intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2015 - THPT DTNT Tỉnh (Bài số 1)

Chia sẻ: Lê Văn Nguyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2015 của trường THPT DTNT Tỉnh (Bài số 1) để làm quen với các dạng bài tập có thể xuất hiện trong kỳ kiểm tra học kỳ sắp tới của các bạn học sinh. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2015 - THPT DTNT Tỉnh (Bài số 1)

SỞ GDĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ<br /> Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Lớp: . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I/2014-2015<br /> MÔN: CÔNG NGHỆ 11.<br /> THỜI GIAN: 45 phút<br /> <br /> ĐỀ 1:<br /> I/Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1: Tỉ lệ nào sau đây là tỉ lệ phóng to:<br /> A. 10:1; 1:5;<br /> B. 1:2; 1:20<br /> C. 2:1; 1:1<br /> D. 2:1; 5:1<br /> Câu 2 : Trong phép chiếu vuông góc các tia chiếu có đặc điểm gì ?<br /> A.Các tia chiếu đồng quy tại một điểm<br /> B.Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu<br /> C.Các tia chiếu song song với nhau<br /> D.Tất cả đều đúng<br /> Câu 3: Trong phương pháp chiếu góc thứ 1 hình chiếu cạnh được đặt ở vị trí nào so với<br /> hình chiếu đứng<br /> A.Phía trên<br /> B.Bên trái<br /> C.Bên phải<br /> D.Phía dưới<br /> Câu 4:Để biểu diễn vật thể theo phương pháp hình chiếu trục đo vuông góc đều thì cần :<br /> A.Các góc trục đo là X’O’Z’=X’O’Y’=Y’O’Z’=1200<br /> B.Hệ số biến dạng p=q=r=1<br /> C.Cả a và b<br /> D.Không có đều kiện nào ở trên<br /> Câu 5 : Hình chiếu trục đo được dùng để biểu diễn yếu tố nào của vật thể ?<br /> A.Biểu diễn hình dạng của vật thể<br /> B.Thể hiện các chi tiết của vật thể<br /> C.Biểu diễn khỏang cách của vật thể<br /> D.Biểu diễn kích thước của vật thể<br /> Câu 6: Trong phép chiếu song song các tia chiếu có đặc điểm gì ?<br /> A.Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu<br /> B.Các tia chiếu song song với nhau<br /> C.Các tia chiếu vuông góc<br /> D.Đồng quy tại một điểm<br /> Tất cả đều đúng<br /> Câu 7: ứng dụng của nét đứt mảnh là để vẽ đường nào ?<br /> A.Đường bao thấy<br /> B.Đường gạch gạch trên mặt cắt<br /> C.Đường giới hạn của một phần hình cắt<br /> D.Đường bao khuất<br /> Câu 8 : Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi:<br /> A.Mặt tranh không song song với một mặt của vật thể.<br /> B.Mặt tranh song song với một mặt của vật thể.<br /> C .Mặt phẳng hình chiếu song song<br /> D.Cả B và C đều đúng.<br /> Câu 9 : khi vẽ khung bản vẽ cho bản vẽ A4 đặt nằm ngang khỏang cách từ mép giấy bên<br /> trái đến khung bản vẽ là:<br /> A.5mm<br /> B.10mm<br /> C.20mm<br /> D.15mm<br /> <br /> D.<br /> <br /> 20<br /> <br /> Câu 10. Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng:<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> 20<br /> <br /> Câu 11 : Chọn p,q,r là hệ số biến dạng theo các trục o’x’, o’y’, o’z’ thì hình chiếu trục đo<br /> vuông góc đều có đặc điểm gì ?<br /> A.p=r=1; q=0,5<br /> B.p=q=r<br /> C.q=r=1; p=0,5<br /> D.p=q=1; r=0,5<br /> Câu 12:Cho các vật thể A,B,C.Hãy tìm các hình chiếu đứng,bằng,cạnh của mỗi vật thể:<br /> Vật thể<br /> Hình chiếu đứng<br /> Hình chiếu bằng<br /> Hình chiếu cạnh<br /> <br /> II/Phần bài tập<br /> Vẽ hình chiếu trục đo<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> SỞ GDĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ<br /> Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Lớp: . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I/2014-2015<br /> MÔN: CÔNG NGHỆ 11.<br /> THỜI GIAN: 45 phút<br /> <br /> ĐỀ 2:<br /> I/Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1 : Trong phương pháp chiếu góc thứ 1 vật thể được đặt ở vị trí nào ?<br /> A.Bên phải mặt phẳng hình chiếu cạnh<br /> B.Sau mặt phẳng hình chiếu đứng<br /> C.A và b đều đúng<br /> D.Trên mặt phẳng hình chiếu bằng<br /> Câu 2 : Trong phương pháp chiếu góc thứ 1 hình chiếu bằng được đặt ở vị<br /> trí nào so với hình chiếu đứng<br /> A.Phía trên<br /> B.Phía dưới<br /> C .Bên phải<br /> D.Bên trái<br /> Câu 3 : Trong bản vẽ kỹ thuật khung tên được nằm ở :<br /> A.Góc bản vẽ<br /> B.Góc phải cuối bản vẽ<br /> C.Góc trên cùng của bản vẽ<br /> D.Góc trái cuối bản vẽ<br /> Câu 4: Góc trục đo là góc tạo bởi :<br /> A.Các phương chiếu<br /> B.Các trục tọa độ<br /> C.Các chiều của vật thể<br /> D.Các trục đo<br /> Câu 5: Trong hình chiếu phối cảnh mặt phẳng thẳng đứng đặt vuông góc với<br /> mặt phẳng vật thể được gọi là mặt gì ?<br /> A.Mặt phẳng tầm mắt<br /> B.Mặt tranh<br /> C.Mặt phẳng vật thể<br /> D.Điểm nhìn<br /> Câu 6: Phép chiếu xuyên tâm sử dụng trong các hình chiếu nào ?<br /> A.Hình chiếu phối cảnh<br /> B.Hình chiếu trục đo của vật thể<br /> C.Hình chiếu vuông góc của vật thể<br /> D.Hình cắt, mặt cắt<br /> Câu 7 : Phương pháp chiếu góc thứ 1 và chiếu góc thứ 3 được nhận xét là :<br /> A.Chỉ thay đổi vị trí các mặt phẳng hình chiếu<br /> B. Hòan tòan giống nhau<br /> C.Hòan tòan khác nhau<br /> D.Chỉ thay đổi vị trí các hình chiếu<br /> Câu 8 : Chọn p,q,r là hệ số biến dạng theo các trục o’x’, o’y’, o’z’ thì hình<br /> chiếu trục đo xiên góc cân có đặc điểm gì ?<br /> A.p=r=1; q=0,5<br /> B.p=q=r=1<br /> C. p=r=1; p=0,5<br /> D.p=q=1; r=0,5<br /> <br /> Câu 9: Trong bản vẽ kỹ thuật, hình cắt được biểu diễn phần vật thể nào dưới<br /> đây ?<br /> A.Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến người quan sát<br /> B.Đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt<br /> C.Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến phía sau mặt phẳng cắt<br /> B.Mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt<br /> Câu 10. Cách ghi kích thước nào sau đây là chưa đúng:<br /> A.<br /> B.<br /> C.<br /> D.<br /> 20<br /> <br /> 20<br /> <br /> Câu 11. Hình chiếu phối cảnh hai điểm tụ nhận được khi:<br /> A. Mặt tranh không song song với một mặt của vật thể.<br /> B. Mặt tranh song song với một mặt của vật thể.<br /> C .Mặt phẳng hình chiếu song song<br /> D.Cả B và C đều đúng.<br /> Câu 12:Cho các vật thể A,B,C.Hãy tìm các hình chiếu đứng,bằng,cạnh của<br /> mỗi vật thể:<br /> Vật thể<br /> Hình chiếu đứng<br /> Hình chiếu bằng<br /> Hình chiếu cạnh<br /> <br /> II/Phần bài tập<br /> Vẽ hình chiếu trục đo<br /> <br /> A<br /> <br /> B<br /> <br /> C<br /> <br /> SỞ GDĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT DÂN TỘC NỘI TRÚ<br /> Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Lớp: . . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I/2014-2015<br /> MÔN: CÔNG NGHỆ 11.<br /> THỜI GIAN: 45 phút<br /> <br /> ĐỀ 3:<br /> I/Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1 : ứng dụng của nét gạch chấm mảnh là để vẽ đường nào ?<br /> A.Đường tâm của đường tròn<br /> B.Đường gạch gạch trên mặt cắt<br /> C.Đường giới hạn của một phần hình cắt<br /> D.Đường bao khuất<br /> Câu 2 Đường giống được phép vượt qua đường ghi kích thước một đọan<br /> A.2  4mm<br /> B.1  3mm<br /> C.2,5  4mm<br /> D.Không có trường hợp nào.<br /> Câu 3 khi vẽ khung bản vẽ cho bản vẽ A4 đặt nằm ngang khỏang cách từ<br /> mép giấy bên phải đến khung bản vẽ là:<br /> A.10mm<br /> B.20mm<br /> C.15m<br /> D.5mm<br /> Câu 4:Khi cắt tờ giấy A0 thành khổ giấy A4 ta có<br /> A.12 tờ giấy<br /> B.14 tờ giấy<br /> C.16 tờ giấy<br /> D.10 tờ giấy<br /> Câu 5:Trong các khối hình học ,khối nào có hình chiếu đứng ,hình chiếu<br /> bằng hình chiếu cạnh giống nhau ?<br /> A.Khối hình trụ<br /> B.Khối lập phương<br /> C.Khối lăng trụ đáy là tam giác<br /> D.Khối hình nón<br /> Câu 6: ứng dụng của nét lượn sóng là để vẽ đường nào ?<br /> A.Đường bao thấy<br /> B.Đường gạch gạch trên mặt cắt<br /> C.Đường giới hạn của một phần hình cắt<br /> D.Đường bao khuất<br /> Câu 7 : Chọn p,q,r là hệ số biến dạng theo các trục o’x’, o’y’, o’z’ thì hình<br /> chiếu trục đo vuông góc đều có đặc điểm gì ?<br /> A.p=r=1; q=0,5<br /> B.p=q=r=1<br /> C.q=r=1; p=0,5<br /> D.p=q=1; r=0,5<br /> Câu 8: Trong bản vẽ kỹ thuật, mặt cắt được biểu diễn phần vật thể nào dưới<br /> đây ?<br /> A.Đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt<br /> B.Mặt cắt và đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt<br /> C.Phần vật thể từ mặt phẳng cắt đến người quan sát<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2