và sự  * Nhận biết 2 2 1 chuyển thể của  ­ Biêt đ ́ ược tinh  ́ chất chât vât ly, tinh ́ ̣ ́ ́ chât hoa hoc cua  ́ ́ ̣ ̉ chât. ́ ­ Khai niêm s ́ ̣ ự  nong chay, s ́ ̉ ự đông  đăc, s ̣ ự bay hơi, sự 
  6. ngưng tu, s ̣ ự sôi. *Vận dụng ̣ ­ Vân dung kiên  ̣ ́ thưc đê phân biêt  ́ ̉ ̣ sự nong chay, s ́ ̉ ự  đông đăc, s ̣ ự bay  hơi, sự ngưng tu, ̣ sự sôi trong thực  tiên.̃ * Vận dụng cao ­ Giải thích được  câu hỏi thực tế. * Nhận biết ­ Biêt đ ́ ược tinh  ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ chât vât ly va tâm  quan trong cua  ̣ ̉ Oxygen.   ­ Biết được cac  ́ thanh phân va vai  ̀ ̀ ̀ ̀ ̉ tro cua không khi  ́ đôi v ́ ơi t ́ ự nhiên. Oxygen va không  ̀ 7. Oxygen va ̀ * Thông hiểu 4 2 2 1 khí không khí ­ Hiêu va tim đ ̉ ̀ ̀ ược  nhưng nguôn gây ô ̃ ̀   nhiêm không khi. ̃ ́ * Vận dụng cao ­ Vân dung kiên ̣ ̣ ́ thưc đa hoc đê đ ́ ̃ ̣ ̉ ưa  ra được nhưng  ̃ ̣ biên phap gop phân ́ ́ ̀  ̉ bao vê môi tr ̣ ương  ̀ không khi.́ 5 Một số vật liệu,  8. Một số vật liệu,  * Nhận biết 3 2 2 nhiên liệu, nguyên  nhiên liệu và  ­ Biết được tinh  ́ liệu, lương thực –  nguyên liệu thông  chât cua môt sô vât ́ ̉ ̣ ́ ̣  thực phâm ̉ dụng ̣ liêu, nhiên liêu,  ̣ nguyên liêu thông  ̣ dung. ̣ * Thông hiểu ­ Giải thích được  cách sử dung, x ̣ ử  lý môt sô vât liêu, ̣ ́ ̣ ̣ nhiên liệu thông  dung  d ̣ ựa vào tính  chất của chúng.
  7. *Vận dụng ­ Vận dụng được  kiên th ́ ưc  ̉ ́ ́ đê biêt  cach bao quan môt  ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ sô vât liêu, nhiên  ̣ ̣ liêu, nguyên liêu  ̣ hợp ly va tiêt kiêm  ́ ̀ ́ ̣ chung. ́ * Nhận biết ­ Biêt đ ́ ược tên 1  số nhom l ́ ương  thực, nhom th ́ ực  phâm th ̉ ường gặp  và vai trò của  chúng. * Thông hiểu ­ Giải thích được  vai tro m ̀ ột số cua  ̉ lương thực, thực  ̉ phâm trong cuôc  ̣ 9. Một số lương  sông. ́ 2 1 1 1 thực – thực phẩm. *Vận dụng ­ Vân dung kiên  ̣ ̣ ́ thưc đê biêt cach  ́ ̉ ́ ́ ̉ bao quan hoa qua  ̉ ̉ phu h ̀ ợp vơi t ́ ưng  ̀ loai. ̣ *Vận dụng cao ­ Vân dung kiên  ̣ ̣ ́ thưc đa hoc đê  ́ ̃ ̣ ̉ chon đ ̣ ược chê đô  ́ ̣ ăn uông h ́ ợp ly, ́ ̉ đam bao s ̉ ức khoe  ̉ cho gia đinh. ̀ Tổng 20 15 10 5
  8. III. ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Người chuyên nghiên cứu khoa học tự nhiên được gọi là: A. nhà sinh học B. nhà khoa học C. kĩ thuật viên D. nghiên cứu viên Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực vật lý là:  A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh. B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Sinh vật và môi trường. D. Chất và sự biến đổi các chất. Câu 3. Vật nào dưới đây là vật không sống? A. Vi khuẩn B. Con gà C. Cây táo D. Viên bi Câu 4. Theo em, việc ngiên cứu sản xuất vacxin phòng Covid 19 thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa   học tự nhiên? A. Mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế. B. Cung cấp thông tin và nâng cao hiểu biết của con người. C. Bảo vệ sức khỏe và cuộc sống của con người. D. Bảo vệ môi trường. Câu 5. