Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí 10 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 135
lượt xem 2
download
Để trang bị kiến thức và thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến mời các bạn học sinh lớp 10 tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí 10 năm 2017 của trường THPT Nguyễn Du - Mã đề 135. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí 10 năm 2017 - THPT Nguyễn Du - Mã đề 135
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 2017 TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:..................................................................... L ớp: ............................. Mã đề thi 135 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: A. Tình hình phân bố sản xuất và hoạch định chiến lược phát triển B. Nguồn lao động của quốc gia bị ảnh hưởng C. Đời sống xã hội bị rối loạn D. Khả năng phát triển dân số trong tương lai Câu 2: Nguyên nhân của quy luật địa ô là: A. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao B. Sự phân bố các vành đai nhiệt C. Sự phân bố lục địa biển, đại dương D. Sự phân bố không đồng đều của lượng mưa Câu 3: Nguồn lao động là: A. Số người trong độ tuổi lao động B. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động C. Là số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động D. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động và có khả năng lao động Câu 4: Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành mấy khu vực: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 5: Sự phân chia thành các kiểu khí hậu ở đới khí hậu ôn đới là do chịu ảnh hưởng của quy luật địa lí nào sau đây? A. Quy luật địa đới B. Quy luật địa ô C. Quy luật vĩ độ D. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh Câu 6: Từ Ninh Thuận đi dọc quốc lộ 27A đi về hướng thành phố Đà Lạt các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi, đó là biểu hiện của quy luật địa lí nào? A. Quy luật địa đới B. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí C. Quy luật địa ô D. Quy luật đai cao Câu 7: Ở đới khí hậu cận cực lục địa là sự phân bố của kiểu thảm thực vật và nhóm đất nào? A. Rừng lá kim, potdon B. Đài nguyên, đài nguyên C. Rừng lá rộng cận cực, đất nâu D. Thảo nguyên, đất đen Câu 8: Lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất cùng có chung bộ phận nào? A. Tầng granit B. Lớp nước đại dương C. Đất và vỏ phong hóa D. Lớp Manti Câu 9: Ở Việt Nam, kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính của nước ta là: A. Xavan, đất đỏ nâu B. Rừng xích đạo, đất feralit đỏ vàng C. Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ vàng D. Rừng nhiệt đới ẩm, đất feralit đỏ vàng Câu 10: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh) với kiểu thảm thực vật là rừng lá kim và đất potdon thuộc môi trường địa lí nào? A. Đới ôn hòa B. Đới cận cực C. Đới nóng D. Đới lạnh Câu 11: Nguyên nhân sâu xa làm cho các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Trái đất có hình cầu và luôn quay quanh Mặt Trời B. Do Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ tăng dần từ xích đạo về phía cực C. Do ảnh hưởng của lượng mưa giảm dần từ xích đạo về phía hai cực D. Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực Câu 12: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: A. Là quy luật về mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội B. Là quy luật về mối quan hệ nguyên nhân hệ quả trong tự nhiên của lớp vỏ địa lí C. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lớp vỏ bộ phận bên trong lớp vỏ địa lí. D. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. Câu 13: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là: A. Phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững.
- B. Phải nghiên cứu kĩ điều kiện địa lí, mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để bảo vệ sự phong phú đa dạng của tự nhiên C. Phải nắm được mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên từ đó đưa ra kế hoạch khai thác hợp lý nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao. D. Phải hiểu rõ các mối quan hệ qua lại trong tự nhiên để khai thác một cách hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng khi mô tả về tình hình phát triển dân số thế giới: A. Dân số thế giới đang tăng nhưng tốc độ có xu hướng giảm B. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn và đang có xu hướng chững lại C. Dân số thế giới vẫn không ngừng tăng lên và tốc độ có xu hướng tăng lên D. Thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại Câu 15: Cho tỉ suất sinh thô và tử thô của Nhật Bản lần lượt là 9 ‰ và 8 ‰. Hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản A. 17 ‰ B. 10 % C. 1 ‰ D. 0,1 % Câu 16: Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều từ xích đạo đến cực là theo quy luật: A. Quy luật địa ô B. Quy luật địa đới C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh D. Quy luật phi địa đới Câu 17: Sinh vật phân bố thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Nhiệt độ thay đổi từ xích đạo về phía cực B. Đất đai thay đổi từ xích đạo về phía cực C. Khí hậu thay đổi từ xích đạo về phía cực D. Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía cực Câu 18: Cơ cấu dân số theo giới là: A. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng s ố dân B. Tương quan giữa các độ tuổi với nhau C. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ D. Là tương quan giữa giới nữ so với giới nam hay so với tổng số dân Câu 19: Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định và là động lực phát triển dân số của một quốc gia hay toàn thế giới A. Tỉ suất gia tăng cơ học B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên C. Tỉ suất tử thô D. Tỉ suất sinh thô Câu 20: Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, ý nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của dân số trẻ đến kinh tế xã hội Việt Nam: A. Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay B. Áp lực lên các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm C. Dân số trẻ nên lao động Việt Nam rất nhanh nhạy trong việc tiếp thu các thành tựu mới từ thế giới D. Nguồn lao động dồi dào B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Lấy ví dụ chứng minh biểu hiện của quy luật. Câu 2: Sự gia tăng dân số quá nhanh đã gây ra ảnh hưởng gì đối với vấn đề kinh tế, xã hội? Hãy liên hệ ở Việt Nam. Điền đáp án đã chọn vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 20 9 Đ,án ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................
- ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 2017 TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:................................................................ L ớp: ............................. Mã đề thi 209 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cơ cấu dân số theo giới là: A. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ B. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân C. Tương quan giữa các độ tuổi với nhau D. Là tương quan giữa giới nữ so với giới nam hay so với tổng số dân Câu 2: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh) với kiểu thảm thực vật là rừng lá kim và đất potdon thuộc môi trường địa lí nào? A. Đới cận cực B. Đới lạnh C. Đới ôn hòa D. Đới nóng Câu 3: Nguyên nhân sâu xa làm cho các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Do ảnh hưởng của lượng mưa giảm dần từ xích đạo về phía hai cực B. Trái đất có hình cầu và luôn quay quanh Mặt Trời C. Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực D. Do Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ tăng dần từ xích đạo về phía cực Câu 4: Nguyên nhân của quy luật địa ô là: A. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao B. Sự phân bố lục địa biển, đại dương C. Sự phân bố không đồng đều của lượng mưa D. Sự phân bố các vành đai nhiệt Câu 5: Ở đới khí hậu cận cực lục địa là sự phân bố của kiểu thảm thực vật và nhóm đất nào? A. Rừng lá rộng cận cực, đất nâu B. Rừng lá kim, potdon C. Đài nguyên, đài nguyên D. Thảo nguyên, đất đen Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng khi mô tả về tình hình phát triển dân số thế giới: A. Thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại B. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn và đang có xu hướng chững lại C. Dân số thế giới vẫn không ngừng tăng lên và tốc độ có xu hướng tăng lên D. Dân số thế giới đang tăng nhưng tốc độ có xu hướng giảm Câu 7: Sinh vật phân bố thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Khí hậu thay đổi từ xích đạo về phía cực B. Nhiệt độ thay đổi từ xích đạo về phía cực C. Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía cực D. Đất đai thay đổi từ xích đạo về phía cực Câu 8: Lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất cùng có chung bộ phận nào? A. Đất và vỏ phong hóa B. Lớp Manti C. Lớp nước đại dương D. Tầng granit Câu 9: Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều từ xích đạo đến cực là theo quy luật: A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh B. Quy luật phi địa đới
- C. Quy luật địa ô D. Quy luật địa đới Câu 10: Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định và là động lực phát triển dân số của một quốc gia hay toàn thế giới A. Tỉ suất sinh thô B. Tỉ suất gia tăng cơ học C. Tỉ suất tử thô D. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Câu 11: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là: A. Phải nghiên cứu kĩ điều kiện địa lí, mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để bảo vệ sự phong phú đa dạng của tự nhiên B. Phải nắm được mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên từ đó đưa ra kế hoạch khai thác hợp lý nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao. C. Phải hiểu rõ các mối quan hệ qua lại trong tự nhiên để khai thác một cách hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. D. Phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững. Câu 12: Ở Việt Nam, kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính của nước ta là: A. Xavan, đất đỏ nâu B. Rừng xích đạo, đất feralit đỏ vàng C. Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ vàng D. Rừng nhiệt đới ẩm, đất feralit đỏ vàng Câu 13: Cho tỉ suất sinh thô và tử thô của Nhật Bản lần lượt là 9 ‰ và 8 ‰. Hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản A. 17 ‰ B. 0,1 % C. 10 % D. 1 ‰ Câu 14: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: A. Là quy luật về mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội B. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. C. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lớp vỏ bộ phận bên trong lớp vỏ địa lí. D. Là quy luật về mối quan hệ nguyên nhân hệ quả trong tự nhiên của lớp vỏ địa lí Câu 15: Nguồn lao động là: A. Số người trong độ tuổi lao động B. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động C. Là số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động D. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động và có khả năng lao động Câu 16: Sự phân chia thành các kiểu khí hậu ở đới khí hậu ôn đới là do chịu ảnh hưởng của quy luật địa lí nào sau đây? A. Quy luật địa đới B. Quy luật vĩ độ C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh D. Quy luật địa ô Câu 17: Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành mấy khu vực: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 18: Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: A. Tình hình phân bố sản xuất và hoạch định chiến lược phát triển B. Nguồn lao động của quốc gia bị ảnh hưởng C. Đời sống xã hội bị rối loạn D. Khả năng phát triển dân số trong tương lai Câu 19: Từ Ninh Thuận đi dọc quốc lộ 27A đi về hướng thành phố Đà Lạt các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi, đó là biểu hiện của quy luật địa lí nào? A. Quy luật đai caoB. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí C. Quy luật địa ô D. Quy luật địa đới Câu 20: Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, ý nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của dân số trẻ đến kinh tế xã hội Việt Nam: A. Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay B. Áp lực lên các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm C. Nguồn lao động dồi dào D. Dân số trẻ nên lao động Việt Nam rất nhanh nhạy trong việc tiếp thu các thành tựu mới từ thế giới B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Lấy ví dụ chứng minh biểu hiện của quy luật.
- Câu 2: Sự gia tăng dân số quá nhanh đã gây ra ảnh hưởng gì đối với vấn đề kinh tế, xã hội? Hãy liên hệ ở Việt Nam. Điền đáp án đã chọn vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 20 9 Đ,án ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 2017 TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:..................................................................... L ớp: ............................. Mã đề thi 357 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, ý nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của dân số trẻ đến kinh tế xã hội Việt Nam: A. Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay B. Dân số trẻ nên lao động Việt Nam rất nhanh nhạy trong việc tiếp thu các thành tựu mới từ thế giới C. Áp lực lên các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm D. Nguồn lao động dồi dào Câu 2: Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều từ xích đạo đến cực là theo quy luật: A. Quy luật phi địa đới B. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh C. Quy luật địa đới D. Quy luật địa ô Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng khi mô tả về tình hình phát triển dân số thế giới: A. Dân số thế giới đang tăng nhưng tốc độ có xu hướng giảm B. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn và đang có xu hướng chững lại C. Thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại D. Dân số thế giới vẫn không ngừng tăng lên và tốc độ có xu hướng tăng lên Câu 4: Nguyên nhân sâu xa làm cho các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Do Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ tăng dần từ xích đạo về phía cực B. Trái đất có hình cầu và luôn quay quanh Mặt Trời C. Do ảnh hưởng của lượng mưa giảm dần từ xích đạo về phía hai cực D. Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực
- Câu 5: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là: A. Phải nắm được mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên từ đó đưa ra kế hoạch khai thác hợp lý nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao. B. Phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững. C. Phải hiểu rõ các mối quan hệ qua lại trong tự nhiên để khai thác một cách hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. D. Phải nghiên cứu kĩ điều kiện địa lí, mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để bảo vệ sự phong phú đa dạng của tự nhiên Câu 6: Sinh vật phân bố thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Khí hậu thay đổi từ xích đạo về phía cực B. Nhiệt độ thay đổi từ xích đạo về phía cực C. Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía cực D. Đất đai thay đổi từ xích đạo về phía cực Câu 7: Lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất cùng có chung bộ phận nào? A. Đất và vỏ phong hóa B. Lớp Manti C. Lớp nước đại dương D. Tầng granit Câu 8: Ở đới khí hậu cận cực lục địa là sự phân bố của kiểu thảm thực vật và nhóm đất nào? A. Rừng lá kim, potdon B. Đài nguyên, đài nguyên C. Rừng lá rộng cận cực, đất nâu D. Thảo nguyên, đất đen Câu 9: Cho tỉ suất sinh thô và tử thô của Nhật Bản lần lượt là 9 ‰ và 8 ‰. Hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản A. 17 ‰ B. 0,1 % C. 10 % D. 1 ‰ Câu 10: Ở Việt Nam, kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính của nước ta là: A. Xavan, đất đỏ nâu B. Rừng xích đạo, đất feralit đỏ vàng C. Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ vàng D. Rừng nhiệt đới ẩm, đất feralit đỏ vàng Câu 11: Nguồn lao động là: A. Số người trong độ tuổi lao động B. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động C. Là số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động D. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động và có khả năng lao động Câu 12: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh) với kiểu thảm thực vật là rừng lá kim và đất potdon thuộc môi trường địa lí nào? A. Đới nóng B. Đới cận cực C. Đới ôn hòa D. Đới lạnh Câu 13: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: A. Là quy luật về mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội B. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. C. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lớp vỏ bộ phận bên trong lớp vỏ địa lí. D. Là quy luật về mối quan hệ nguyên nhân hệ quả trong tự nhiên của lớp vỏ địa lí Câu 14: Nguyên nhân của quy luật địa ô là: A. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao B. Sự phân bố các vành đai nhiệt C. Sự phân bố lục địa biển, đại dương D. Sự phân bố không đồng đều của lượng mưa Câu 15: Sự phân chia thành các kiểu khí hậu ở đới khí hậu ôn đới là do chịu ảnh hưởng của quy luật địa lí nào sau đây? A. Quy luật địa đới B. Quy luật vĩ độ C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh D. Quy luật địa ô Câu 16: Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành mấy khu vực: A. 2 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 17: Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: A. Tình hình phân bố sản xuất và hoạch định chiến lược phát triển B. Nguồn lao động của quốc gia bị ảnh hưởng C. Đời sống xã hội bị rối loạn D. Khả năng phát triển dân số trong tương lai Câu 18: Từ Ninh Thuận đi dọc quốc lộ 27A đi về hướng thành phố Đà Lạt các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi, đó là biểu hiện của quy luật địa lí nào? A. Quy luật địa đới B. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
- C. Quy luật địa ô D. Quy luật đai cao Câu 19: Cơ cấu dân số theo giới là: A. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng s ố dân B. Tương quan giữa các độ tuổi với nhau C. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ D. Là tương quan giữa giới nữ so với giới nam hay so với tổng số dân Câu 20: Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định và là động lực phát triển dân số của một quốc gia hay toàn thế giới A. Tỉ suất gia tăng cơ học B. Tỉ suất tử thô C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên D. Tỉ suất sinh thô B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Lấy ví dụ chứng minh biểu hiện của quy luật. Câu 2: Sự gia tăng dân số quá nhanh đã gây ra ảnh hưởng gì đối với vấn đề kinh tế, xã hội? Hãy liên hệ ở Việt Nam. Điền đáp án đã chọn vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 20 9 Đ,án ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 2017 TỔ: SỬ ĐỊA GDCD Môn: ĐỊA LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút; Họ, tên học sinh:.................................................................. L ớp: ............................. Mã đề thi 468 A PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đây là nhân tố có ý nghĩa quyết định và là động lực phát triển dân số của một quốc gia hay toàn thế giới A. Tỉ suất sinh thô B. Tỉ suất tử thô C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên D. Tỉ suất gia tăng cơ học Câu 2: Sự thay đổi của các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo chiều từ xích đạo đến cực là theo quy luật: A. Quy luật địa ô B. Quy luật địa đới C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh D. Quy luật phi địa đới Câu 3: Cơ cấu dân số theo giới ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế: A. Tình hình phân bố sản xuất và hoạch định chiến lược phát triển
- B. Khả năng phát triển dân số trong tương lai C. Đời sống xã hội bị rối loạn D. Nguồn lao động của quốc gia bị ảnh hưởng Câu 4: Cho tỉ suất sinh thô và tử thô của Nhật Bản lần lượt là 9 ‰ và 8 ‰. Hãy tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Nhật Bản A. 1 ‰ B. 17 ‰ C. 10 % D. 0,1 % Câu 5: Cơ cấu dân số theo giới là: A. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ B. Tương quan giữa các độ tuổi với nhau C. Tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng s ố dân D. Là tương quan giữa giới nữ so với giới nam hay so với tổng số dân Câu 6: Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế được chia thành mấy khu vực: A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 7: Việt Nam có cơ cấu dân số trẻ, ý nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của dân số trẻ đến kinh tế xã hội Việt Nam: A. Tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển, nhất là trong giai đoạn hiện nay B. Áp lực lên các vấn đề xã hội, đặc biệt là giải quyết việc làm C. Nguồn lao động dồi dào D. Dân số trẻ nên lao động Việt Nam rất nhanh nhạy trong việc tiếp thu các thành tựu mới từ thế giới Câu 8: Sinh vật phân bố thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Đất đai thay đổi từ xích đạo về phía cực B. Nhiệt độ thay đổi từ xích đạo về phía cực C. Lượng mưa thay đổi từ xích đạo về phía cực D. Khí hậu thay đổi từ xích đạo về phía cực Câu 9: Kiểu khí hậu ôn đới lục địa (lạnh) với kiểu thảm thực vật là rừng lá kim và đất potdon thuộc môi trường địa lí nào? A. Đới nóng B. Đới lạnh C. Đới ôn hòa D. Đới cận cực Câu 10: Từ Ninh Thuận đi dọc quốc lộ 27A đi về hướng thành phố Đà Lạt các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi, đó là biểu hiện của quy luật địa lí nào? A. Quy luật đai cao B. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí C. Quy luật địa ô D. Quy luật địa đới Câu 11: Nguyên nhân của quy luật địa ô là: A. Sự phân bố lục địa biển, đại dương B. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao C. Sự phân bố các vành đai nhiệt D. Sự phân bố không đồng đều của lượng mưa Câu 12: Ở đới khí hậu cận cực lục địa là sự phân bố của kiểu thảm thực vật và nhóm đất nào? A. Thảo nguyên, đất đen B. Đài nguyên, đài nguyên C. Rừng lá rộng cận cực, đất nâu D. Rừng lá kim, potdon Câu 13: Ở Việt Nam, kiểu thảm thực vật và nhóm đất chính của nước ta là: A. Xavan, đất đỏ nâu B. Rừng xích đạo, đất feralit đỏ vàng C. Rừng cận nhiệt ẩm, đất đỏ vàng D. Rừng nhiệt đới ẩm, đất feralit đỏ vàng Câu 14: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là: A. Phải hiểu rõ các mối quan hệ qua lại trong tự nhiên để khai thác một cách hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. B. Phải nghiên cứu kĩ và toàn diện điều kiện địa lí của bất kì lãnh thổ nào trước khi sử dụng chúng nhằm hướng đến sự phát triển bền vững. C. Phải nghiên cứu kĩ điều kiện địa lí, mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên để bảo vệ sự phong phú đa dạng của tự nhiên D. Phải nắm được mối quan hệ nhân quả trong tự nhiên từ đó đưa ra kế hoạch khai thác hợp lý nhằm mang lại lợi ích kinh tế cao. Câu 15: Lớp vỏ địa lí và lớp vỏ Trái Đất cùng có chung bộ phận nào? A. Đất và vỏ phong hóa B. Lớp Manti C. Lớp nước đại dương D. Tầng granit Câu 16: Nguồn lao động là: A. Số người trong độ tuổi lao động B. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động C. Là số người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động D. Là số người chuẩn bị bước vào tuổi lao động và có khả năng lao động
- Câu 17: Sự phân chia thành các kiểu khí hậu ở đới khí hậu ôn đới là do chịu ảnh hưởng của quy luật địa lí nào sau đây? A. Quy luật địa đới B. Quy luật vĩ độ C. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh D. Quy luật địa ô Câu 18: Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí: A. Là quy luật về mối quan hệ qua lại giữa các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội B. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí. C. Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các lớp vỏ bộ phận bên trong lớp vỏ địa lí. D. Là quy luật về mối quan hệ nguyên nhân hệ quả trong tự nhiên của lớp vỏ địa lí Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng khi mô tả về tình hình phát triển dân số thế giới: A. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi ngày càng rút ngắn và đang có xu hướng chững lại B. Thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỉ người ngày càng rút ngắn lại C. Dân số thế giới vẫn không ngừng tăng lên và tốc độ có xu hướng tăng lên D. Dân số thế giới đang tăng nhưng tốc độ có xu hướng giảm Câu 20: Nguyên nhân sâu xa làm cho các kiểu thảm thực vật và nhóm đất thay đổi từ xích đạo về phía cực là do: A. Do ảnh hưởng của lượng mưa giảm dần từ xích đạo về phía hai cực B. Trái đất có hình cầu và luôn quay quanh Mặt Trời C. Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ giảm dần từ xích đạo về cực D. Do Trái Đất có hình cầu nên góc nhập xạ tăng dần từ xích đạo về phía cực B PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. Lấy ví dụ chứng minh biểu hiện của quy luật. Câu 2: Sự gia tăng dân số quá nhanh đã gây ra ảnh hưởng gì đối với vấn đề kinh tế, xã hội? Hãy liên hệ ở Việt Nam. Điền đáp án đã chọn vào bảng sau Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 20 9 Đ,án ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 485
4 p | 61 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm học 2017-2018 - THPT Lương Ngọc Quyến - Mã đề 003
5 p | 36 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 84 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 896
6 p | 73 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Toán lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
6 p | 75 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 100 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 743
6 p | 77 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
7 p | 33 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
5 p | 53 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 357
5 p | 55 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
7 p | 63 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
6 p | 59 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
6 p | 50 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628
4 p | 66 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn tiếng Anh lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 132
4 p | 109 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 209
4 p | 71 | 1
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 570
4 p | 65 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn