MA TRẬN BÀI KIỂM TRA HK II (BÀI SỐ 6) LỚP 10<br />
NĂM HỌC: 2015-2016<br />
<br />
Môn: Hóa Học<br />
Mức độ nhận thức<br />
Nội dung kiến<br />
thức của<br />
chương<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhóm<br />
halogen<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
<br />
2<br />
<br />
Nhóm Oxi –<br />
Lưu Huỳnh.<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tốc độ phản<br />
ứng và cân<br />
bằng hoá<br />
3<br />
học.<br />
<br />
Số câu hỏi<br />
Số điểm<br />
Tổng số câu<br />
Tổng số điểm<br />
<br />
Nhận biết<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
Thông hiểu<br />
<br />
Cấp độ thấp<br />
<br />
Cấp độ cao<br />
<br />
Vị trí nhóm<br />
halogen trong<br />
BHTTH,<br />
tính<br />
vật lí, tính chất<br />
hóa học, nhận<br />
biết<br />
ion<br />
halogenua.<br />
<br />
- Điều chế nước<br />
Javen, tính chất<br />
hóa học, điều chế<br />
HCl, vai trò của<br />
clo<br />
<br />
3<br />
1<br />
<br />
4<br />
1,3<br />
<br />
-Tính chất vật lí,<br />
nêu tính chất<br />
hóa học của oxi,<br />
lưu huỳnh<br />
<br />
- So sánh các tính<br />
chất hóa học của<br />
oxi, lưu huỳnh.<br />
- Xác định tính<br />
chất hóa học của<br />
các hợp chất lưu<br />
huỳnh.<br />
<br />
4<br />
1,3<br />
<br />
4<br />
1,3<br />
<br />
2<br />
0,7<br />
<br />
2<br />
0,7<br />
<br />
-Nêu yếu tố ảnh<br />
hưởng đến cân<br />
bằng hoá học,<br />
tốc độ phản ứng<br />
<br />
- Xác định các<br />
yếu tố ảnh hưởng<br />
vào các điều kiện<br />
cụ thể<br />
<br />
Xét ảnh hưởng<br />
của bề mặt tiếp<br />
xúc đến tốc độ<br />
phản ứng.<br />
<br />
- Xác định<br />
chiều<br />
cân<br />
bằng chuyển<br />
dịch khi thay<br />
đổi các điều<br />
kiện.<br />
<br />
2<br />
0,7<br />
9<br />
3<br />
<br />
4<br />
1,3<br />
12<br />
4<br />
<br />
2<br />
0,7<br />
5<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
- Nhận biết - Tính khối<br />
các<br />
ion lượng muối<br />
halogenua.<br />
tạo thành.<br />
- Tính thể<br />
tích khí hidro<br />
thu được khi<br />
cho kl tác<br />
dụng với axit<br />
<br />
1<br />
0,3<br />
- Vận dụng<br />
xác định vai<br />
trò các chất<br />
trong<br />
phản<br />
ứng<br />
<br />
2<br />
0,7<br />
- Tính thể<br />
tích của oxi<br />
- Xác định<br />
kim loại tham<br />
gia phản ứng.<br />
- Tính khối<br />
lượng kết tủa<br />
tạo thành.<br />
<br />
4<br />
3<br />
<br />
10<br />
3,3<br />
<br />
12<br />
4<br />
<br />
8<br />
2,7<br />
30<br />
10đ<br />
<br />
1<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
Đề chính thức<br />
<br />
Đề ra: (Đề kiểm tra có 02 trang)<br />
Câu 1 :<br />
A.<br />
Câu 2 :<br />
A.<br />
Câu 3 :<br />
A.<br />
Câu 4 :<br />
A.<br />
Câu 5 :<br />
A.<br />
Câu 6 :<br />
A.<br />
Câu 7 :<br />
A.<br />
B.<br />
C.<br />
D.<br />
Câu 8 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 9 :<br />
<br />
A.<br />
Câu 10 :<br />
A.<br />
Câu 11 :<br />
A.<br />
C.<br />
Câu 12 :<br />
A.<br />
Câu 13 :<br />
A.<br />
Câu 14 :<br />
A.<br />
Câu 15 :<br />
A.<br />
Câu 16 :<br />
A.<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 6) – LỚP 10<br />
NĂM HỌC 2015 – 2016<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Mã đề: 165<br />
<br />
Đơn chất halogen có tính oxi hoá yếu nhất là:<br />
I2<br />
B. F2<br />
C. Cl2<br />
D. Br2<br />
Cho các hợp chất: H2S (1), H2SO3 (2), SO3 (3). Thứ tự các chất trong đó số oxi hóa của S tăng dần:<br />
3, 1, 2<br />
B. 1, 2, 3<br />
C. 2, 1, 3<br />
D. 1, 3, 2<br />
Khí Cl2 không tác dụng với:<br />
Khí oxi<br />
B. dung dịch NaOH<br />
C. H2O<br />
D. Nhôm<br />
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây không thể hiện tính khử?<br />
SO2<br />
B. H2S<br />
C. H2SO4<br />
D. S<br />
Nguyên tố không có số oxi hóa dương là:<br />
Flo<br />
B. Clo<br />
C. Brom<br />
D. Lưu huỳnh<br />
SO2 và SO3 đều thuộc loại oxit:<br />
Lưỡng tính<br />
B. Bazơ<br />
C. Axit<br />
D. Trung tính<br />
Ý nào trong các ý sau đây là đúng?<br />
Bất cứ phản ứng nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.<br />
Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />
để tăng tốc độ phản ứng.<br />
Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc<br />
độ phản ứng.<br />
Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng<br />
để tăng tốc độ phản ứng<br />
Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây:<br />
Chất xúc tác, diện tích bề mặt.<br />
B. Nồng độ, áp suất.<br />
Nhiệt độ.<br />
D. Tất cả các yếu tố.<br />
Cho các phát biểu sau:<br />
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa.<br />
(b) Axit flohiđric là axit yếu và có khả năng ăn mòn thủy tinh.<br />
(c) Dung dịch NaF không tác dụng được với dd AgNO3.<br />
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5 và +7.<br />
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:<br />
3<br />
B. 2<br />
C. 4<br />
D. 1<br />
Người ta nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong quá trình sản xuất<br />
xi măng) là đã tăng yếu tố nào sau đây để tăng tốc độ của phản ứng:<br />
Nhiệt độ<br />
B. Áp suất<br />
C. Nồng độ<br />
D. Diện tích bề mặt chất phản ứng<br />
Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là:<br />
SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa<br />
B. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa<br />
SO2 là chất oxi hóa<br />
D. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử<br />
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?<br />
Al<br />
B. Cu<br />
C. Mg<br />
D. Na<br />
Cho 11,2g kim loại có hóa trị II tác dụng hết với dd H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lit khí H2 (đkc).<br />
Tên kim loại:<br />
Al<br />
B. Cu<br />
C. Fe<br />
D. Zn<br />
Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với dd HCl là:<br />
Ni, Fe, Hg<br />
B. Zn, Na, Fe<br />
C. Cu, Hg, Au<br />
D. Ag, Mg, Al<br />
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?<br />
0,6 lít<br />
B. 0,4 lít.<br />
C. 0,3 lít<br />
D. 0,5 lít.<br />
Dung dịch axit nào sau đây được dùng trong việc chạm khắc thủy tinh?<br />
HF<br />
B. HCl<br />
C. HBr<br />
D. HI<br />
2<br />
<br />
Câu 17 : Cho cân bằng 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k)<br />
Sự thay đổi nào sau đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận:<br />
A. Giảm áp suất chung<br />
B. giảm khí O2<br />
Dùng thêm chất xúc tác<br />
C.<br />
D. thêm khí CO<br />
Câu 18 : Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc, khi nhiệt kế thuỷ ngân bị vỡ thì chất có thể dùng để thu hồi thủy<br />
ngân là:<br />
A. Nước<br />
B. Bột lưu huỳnh.<br />
C. Bột sắt<br />
D. Cát<br />
Cho các axit: HCl, H2SO3, H2SO4, H2S. Chất có tính háo nước là:<br />
Câu 19 :<br />
A. H2SO3<br />
B. H2S<br />
C. H2SO4<br />
D. HCl<br />
Câu 20 : Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2 gam hỗn hợp oxit.<br />
Số mol khí Oxi đã tham gia phản ứng là:<br />
A. 0,8 mol<br />
B. 0,4 mol<br />
C. 0,6 mol<br />
D. 0,7 mol<br />
Câu 21 : Tính chất hóa học cơ bản của các Halogen là:<br />
A. Tính oxi hóa<br />
B. Tính axit<br />
C. Tính khử<br />
D. Cả A, B và C<br />
Câu 22 : Khi tham gia các phản ứng hóa học, nguyên tử oxi có khả năng dễ dàng:<br />
A. nhận thêm 1e<br />
B. nhận thêm 2e<br />
C. nhường đi 4e<br />
D. nhường đi 6e<br />
Câu 23 : Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit HCl:<br />
Nhóm thứ nhất: Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M<br />
Nhóm thứ hai: Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 300ml dung dịch axit HCl 2M<br />
Kết quả cho thấy bọt khí thoát ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:<br />