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Bình chia độ B. Ống nghiệm C. Cân đồng hồ D. Bình thủy tinh Câu 6: Ki hiêu trong hinh d ́ ̣ ̀ ươi đây thê hiên điêu gi? ́ ̉ ̣ ̀ ̀ A. Chât dê chay ́ ̃ ́ ̣ B. Chât gây hai cho môi tr ́ ương ̀ ́ ̣ ̣ ̣ C. Chât đôc hai sinh hoc D. Chât ăn mon ́ ̀ Câu 7. Cách sử dụng kính lúp cầm tay là A. Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng rồi quan sát. B. Đặt mặt kính lúp lên vật rồi quan sát. C. Để mặt kính gần mẫu vật quan sát, mắt nhìn vào mặt kính và điều chỉnh khoảng cách sao cho nhìn rõ  vật. D. Đặt và cố định tiêu bản rồi quan sát. Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu. Câu 8. Trong tiết thực hành, việc làm nào sau đây của bạn An được cho là  không an toàn trong phòng  thí nghiệm? A. Đeo găng tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm khi chưa có sự hướng dẫn của giáo viên.. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.
  9. D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 9. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, em cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. B. Không cần thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. C. Đùa nghịch với bạn trong phòng thực hành. D. Ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 10. Nêu muôn quan sat cac loai gân la, em nên s ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ử dung loai kinh nao? ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̉ A. kinh hiên vi B. kinh râm ́ C. kinh lup ́ ́ ̣ D. kinh cân ́ Câu 11. Cả lớp 6A đang làm thí nghiệm trong phòng thực hành, bạn Hùng không may bị hoá chất ăn da  bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất mà bạn Hùng phải làm là: A. Đưa ra trung tâm ỵ tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Cởi bỏ phẩn quẩn áo dính hoá chất, xả tay dưới vòi nước sạch ngay lập tức. Câu 12. Đơn vị đo chiều dài là: A. mét (m) B. kilogam (kg) C. lít (l) D. độ C (0C) Câu 13. Giới hạn đo của thước kẻ ở hình dưới là: A. 0cm B. 10cm C. 15cm D. 20cm Câu 14. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm. Câu 15. Để xác định thành tích của vận động viên chạy 100m, người ta phải sử dụng loại đồng hồ nào   sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 16. Đê lây 2ml n ̉ ́ ươc cât, em s ́ ́ ử dung dung cu nao d ̣ ̣ ̣ ̀ ươi đây? ́ A. Côc đong co dung tich 50ml ́ ́ ́ B. Ông pipet co dung tich 5ml ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ C. Ông nho giot co dung tich 1ml ́ ́ ̣ D. Ông nghiêm co dung tich 10ml ́ ́ Câu 17. Cach đôi đ ́ ̉ ơn vi nao ḍ ̀ ươi đây la đung? ́ ̀ ́ A. 1,02 kg = 10020 g B. 2,4 cm = 240 mm B. 5 yên = 50kg ́ D. 1,5 phut = 60 giây ́   Câu 18. Khối lượng của hoa quả trên đĩa cân là:  A. 600g                                                      B. 650g C. 700g                                                       D. 1kg
