TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KỲ 1<br />
<br />
GV: Bùi Thị Hồng Lạc-0906617173<br />
Nguyễn Thành Dư-0918811017<br />
Đề thi tổng cộng 40 câu, mỗi câu 0,25 điểm<br />
Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu dưới đây:<br />
Câu 1 : Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ<br />
tuổi theo quy định của pháp luật là:<br />
A. Từ đủ 14 tuổi trở lên.<br />
B. Từ đủ 16 tuổi trở lên.<br />
C. Từ 18 tuổi trở lên.<br />
D. Từ đủ 18 tuổi trở lên.<br />
Câu 2: Trách nhiệm pháp lý được thực hiện nhằm:<br />
A. Giáo dục, răn đe người xung quanh phải biết nhìn nhận hành vi của mình<br />
B. Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật của<br />
mình.<br />
C. Làm cho xã hội phát triển tốt hơn<br />
D. Tất cả các phương án trên đều đúng<br />
Câu 3: Vi phạm kỹ luật là hành vi<br />
A. Xâm phạm các quan hệ lao động.<br />
B. Xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.<br />
C. Xâm phạm các quan hệ kỹ luật về lao động.<br />
D. Xâm hại các quan hệ kinh tế.<br />
Câu 4: Các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm:<br />
A. Thi hành pháp luật<br />
<br />
B. Áp dụng pháp luật<br />
<br />
C. Sử dụng pháp luật<br />
<br />
D. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
Câu 5: Quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng chỉ phát sinh và được pháp luật bảo vệ<br />
sau khi họ được UBND xã, phường cấp giấy đăng ký kết hôn:<br />
A. Thi hành pháp luật<br />
<br />
B. Áp dụng pháp luật<br />
<br />
C. Sử dụng pháp luật<br />
<br />
D. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
Câu 6: Người kinh doanh thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, nam thanh niên từ đủ 18 tuổi<br />
đến 25 tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự,...<br />
A. Thi hành pháp luật<br />
<br />
B. Áp dụng pháp luật<br />
<br />
C. Sử dụng pháp luật<br />
<br />
D. Tuân thủ pháp luật<br />
<br />
Câu 7 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là<br />
1<br />
<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
<br />
Câu 8 : Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là :<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
<br />
B. Thi hành pháp luật.<br />
<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
<br />
Câu 9 : Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là<br />
A. Sử dụng pháp luật.<br />
B. Thi hành pháp luật<br />
<br />
C. Tuân thủ pháp luật.<br />
.<br />
<br />
D. Áp dụng pháp luật.<br />
<br />
Câu 10: Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành chính do cố ý là bao nhiêu tuổi?<br />
A. Từ đủ 16 tuổi trở lên<br />
<br />
B. dưới 16 tuổi<br />
<br />
C. Từ đủ 14 đến dưới 16 tuổi<br />
<br />
D. Dưới 14 tuổi<br />
<br />
Câu 11: Người nào tuy có điều kiện mà không giúp người đang ở trong tinh trạng<br />
nguy hiểm đến tính mạng, dẫn đến hậu quả người đó chết thì:<br />
A. Vi phạm qui tắc đạo đức.<br />
B. Vi phạm pháp luật hình sự.<br />
<br />
C. Chịu trách nhiệm hình sự.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
<br />
Câu 12: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:<br />
A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công<br />
việc lớn trong gia đình.<br />
B. Công viêc của người vợ là nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các<br />
khoản chi tiêu hàng ngày của gia đình.<br />
C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công<br />
việc của gia đình.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 13: Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:<br />
A. Chỉ có người vợ mới có nghĩa vụ kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc và giáo dục con<br />
cái.<br />
B. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời<br />
gian sinh con.<br />
C. Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền và nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong<br />
gia đình.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 14: Bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình được hiểu là:<br />
A. Các thành viên trong gia đình đối xử công bằng, dân chủ, tôn trọng lẫn nhau.<br />
B. Tập thể gia đình quan tâm đến lợi ích của từng cá nhân, từng cá nhân phải quan<br />
tâm đến lợi ích chung của gia đình.<br />
C. Các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ nhau, cùng<br />
nhau chăm lo đời sống chung của gia đình.<br />
2<br />
<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 15: Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:<br />
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao<br />
động.<br />
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ<br />
tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.<br />
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm<br />
việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 16: Chủ thể của hợp đồng lao động là:<br />
A. Người lao động và đại diện người lao động.<br />
B. Người lao động và người sử dụng lao động.<br />
C. Đại diện người lao động và người sử dụng lao động.<br />
D. Tất cả phương án trên.<br />
Câu 17: Vợ, chồng có quyền ngang nhau đối với tài sản chung là:<br />
A. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn.<br />
B. Những tài sản có trong gia đình.<br />
C. Những tài sản hai người có được sau khi kết hôn và tài sản riêng của vợ hoặc<br />
chồng.<br />
D. Tất cả phương án trên.<br />
Câu 18: Ý nghĩa của bình đẳng trong hôn nhân:<br />
A. Tạo cơ sở củng cố tình yêu, cho sự bền vững của gia đình.<br />
B. Phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ, chồng.<br />
C. Khắc phục tàn dư phong kiến, tư tưởng lạc hậu “Trọng nam, khinh nữ”.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 19: Bình đẳng trong kinh doanh có nghĩa là:<br />
A. Bất cứ ai cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh.<br />
B. Bất cứ ai cũng có quyền mua – bán hàng hóa.<br />
C. Mọi cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ kinh tế đều bình đẳng theo quy<br />
định của pháp luật.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 20: Nội dung cơ bản của bình đẳng trong lao động là:<br />
A. Bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động .<br />
3<br />
<br />
B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.<br />
C. Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 21: Luật hôn nhân và gia đình năm 200, điều 9- quy định về điều kiện kết hôn như<br />
sau:<br />
A. Nam 19 tuổi, nữ 18 tuổi<br />
B. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên<br />
C. Nam 20 tuổi, nữ 20 tuổ<br />
D. Nam 18 tuổi, nữ 18 tuổi.<br />
Câu 22: Quyền lao động là quyền của công dân được:<br />
A. Tự do sử dụng sức lao động của mình để tìm kiếm việc làm.<br />
B. Tự do sử dụng sức lao động của mình để lựa chọn việc làm..<br />
C. Tự do sử dụng sức lao động của mình để làm việc cho ai và bất cứ nơi nào mà pháp<br />
luật không cấm.<br />
D. Cả A, B, C đúng<br />
Câu 23: Người sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao<br />
động với<br />
A. Lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản theo quy định<br />
B. Lao động không thực hiện đúng hợp đồng lao động<br />
C. Lao động vi phạm pháp luật hình sự<br />
Câu 24: Nội dung bình đẳng trong kinh doanh thể hiện:<br />
A. Mọi công dân đều được quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh<br />
B. Mọi doanh nghiệp đều được quyền tự chủ kinh doanh<br />
C. Mọi doanh nghiệp đều được chủ động mở rộng quy mô kinh doanh<br />
D. Cả a,b,c đúng<br />
Câu 25: Hôn nhân phải dựa trên nguyên tắc<br />
A. Cha mẹ có toàn quyền quyết định<br />
B. Tự nguyện, tiến bộ<br />
C. Tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.<br />
D. Người phụ nữ phải “tam tòng, tứ đức”<br />
Câu 26: Ý kiến nào là không phù hợp trong các ý kiến dưới đây về: Quyền bình đẳng<br />
giữa nam và nữ trong lao động<br />
A. Nam và nữ bình đẳng về tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương và trả công lao<br />
động.<br />
B. Người sử dụng lao động ưu tiên nhận nữ vào làm việc khi cả nam và nữ đều có đủ<br />
tiêu chuẩn làm công việc mà doanh nghiệp đang cần.<br />
4<br />
<br />
C. Lao động nữ được hưởng chế độ thai sản, hết thời gian nghỉ thai sản, khi trở lại làm<br />
việc, lao động nữ vẫn được bảo đảm chỗ làm việc.<br />
D. Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được Nhà nước bố trí việc<br />
làm.<br />
Câu 27 : Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:<br />
A. Công dân có quyền không theo bất kỳ một tôn giáo nào.<br />
B. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín<br />
ngưỡng, tôn giáo khác.<br />
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.<br />
D. Tất cả các phương án trên.<br />
Câu 28: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:<br />
A. Công dân phải theo bất kỳ một tôn giáo nào.<br />
B. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo một tín<br />
ngưỡng, tôn giáo khác.<br />
C. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo<br />
quy định của pháp luật.<br />
D. Tất cả các phương án trên đúng.<br />
Câu 29: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa gì?<br />
A. Là cơ sở của đại đoàn kết các dân tộc<br />
B. Là sức mạnh đảm bảo phát triển bền vững của đất nước<br />
C. Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.<br />
D. Cả A,B,C đúng<br />
Câu 30: Các dân tộc Việt Nam bình đẳng về văn hoá, giáo dục nghĩa là:<br />
A. Được tạo điều kiện phát triển kinh tế như nhau<br />
B. Được chăm sóc sức khoẻ ban đầu như nhau<br />
C. Những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được<br />
giữ gìn, khôi phục và phát huy.<br />
D. Chỉ phát huy những giá trị văn hoá hiện đại.<br />
Câu 31: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là…………………….đều được<br />
Nhà nước tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.<br />
A. Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số.<br />
B. Không phân biệt trình độ văn hoá.<br />
C. Không phân biệt chủng tộc, màu da…<br />
D. Tất cả các phương án trên đúng.<br />
Câu 32: Dân tộc được hiểu là<br />
A. Tất cả các dân tộc trên thế giới<br />
5<br />
<br />