A. Diện tích bề mặt bột kẽm lớn hơn<br />
B. Nồng độ kẽm bột lớn hơn.<br />
C. Nhóm thứ hai dùng axit nhiều hơn<br />
D. Cả ba nguyên nhân đều sai.<br />
Câu 24 : Cho dung dịch chứa 31,2g BaCl2 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa Na2SO4. Cô cạn dung dịch sau<br />
phản ứng, thu được m (g) kết tủa trắng. Giá trị m là:<br />
A. 23,3<br />
B. 69,9<br />
C. 34,95<br />
D. 17,55<br />
Câu 25 : Hoàn thành các từ còn thiếu trong phát biểu sau: “ Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng….<br />
khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. Cân bằng hóa học là một cân bằng…..”<br />
A. 1 chiều, động<br />
B. 1 chiều, tĩnh<br />
C. Thuận nghịch, tĩnh<br />
D. Thuận nghịch, động<br />
Câu 26 : Cho các dung dịch mất nhãn: NaCl, NaBr, NaF, NaI. Dùng chất nào để phân biệt giữa 4 dd này:<br />
A. AgNO3<br />
B. Quỳ tím<br />
C. BaCl2<br />
D. HCl<br />
Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về tính chất của oxi và lưu huỳnh:<br />
Câu 27 :<br />
A. Tính oxi hóa của oxi mạnh hơn lưu huỳnh<br />
B. Đều có tính oxi hóa mạnh<br />
C. Trong các hợp chất, oxi và lưu huỳnh đều có các số oxi hóa là -2, +4, +6.<br />
D. Khác với oxi, lưu huỳnh còn thể hiện tính khử<br />
Câu 28 : Xét cân bằng : C(r) + CO2 (k) 2CO(k) H > 0<br />
Yếu tố không ảnh hưởng tới cân bằng của hệ:<br />
A. Nhiệt độ<br />
B. Nồng độ CO2<br />
C. Áp suất<br />
D. Lượng Cacbon<br />
Câu 29 : Yếu tố không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học là:<br />
A. Nồng độ<br />
B. Nhiệt độ<br />
C. Chất xúc tác<br />
D. Áp suất<br />
Câu 30 : Cho 5,6g Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị V là:<br />
A. 4,48<br />
B. 2,24<br />
C. 1,12<br />
D. 3,36<br />
(Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: S=32, Cu=64, Zn=65, Fe=56, Ba=137, O=16, Mg=24, Al=27)<br />
--- Hết ---<br />
<br />
3<br />
<br />
SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT BÁC ÁI<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (BÀI SỐ 6) – LỚP 10<br />
NĂM HỌC 2015 – 2016<br />
Môn: Hóa học – Chương trình chuẩn<br />
Thời gian làm bài: 45 phút<br />
(Không kể thời gian phát đề)<br />
<br />
Đề chính thức<br />
<br />
BẢNG ĐÁP ÁN ĐỀ 165<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
16<br />
<br />
17<br />
<br />
18<br />
<br />
19<br />
<br />
20<br />
<br />
21<br />
<br />
22<br />
<br />
23<br />
<br />
24<br />
<br />
25<br />
<br />
26<br />
<br />
27<br />
<br />
28<br />
<br />
29<br />
<br />
30<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
4<br />
<br />
phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o)<br />
M«n : 10- HK II<br />
M· ®Ò : 165<br />
01<br />
02<br />
03<br />
04<br />
05<br />
06<br />
07<br />
08<br />
09<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
<br />
)<br />
{<br />
)<br />
{<br />
)<br />
{<br />
{<br />
{<br />
)<br />
{<br />
{<br />
{<br />
{<br />
{<br />
)<br />
)<br />
{<br />
{<br />
{<br />
{<br />
)<br />
{<br />
)<br />
{<br />
{<br />
)<br />
{<br />
<br />
|<br />
)<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
)<br />
)<br />
|<br />
)<br />
|<br />
|<br />
|<br />
)<br />
|<br />
)<br />
|<br />
)<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
|<br />
<br />
}<br />
}<br />
}<br />
)<br />
}<br />
)<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
)<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
)<br />
}<br />
}<br />
}<br />
}<br />
)<br />
}<br />
}<br />
)<br />
<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
)<br />
)<br />
~<br />
)<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
)<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
~<br />
{<br />
~<br />
)<br />
~<br />
~<br />
<br />
28 {<br />
29 {<br />
30 {<br />
<br />
|<br />
|<br />
)<br />
<br />
} )<br />
) ~<br />
} ~<br />
<br />
5<br />
<br />