  10. Câu 19. Hình bên là một chiếc cân Rô­béc­van. Cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2  gói kẹo có khối lượng như nhau,  ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 20g, 10g.   Khối lượng của mỗi gói kẹo là:  A. 90g                                                     B. 100g                      C. 150g                                                   D. 180g Câu 20. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là:  A. Nhiệt kế B. Cân đồng hồ  C. Đồng hồ bấm giờ D.   Thước  kẻ Câu 21. Giơi han đo cua nhiêt kê d ́ ̣ ̉ ̣ ́ ưới đây la:  ̀ A. từ 0 C đên 42 0 ́ 0 C                              B. tư 0 ̀ 0F đên 42 ́ 0F  C. tư 35 ̀ 0C đên 42 ́ 0C D. từ 35 F đên 42 0 ́ 0F Câu 22. Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên, không thể đo được nhiệt độ của: A. Nước đang sôi.                                           B. Nước uống.  C. Nước sông đang chảy.                                D. Nước đá đang tan.         Câu 23. Bạn Hoa bị sốt, mẹ bạn Hoa đo được nhiệt độ của bạn Hoa như trên hình sau. Nhiệt độ của bạn Hoa  khi bị sốt là:  A. 380C B. 38,50C C. 38,60C D. 390C Câu 24. Đổi 240C sang độ F, kết quả đúng là:  A. 75,20F B. 1240F C. 240F D. 43,20F Câu 25. Vật thể nhân tạo là A. Ngôi nhà, con chó, rèm cửa. B. Con chó, viên gạch, rèm cửa.
  11. C. Bức tranh, nước biển, xe máy. D. Viên gạch, xe đạp, rèm cửa.  Câu 26: Vật thể tự nhiên là A. Con mèo, đôi giày.                                        B. Đôi giày, máy bay     C. Con cá, con mèo.                              D. Con cá, đôi giày. Câu 27. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là A.  Sự ngưng tụ.  B. Sự bay hơi.  C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc.  Câu 28. Tính chất nào sau đây thể hiện tính chất hóa học? A. Khả năng bị cháy. B. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt. C. Tính tan trong nước. D. Nhiệt độ sôi, màu sắc Câu 29.  Ở điều kiện thường: Oxygen có tính chất: A.  Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí, không duy trì sự cháy.  B. Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống.  C. Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nhẹ hơn không khí. duy trì sự cháy và sự sống D. Khí không màu, không mùi, tan ít trong nước, nặng hơn không khí, duy trì sự cháy và sự sống.  Câu 30. Chất nào sau đây chiếm tỉ lệ thể tích lớn nhất trong không khí? A. Oxygen.  B. Hydrogen.  C. Nitrogen.  D. Carbon dioxygende.  Câu 31. Vật liệu có tính chất trong suốt là A. kim loại đồng B. Thủy tinh.        C. Gỗ  D. Thép Câu 32. Trong các chất sau đây, chất nào không được gọi là nhiên liệu? A. Than.  B. Đất.  C. Củi.  D. Xăng.  Câu 33. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Quặng. C. Xi măng. D. Ngói. Câu 34. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất? A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt. D. Dầu ăn. Câu 35. Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều tinh bột?  A. Gạo, ngô, khoai. B. Thịt, cá, trứng C. Gạo, sắn, bơ D. Bánh mì, thịt, ngô.  Câu 36. “Trong quả chanh có nước, citric acid và một số chất khác”. Các từ in nghiêng chỉ A. vật thể là nước, citric acid và chất là chanh.   B. vật thể là chanh và chất là nước, citric acid C. vật thể là chanh, nước và chất là citric acid D. vật thể là citric acid và chất là chanh, nước Câu 37. Hiện tượng tự nhiên do hơi nước đông đặc là A. Băng tan
  12. B. Sương mù C. Tạo thành mây D. Mưa tuyết Câu 38. Hiện tượng nhựa đường bị chảy ra khi nắng nóng là  A. Sự nóng chảy.  B. Sự bay hơi.  C. Sự ngưng tụ. D. Sự đông đặc.  Câu 39. Yếu tố làm ô nhiễm không khí là a) Khí thải từ các nhà máy.  b) Cây xanh quang hợp.  c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.  d) Sản xuất vôi.  e) Sự hô hấp.  A. a, b, c.  B. c, d, e.  C. b, c, d.  D. a, c, d. Câu 40. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen.  B. Hidrogen.  C. Carbon dioxide.  D. Nitrogen.  Câu 41. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây xây cầu cao tốc B. Đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường C. Trồng cây xanh D. Xây thêm nhiều khu công nghiệp Câu 42: Dựa vào tính chất nào mà kim loại đồng, kim loại nhôm lại được sử dụng làm dây điện?  A. Tính dẻo         B. Tính dẫn nhiệt tốt. C. Tính dẫn điện tốt. D. Tính cứng. Câu 43. Phương pháp nào sau đây không dùng để dập các đám cháy bằng xăng? A. Dùng cát.  B. Dùng chăn chữa cháy. C. Bột foam (trong bình chữa cháy).  D. Dùng nước.  Câu 44. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả, cần điều chỉnh lượng gas khi đun nấu để A. không thay đổi suốt quá trình sử dụng. B. phù hợp với nhu cầu sử dụng C. luôn ở mức nhỏ nhất có thể D. luôn ở mức lớn nhất có thể Câu 45. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. cắt chanh rồi không rửa. B. ngâm nước lâu ngày. C. dùng xong phơi nắng. D. xong khi dùng rửa sạch, lau khô. Câu 46. Biểu hiện sớm ở trẻ em thiếu vitamin A là gì? A. Khô mắt.
  13. B. Sốt. C. Còi cọc. D. Tiêu chảy Câu 47. Cách bảo quản, chế biến và sử dụng thực phẩm nào dưới đây là đúng: A. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài. B. Để cá thịt chung với những rau củ. C. Ướp muối cho cá. D. Nên dùng cá đông đá hơn cá còn sống Câu 48. Số lượng câu đúng trong các câu dưới đây: a.Vitamin C có trong quả chanh giúp cho việc hấp thu sắt từ rau xanh hiệu quả hơn b.Nghiên cứu đã chỉ  ra rằng cà chua và bông cải kết hợp có thể  giúp ngăn ngừa ung thư  tiền liệt  tuyến c.Vitamin D có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển của xương, được hấp thu tốt nhờ  ánh sáng   mặt trời d.Cà chua có tác dụng chống lão hóa, đu đủ có tác dụng hạn chế táo bón e.Chỉ cần ăn đầy đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng lớn như chất béo, chất đạm, tinh bột là đã đủ cho cho   sự phát triển toàn diện của cơ thể f. Cần có chế độ ăn hợp lí, phối hợp nhiều loại thức ăn, chế độ ăn phù hợp lứa tuổi A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 49. Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau,  bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra  làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. Giải thích sự biến  đổi giữa các thể của nước bao gồm A. Sự nóng chảy và sự sôi. B. Sự ngưng tụ và bay hơi. C. Sự ngưng tụ và đông đặc. D. Sự nóng chảy và bay hơi. Câu 50. Cho mẫu chất có đặc điểm sau: có khối lượng xác định, không có thể tích xác định và không có   hình dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể: A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Không xác định. 
  14. PHÒNG GD & ĐT QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021–2022        TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN THI: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Thời gian làm bài: 45 phút Chọn vào ô đứng trước đáp án đúng nhất. Câu 1. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây là hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Chơi bóng rổ B. Cấy lúa  C. Đánh đàn D. Tìm hiểu đặc điểm sinh học của các loài tôm.  Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của lĩnh vực Sinh học là:  A. Khoa học Trái Đất, vũ trụ và các hành tinh. B. Vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. C. Sinh vật và và sự sống trên Trái Đất. D. Chất và sự biến đổi các chất. Câu 3. Vật nào dưới đây là vật sống? A. Cái bàn B. Con ong C. Than củi D. Viên bi Câu 4. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học   tự nhiên? A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 5. Để đo thể tích chất lỏng, em dùng dụng cụ nào dưới đây? A. Bình chia độ B. Ống nghiệm C. Cân đồng hồ D. Bình thủy tinh Câu 6: Ki hiêu trong hinh d ́ ̣ ̀ ươi đây thê hiên điêu gi? ́ ̉ ̣ ̀ ̀ A. Chât dê chay ́ ̃ ́ B. Chât gây đ ́ ộc hai môi tr ̣ ương ̀ ́ ̣ ̣ ̣ C. Chât đôc hai sinh hoc D. Chât ăn mon ́ ̀ Câu 7. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi? A. Thị kính. B. Chân kính. C. Bàn kính.      D. Vật kính.    Câu 8.  Trong tiết thực hành, việc làm nào sau đây của bạn An được cho là an toàn trong phòng thí  nghiệm? A. Ăn uống tự do trong phòng thực hành. B. Tự ý làm các thí nghiệm khi chưa có sự hướng dẫn của giáo viên.. C. Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Không cần rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 9. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành, em cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây? A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành.
  15. B. Không cần thu dọn hóa chất sau khi sử dụng. C. Đùa nghịch với bạn trong phòng thực hành. D. Ăn, uống trong phòng thực hành. Câu 10. Khi quan sát tế bào thực vật, ta nên chọn loại kính nào? A. Kính cận thị.                            B. Kính lúp. C. Kính hiển vi.                             D. Kính viễn thị. Câu 11. Cả lớp 6A đang làm thí nghiệm trong phòng thực hành, bạn Nam không may bị  hoá chất bắn   lên mặt. Bước đầu tiên và cẩn thiết nhất mà bạn Nam phải làm là: A. Đưa ra trung tâm ỵ tế cấp cứu. B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Nhanh chóng thông báo cho thầy, cô giáo biết. Câu 12. Đơn vị đo thể tích chất lỏng là: A. mét (m) B. kilogam (kg) C. lít (l) D. độ C (0C) Câu 13. Độ chia nhỏ nhất của thước kẻ là: A. 0cm B. 0,1cm C. 1cm D. 15cm Câu 14. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sách Khoa học tự nhiên  của em? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. C. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm. D. Thước dây có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm. Câu 15.  Để  xác định thành tích của vận động viên chạy 100m, người ta phải sử  dụng   loại đồng hồ nào sau đây? A. Đồng hồ quả lắc. B. Đồng hồ hẹn giờ. C. Đồng hồ bấm giây. D. Đồng hồ đeo tay. Câu 16. Đê lây 3ml n ̉ ́ ươc cât, em s ́ ́ ử dung dung cu nao d ̣ ̣ ̣ ̀ ươi đây? ́ A. Côc đong co dung tich 50ml ́ ́ ́ B. Ông pipet co dung tich 5ml ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ C. Ông nho giot co dung tich 1ml ́ ́ ́ ̣ D. Ông nghiêm co dung tich 10ml ́ ́ Câu 17. Cach đôi đ ́ ̉ ơn vi nao ḍ ̀ ươi đây la ́ ̀sai? A. 240 g = 0,24 kg            B. 2,4 cm = 240 mm B. 5 yên = 50kg ́ D. 1,5 phut = 90 giây ́   Câu 18. Khối lượng của hoa quả trên đĩa cân ở hình bên là:  A. 3kg                                                         B. 3,5kg C. 4kg                                                         D. 15kg
  16. Câu 19. Hình bên là một chiếc cân Rô­béc­van. Cân thăng bằng khi ở đĩa cân bên trái có 2  gói kẹo có khối lượng bằng nhau, ở đĩa cân bên phải có các quả cân 100g, 50g, 30g, 20g.  Khối lượng của mỗi gói kẹo là:  A. 90g                                                     B. 100g                      C. 150g                                                   D. 200g Câu 20. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là:  A. Nhiệt kế B. Cân đồng hồ  C. Đồng hồ bấm giờ D.   Thước  kẻ Câu 21. Độ chia nhỏ nhất cua nhiêt kê  ̉ ̣ ́ở hình bên la:  ̀ 0 A. 0 C                              B. 0,10C C. 0,50C D. 10C Câu 22. Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên, có thể đo được nhiệt độ của: A. Nước đang sôi.                                           B. Dung nham núi lửa.  C. Dầu ăn đang sôi.                                         D. Nước đá đang tan.         Câu 23. Bạn Ly bị sốt, mẹ bạn Ly đo được nhiệt độ của bạn Ly như trên hình sau. Nhiệt độ của bạn Ly khi bị  sốt là:  A. 380C B. 38,50C C. 38,60C D. 390C Câu 24. Đổi 450C sang độ F. kết quả đúng là:  A. 810F B. 900F C. 1130F D. 450F. Câu 25. Vật thể nhân tạo là A. Bát, đũa, con ngựa. B. Bát, đũa, chén.
  17. C. Con ngựa, cốc, chén. D. Con ngựa, bát, chén.  Câu 26: Vật thể tự nhiên là A. Con chim, cây cau.                                        B. Mái nhà, con chim     C. Sông, suối.                              D. Biển, tòa nhà. Câu 27. Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng là A. Sự ngưng tụ.  B. Sự bay hơi.  C. Sự nóng chảy. D. Sự đông đặc.  Câu 28. Tính chất nào sau đây thể hiện tính chất vật lý? A. Khả năng bị cháy. B. Tác dụng với oxygen. C. Tính tan trong nước. D. Khả năng bị phân hủy. Câu 29.  Trong các câu sau, câu nào sai? A. Oxygen nặng hơn không khí.       B. Oxygen là chất khí không màu, không mùi, không vị.  C. Oxygen tan nhiều trong nước.  D. Oxygen chiếm khoảng 1/5 thể tích không khí.  Câu 30. Thành phần các chất trong không khí: A. 9% Nitơ, 90% Oxygen, 1% các chất khác. B. 91% Nitơ, 8% Oxygen, 1% các chất khác. C. 50% Nitơ, 50% Oxygen. D. 21% Oxygen, 78% Nitơ, 1% các chất khác. Câu 31. Trong các vật liệu sau, vật liệu nào dẫn điện tốt? A. Nhựa  B. Gốm.  C. Kim loại.  D. Cao su.  Câu 32. Trong các chất sau đây, chất nào không được gọi là nhiên liệu? A. Dầu.  B. Đất.  C. Khí thiên nhiên.  D. Xăng.  Câu 33. Vật thể nào sau đây được xem là nguyên liệu? A. Gạch xây dựng. B. Đá vôi. C. Xi măng. D. Ngói. Câu 34. Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều chất béo nhất? A. Gạo. B. Rau xanh. C. Thịt. D. Dầu ăn. Câu 35. Sản phẩm nào dưới đây chứa nhiều tinh bột?  A. Gạo, ngô, khoai. B. Thịt, cá, trứng. C. Gạo, sắn, bơ. D. Bánh mì, thịt, ngô.  Câu 36. “Trong dây dẫn điện làm bằng đồng hoặc nhôm”. Các từ in nghiêng chỉ A. vật thể là nhôm và chất là dây dẫn điện, đồng. B. vật thể là dây dẫn điện, đồng và chất là nhôm. C. vật thể là dây dẫn điện và chất là đồng, nhôm.
