SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I - HOÁ 11<br />
Năm học: 2014 - 2015<br />
Thời gian: 45 phút<br />
<br />
Đề :<br />
<br />
Câu 1: (2điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có):<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
NH4Cl NH3 NO NO2 HNO3 Cu(NO3)2 O2 P2O5 H3PO4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Câu 2: (2 điểm)<br />
Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các dung dịch sau: NH4NO3, NH4Cl, Na3PO4, NaNO3.<br />
<br />
Câu 3: (2 điểm) Trong dung dịch có thể tồn tại các ion sau đây được không? Giải thích?<br />
a/ K+, Cu 2+, NO3 , OH <br />
c/ Na+, Ba2+,SO42-,Cl <br />
b/ Na+, Fe3+, SO42-,Cl <br />
d/ Na+, Ca2+, NO3 ,CO32Câu 4: (4điểm)<br />
Hòa tan hoàn toàn m(g) kim loại Mg và Cu vào dung dịch HNO3 31,5%. Sau phản ứng thu được dung<br />
dịch A và 5,6 (l) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch A được 65,5 (g) muối khan.<br />
a) Tìm m.<br />
b) Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng vừa đủ.<br />
c) Nếu thay dung dịch HNO3 ở trên bằng dung dịch HCl thì thu được bao nhiêu (l) khí H2?<br />
(Biết các khí được đo ở đktc)<br />
(Cho H=1; O=16; N=14; Mg=24; Cu=64)<br />
……….Hết………..<br />
<br />
SỞ GD-ĐT NINH THUẬN<br />
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
<br />
KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
MÔN : HOÁ 11<br />
Năm học: 2014 - 2015<br />
Thời gian: 45 phút<br />
Bài giải<br />
<br />
0<br />
<br />
t<br />
1/ NH4Cl NH3 + HCl<br />
<br />
t , xt<br />
<br />
2/ 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O<br />
3/ 2 NO + O2 2 NO2<br />
4/ 4 NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3<br />
5/ 2HNO3 + CuO Cu(NO3)2 + H2O<br />
t<br />
6/ 2Cu(NO3)2 CuO + O2 + 4NO2<br />
<br />
t<br />
<br />
7/ 5O2 + 4P 2 P2O5<br />
8/ P2O5 + 3H2O 2H3PO4<br />
<br />
Điểm<br />
0,25<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
- Trích các dung dịch cần phân biệt ra một ít làm mẫu thử.<br />
- Nhúng quì tím lần lượt vào các mẫu thử:<br />
+ Mẫu làm quì tím hoá đỏ là NH4NO3, NH4Cl.<br />
+ Mẫu làm quì tím hoá xanh là Na3PO4.<br />
+ Mẫu không làm quì tím đổi màu là NaNO3.<br />
- Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 2 mẫu thử NH4NO3 và NH4Cl:<br />
+ Mẫu có kết tủa trắng NH4Cl.<br />
NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl<br />
t<br />
+ Còn lại là NH4NO3.<br />
0<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
3<br />
<br />
a/ Không tồn tại vì: Cu 2++ 2OH- Cu(OH)2 <br />
b/ Tồn tại<br />
c/ Không tồn tại vì: Ba2++ SO42-BaSO4 <br />
d/ Không tồn tại vì: Ca2++ CO32- CaCO3 <br />
<br />
4<br />
<br />
a)- Gọi số mol của Mg và Cu trong hỗn hợp lần lượt là x, y.<br />
- Số mol khí NO = 0,25 (mol)<br />
3Mg + 8HNO3 → 3Mg(NO)2 + 2NO + 4H2O<br />
→<br />
x → 2/3x<br />
(mol) x → 8/3x<br />
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO)2 + 2NO + 4H2O<br />
(mol) y → 8/3y →<br />
y → 2/3y<br />
- Ta có hệ pt: 2/3x + 2/3y = 0,25<br />
<br />
148x + 188y = 65,5<br />
x = 0,125<br />
y = 0,25<br />
- Khối lượng hỗn hợp: m = mMg + mCu = 67,25(g)<br />
b) - Số mol HNO3: nHNO3 = 8/3x + 8/3y = 1(mol)<br />
- Khối lượng dung dịch HNO3 : mdd HNO3 = 200(g)<br />
c)Chỉ có Mg phản ứng với dung dịch HCl :<br />
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2<br />
→<br />
(mol) 0,125<br />
0,125<br />
- Thể tích H2 = 2,8 (l)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />