intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Lương - Mã đề 01

Chia sẻ: Ho Quang Dai | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

96
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong “Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Lương - Mã đề 01” sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn GDCD lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phú Lương - Mã đề 01

  1. SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018 TRƯỜNG THPT PHÚ LƯƠNG MÔN: GDCD 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài 45 phút không kể thời gian  giao đề Mã đề: 01 I.  TRẮC NGHIỆM Chọn phương án trả lời đúng 1. Em đồng ý với quan điểm nào sau đây về sự phát triển? A. Là sự vận động liên tục              B. Là sự vận động ngẫu nhiên C. Là sự vận động tích cực             D. Là sự vận động theo chiều hướng tiến  lên 2. Mọi sự  biến đổi nói chung của các sự  vật, hiện tượng trong giới tự  nhiên và xã hội là?  A. Sự phát triển       B. Mâu thuẫn     C. Sự vận động D. Sự đấu tranh 3. Theo Triết học Mác – Lênin, hình thức vận động nào là cao nhất? A. Vật lí                 B. Xã hội                  C. Cơ học              D. Hóa học 4. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác, khái niệm mâu thuẫn là? A. Những quan điểm, tư tưởng trước sau không nhất quán  B. Hai mặt đối lập thống nhất bên trong sự vật, hiện tượng C. Quan hệ đấu tranh lẫn nhau của hai mặt đối lập bên trong sự vật, hiện  tượng D. Là một chỉnh thể trong đó có hai mặt đối lập vừa thống nhất, vừa đấu  tranh với nhau 5. Các mặt đối lập có mối quan hệ  tác động qua lại lẫn nhau, làm tiền   đề tồn tại cho nhau. Được gọi là gì? A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập         B. Sự thống nhất giữa các mặt đối   lậ p C. Sự bài trừ cảu các mặt đối lập               D. Sự chuyển hóa của các mặt đối   lậ p 6. Quy luật lượng ­ chất nói lên điều gì? A. Nguồn gốc của sự phát triển                  B. Khuynh hướng của sự phát triển
  2. C. Cách thức của sự                                  D. Động lực của sụ phát triển 7. Giai đoạn nhận thức diễn ra trên cơ sở tác động trực tiếp của các cơ  quan cảm giác lên sự vật hiện tượng là gì? A. Nhận thức lí tính                                                     B. Nhận thức khoa học C. Nhận thức lí luận                                                     D. Nhận thức cảm tính 8. Thực tiễn có mấy hình thức cơ bản? A. 2 hình thức cơ bản                        B. 3 hình thức cơ bản  C. 4 hình thức cơ bản                         D. 5 hình thức cơ bản  9. Thực tiễn là động lực của nhận thức là vì? A. Thực tiễn luôn luôn vận động đòi hỏi nhận thức của con người cũng phải   thay đổi B. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người C. Qua thực tiễn, con người tự hoàn thiện bản thân D. Nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con người 10.  Câu tục ngữ nào đây không nói về sự biến đổi giữa lượng và chất? A. Chín quá hóa nẫu                                     B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết C. Sông có khúc, người có lúc                       D. Miệng ăn núi lở 11.  Khái  niệm  dùng  để  chỉ  việc xoá  bỏ  sự  tồn tại của sự  vật, hiện  tượng là gì ? A. Phủ định B. Phủ định biện chứng C. Phủ định siêu hình D. Diệt vong.  12. Đâu không phải là đặc trưng của sự phủ định siêu hình ? A. Do sự tác động, can thiệp từ bên ngoài                 B. Nguyên nhân của sự phủ định là mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng C. Cản trở hoặc xoá bỏ sự phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng         
  3. D. Là hình thức phủ định mang tính hủy diệt 13. Hình thức nào của thực tiễn là quan trọng và quyết định nhất? A. Hoạt động sản xuất vật chất                  B. Hoạt động chính trị xã hội C. Hoạt động thực nghiệm khoa h            D. Hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế  14. Tiêu chuẩn của chân lí là gì? A. Nhận thức                                                 B. Thực tiễn C. Được nhiều người thừa nhận                   D. Đảm bảo không mâu thuẫn trong suy luận 15. Thực tiễn là động lực của nhận thức là vì? A. Nhu cầu nhận thức thế giới khách quan của con người B. Qua thực tiễn, con người tự hoàn thiện bản thân C. Thực tiễn luôn luôn vận động đòi hỏi nhận thức của con người cũng phải   thay đổi D. Nhu cầu hoàn thiện khả năng nhận thức của con người 16. Khẳng định nào sau đây là sai theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật  biện chứng A. Ph¶i tÝch cùc tham ra ho¹t ®éng thùc tiÔn ®Ó n©ng cao nhËn thøc lÝ luËn. B. LÝ luËn kh«ng cÇn xuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn vµ kh«ng g¾n víi thùc tiÔn. C. Qua thùc tiÔn míi kiÓm nghiÖm ®ưîc lÝ luËn ®óng hay sai. D. B¶n th©n ph¶i thùc hiÖn “ Häc ®i ®«i víi hµnh”, “lÝ luËn g¾n víi thùc tiÔn”. II. TỰ LUẬN Câu 1: Em hãy cho biết nội dung của quy luật mâu thuẫn? Từ  quy luật   mâu thuẫn em hãy rát ra bài học cho bản thân?( 3 điểm)
  4. Câu 2:Phân tích vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ?( 3 điểm) ....................................................Hết......................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2