  18. D. vật thể là đồng, nhôm và chất là dây dẫn điện. Câu 37. Hiện tượng tự nhiên do hơi nước đông đặc là A. Băng tan B. Sương mù C. Tạo thành mây D. Mưa tuyết Câu 38. Hiện tượng sắt bị chảy ra khi nung nóng là  A. Sự nóng chảy.  B. Sự bay hơi.  C. Sự ngưng tụ. D. Sự đông đặc.  Câu 39. Yếu tố làm ô nhiễm không khí là a) Khí thải từ các nhà máy.  b) Cây xanh quang hợp.  c) Các phương tiện giao thông dùng nhiên liệu xăng, dầu.  d) Sản xuất vôi.  e) Sự hô hấp.  A. a, b, c.  B. c, d, e.  C. b, c, d.  D. a, c, d. Câu 40. Thành phần nào của không khí là nguyên nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính? A. Oxygen.  B. Hidrogen.  C. Carbon dioxide.  D. Nitrogen.  Câu 41. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên làm gì? A. Chặt cây, phá rừng làm nhà. B. Đổ rác bừa bãi gây mất vệ sinh. C. Trồng nhiều cây xanh D. Sử dụng than tổ ong để nấu, nướng đồ ăn. Câu 42: Trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dung, vật liệu cách điện được sử dụng nhiều nhất  là A. sứ.  B. thủy tinh.  C. nhựa.  D. cao su.  Câu 43. Phương pháp nào sau đây không dùng để dập các đám cháy bằng xăng? A. Dùng cát.  B. Dùng chăn chữa cháy. C. Bột foam (trong bình chữa cháy).  D. Dùng nước.  Câu 44. Để sử dụng nhiên liệu tiết kiệm và hiệu quả, cần điều chỉnh lượng gas khi đun nấu để A. không thay đổi suốt quá trình sử dụng. B. phù hợp với nhu cầu sử dụng C. luôn ở mức nhỏ nhất có thể D. luôn ở mức lớn nhất có thể Câu 45. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu A. cắt chanh rồi không rửa. B. ngâm nước lâu ngày. C. dùng xong phơi nắng. D. xong khi dùng rửa sạch, lau khô.
  19. Câu 46. Biểu hiện sớm ở trẻ em thiếu vitamin A là gì? A. Khô mắt. B. Sốt. C. Còi cọc. D. Tiêu chảy Câu 47. Cách bảo quản, chế biến và sử dụng thực phẩm nào dưới đây là đúng: A. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài. B. Để cá thịt chung với những rau củ. C. Ướp muối cho cá. D. Nên dùng cá đông đá hơn cá còn sống Câu 48. Số lượng câu đúng trong các câu dưới đây: a.Vitamin C có trong quả chanh giúp cho việc hấp thu sắt từ rau xanh hiệu quả hơn b.Nghiên cứu đã chỉ  ra rằng cà chua và bông cải kết hợp có thể  giúp ngăn ngừa ung thư  tiền liệt  tuyến c.Vitamin D có vai trò rất lớn trong quá trình phát triển của xương, được hấp thu tốt nhờ  ánh sáng   mặt trời d.Cà chua có tác dụng chống lão hóa, đu đủ có tác dụng hạn chế táo bón e.Chỉ cần ăn đầy đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng lớn như chất béo, chất đạm, tinh bột là đã đủ cho cho   sự phát triển toàn diện của cơ thể f. Cần có chế độ ăn hợp lí, phối hợp nhiều loại thức ăn, chế độ ăn phù hợp lứa tuổi A. 2. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 49. Bạn An lấy một viên đá lạnh nhỏ ở trong tủ lạnh rồi bỏ lên chiếc đĩa. Khoảng một giờ sau,  bạn An không thấy viên đá lạnh đâu nữa mà thấy nước trải đều trên mặt đĩa. Bạn An để luôn vậy và ra  làm rau cùng mẹ. Đến trưa, bạn đến lấy chiếc đĩa ra để rửa thì không còn thấy nước. Giải thích sự biến  đổi giữa các thể của nước bao gồm A. Sự nóng chảy và sự sôi. B. Sự ngưng tụ và bay hơi. C. Sự ngưng tụ và đông đặc. D. Sự nóng chảy và bay hơi. Câu 50.  Cho mẫu chất có đặc điểm sau: có khối lượng xác định, thể  tích xác định và không có hình   dạng xác định mà mang hình dạng của vật chứa nó. Mẫu chất đó đang ở thể: A. Rắn. B. Lỏng. C. Khí. D. Không xác định. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0