intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

Chia sẻ: Hoa Kèn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

24
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019 giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị kì thi sắp tới được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Ngô Gia Tự - Mã đề 019

  1. SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ NĂM HỌC 2017 ­ 2018 MÔN Hóa Học – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)                                                                                                                                              Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 019 Câu 33. Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá? A. 8HCl + Fe3O4 →FeCl2 +2 FeCl3 +4H2O B. 2HCl + Mg→ MgCl2+ H2  C. HCl+ AgNO3→ AgCl+ HNO3 D. 4HCl + MnO2→ MnCl2+ Cl2 + 2H2O Câu 34. Công thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà R có hóa   trị cao nhất thì oxi chiếm 74,04% về khối lượng. Nguyên tố R là A. N B. P C. As D. S Câu 35. Số oxi hóa của S trong các phân tử H2SO3, S8, SO3, H2S lần lượt là A. +6; +8; +6; ­2 B. +4; 0; +6; ­2  C. +4; ­8; +6; ­2  D. +4; 0; +4; ­2 Câu 36. Cho quá trình Fe2+   Fe 3++ 1e, đây là quá trình A. nhận proton.  B. oxi hóa. C. tự oxi hóa – khử. D. khử .  Câu 37. Cho phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4   Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là A. 5 và 1 B. 1 và 5. C. 5 và 2. D. 2 và 10. Câu 38. Anion   có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn: A. Chu kì 2, nhóm IVA B. Chu kì 3, nhóm IVA C. Chu kì 3, nhóm IIA D. Chu kì 3, nhóm VIIA Câu 39. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. R là nguyên tố nào ? A. Clo(Z=17) B. Lưu huỳnh (Z=16) C. nitơ (Z=7) D. Cacbon(Z=6) Câu 40. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong hợp chất khí với hiđro (R có số oxi hóa thấp nhất)   và trong oxit cao nhất tương ứng là a% và b%, với a : b = 11 : 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Nguyên tử R (ở trạng thái cơ bản) có 6 electron s. B. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, R thuộc chu kì 3. C. Phân tử oxit cao nhất của R không có cực. D. Oxit cao nhất của R ở điều kiện thường là chất rắn.  Câu 41. Kí hiệu   cho ta biết những thông tin gì về nguyên tố hóa học X? A. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử. B. Chỉ biết số hiệu nguyên tử. C. Chỉ biết số khối của nguyên tử. D. Số hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử. Câu 42. Nguyên tử X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử X có tổng số hạt mang  điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử Y là 10. X và Y là các nguyên tử nào sau đây (cho O  (Z=8), Mg(Z=12), Al(Z=13), Si(Z=14), Cl(Z=17)) 1/4 ­ Mã đề 019
  2. A. Mg và Cl  B. Si và O C. Al và O  D. Al và Cl  Câu 43. Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của một nguyên tử X là 26. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt  không mang điện là 6. nguyên tử X là: A.  B.  C.  D.  Câu 44. Tổng số hạt p, n, e, của nguyên tử  X là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số  hạt không   mang điện là 10 hạt. Kí hiệu hóa học và vị trí của X (chu kỳ, nhóm) là A. Mg, chu kỳ 3, nhóm IIA B. F, chu kỳ 2, nhóm VIIA C. Ne, chu kỳ 2, nhómVII IA D. Na, chu kỳ 3, nhóm IA Câu 45. Vi hạt nào sau đây có số electron nhiều hơn số nơtron? A. Ion sunfua (  )  B. Ion kali ( ) C. Ion natri( )  D. Ion clorua( ) Câu 46. Trong phân tử N2, số cặp electron dùng chung là (cho 7N) A. 2. B. 3.  C. 4.  D. 1.  Câu 47. Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hóa học là đúng? Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên  tử: A. Có cùng số khối.  B. Có cùng nguyên tử khối.  C. Có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. Có cùng điện tích hạt nhân.  Câu 48. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là   và   . Thành phần phần trăm về nguyên tử của   là: A. 23,70%  B. 26,30% C. 27,30%  D. 72,7%  Câu 49. Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm Cl 2  và O2 thu được 19,7 gam hỗn hợp Z gồm 4 chất. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 65,38% B. 30,77% C. 69,23% D. 34,62% Câu 50. Chia 22,0 g hỗn hợp X gồm Mg,Na,và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với   O2 thu được 15,8 g hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư  thu được V (lít) khí H 2  (đktc). Giá trị của V là : A. 13,44. B. 3,36. C. 8,96. D. 6,72. Câu 51. Ion nào là ion đơn nguyên tử?  A. NH4+  B. Cl­  C. NO3­ D. OH­  Câu 52. Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, và electron) là 82, biết số  hạt mạng điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hóa học của X là: A.  B.  C.  D.  Câu 53. Tổng số elecron trong ion NO3­ là (Cho: 7N, 8O):  A. 24  B. 3  C. 31  D. 32  Câu 54. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu hình electron là 1s22s22p63s2 thì nguyên tố đó thuộc: A. Nhóm IIIA B. Chu kì 3 C. Nhóm IA D. Chu kì 2 Câu 55. Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi  A. các electron tự do.  B. các electron dùng chung.  2/4 ­ Mã đề 019
  3. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu.  D. các electron độc thân.  Câu 56. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn gồm: A. Các nguyên tố s B. Các nguyên tố p C. Các nguyên tố d D. Các nguyên tố s và các nguyên tố p 3/4 ­ Mã đề 019
  4. Câu 57. Nguyên tử Ne (Z=10) và các ion Na+(Z=11), F­(Z=9) có: A. Số proton bằng nhau.  B. Số khối bằng nhau.  C. Số electron bằng nhau. D. Số nơtron bằng nhau. Câu 58. Trong hạt nhân nguyên tử (trừ H), các hạt cấu tạo nên hạt nhân gồm: A. electron.  B. proton, nơtron và electron.  C. pronton và nơtron. D. nơtron.  Câu 59. Các nguyên tố hóa học trong cùng một nhóm A có đặc điểm nào chung về cấu hình e nguyên tử? A. Số electron lớp L B. Số phân lớp electron C. Số electron lớp ngoài cùng D. Số lớp electron Câu 60. Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3   Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 25. D. 23. Câu 61. Chỉ ra nội dung sai khi nói về ion :  A. Ion có thể chia thành ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử.  B. Ion được hình thành khi nguyên tử nhường hay nhận electron. C. Ion âm gọi là cation, ion dương gọi là anion.  D. Ion là phần tử mang điện.  Câu 62. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học được phân biệt bởi: A. Số lớp electron. B. Số proton.  C. Số electron hóa trị.  D. Số nơtron.  Câu 63. Cho quá trình NO3­ + 3e + 4H+   NO + 2H2O, đây là quá trình A. tự oxi hóa – khử. B. oxi hóa. C. khử.  D. nhận proton.  Câu 64. Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết  A. cộng hóa trị không cực. B. ion C. hiđro D. cộng hóa trị có cực ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ 4/4 ­ Mã đề 019
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2