TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1<br />
Trần Hoàng Nam<br />
SĐT: 01644639196<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ 1 (ĐỀ XUẤT)<br />
MÔN: HÓA HỌC 12<br />
THỜI GIAN: 50 PHÚT<br />
<br />
PHẦN CHUNG: DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH<br />
Câu 1: Este etyl fomiat có công thức là<br />
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.<br />
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3<br />
Câu 2: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và<br />
A. phenol.<br />
B. glixerol.<br />
C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.<br />
Câu 3: Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm ?<br />
A. 0,0001<br />
B. 0,01<br />
C. 0,1<br />
D. 1<br />
Câu 4: Chất thuộc loại amin bậc 2 là :<br />
A.CH3-CH2-NH2 B.CH3-NH-CH3<br />
C.CH3-NH2<br />
D.(CH3)3N<br />
Câu 5: Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ?<br />
A. Ala-Glu-Ala<br />
B. Ala-Gly<br />
C. Alanin<br />
D. Lysin<br />
Câu 6: C3H7 O2N có số đồng phân amino axit là<br />
A. 2<br />
B. 3<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 7: Khi trùng ngưng hexametylen điamin và axit ađipic ta thu được polime là :<br />
A. Nilon-6<br />
B. Nilon-7<br />
C. Visco<br />
D. Nilon-6, 6.<br />
Câu 8: Tính chất hoá học chung của kim loại là<br />
A. tính khử<br />
B. tính dễ nhận electron<br />
C. tính dễ bị khử<br />
D. tính dễ tạo liên kết kim loại<br />
Câu 9: Phương pháp dùng để điều chế kim loại bari là<br />
A. Điện phân dung dịch BaCl2<br />
B. Điện phân nóng chảy BaCl2<br />
C. Nhiệt phân BaSO3<br />
D. Nhiệt nhôm (Al + BaO ở nhiệt độ cao)<br />
Câu 10: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính khử từ trái sang phải là<br />
A. Fe, Mg, Al<br />
B. Mg, Fe, Al<br />
C. Fe, Al, Mg<br />
D. Al, Mg, Fe<br />
Câu 11: Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:<br />
A. xà phòng hóa.<br />
B. làm lạnh<br />
C. hiđro hóa (có xúc tác Ni)<br />
D. cô cạn ở nhiệt độ cao<br />
Câu 12. Giữa glucozơ và saccarozơ có đặc điểm gì giống nhau?<br />
A. Đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường<br />
B. Đều tham gia phản ứng tráng gương<br />
C. Đều là đisaccarit<br />
D. Đều lấy từ củ cải đường<br />
Câu 13. Dãy nào sắp xếp các chất theo chiều tính bazơ giảm dần?<br />
A. CH3NH2, (CH3)2NH, NH3, C6H5NH2<br />
B. C6H5NH2, NH3, CH3NH2, (CH3)2NH<br />
C. (CH3)2NH, CH3NH2, NH3, C6H5NH2<br />
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH<br />
Câu 14: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt : Etylamin, alanin, axit axetic người ta dùng một<br />
thuốc thử là<br />
A.quì tím<br />
B. dd AgNO3/NH3<br />
C. dd NaOH<br />
D.dd HCl<br />
<br />
Câu 15. Trong các loại tơ : bông, tơ capron, tơ xenlulozo axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon – 6,6.<br />
Số tơ tổng hợp là:<br />
A. 3.<br />
B. 5<br />
C. 4<br />
D. 2<br />
Câu 16: Ngâm một lá sắt vào các dung dịch muối sau: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2,<br />
ZnCl2, NaCl. Sắt sẽ khử được các ion kim loại trong dung dịch muối của dãy nào sau đây?<br />
A. FeCl3, AgNO3, Cu(NO3)2<br />
B. MgCl2, ZnSO4, NaCl<br />
C. ZnSO4, AgNO3, FeCl3<br />
D. Cu(NO3)2, MnCl2, NaCl<br />
Câu 17: Phát biểu không đúng là:<br />
A. Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là chất khí ở điều kiện thường.<br />
B. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ poliamit.<br />
C. Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.<br />
D. Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-.<br />
Câu 18: Cho sơ đồ phản ứng sau:<br />
Men<br />
<br />
C6H12O6 X + CO2;<br />
X + O2 Y + H2O;<br />
H ,t<br />
X + Y Z + H2O.<br />
<br />
Tên gọi của Z là<br />
A. Metylpropionat.<br />
B. Axit butanoic.<br />
C. Etyl axetat.<br />
D. Propylfomat.<br />
Câu 19: Đun nóng chất H2N-CH2 -CONH-CH(CH3)-CONH-CH2 -COOH trong dung dịch HCl<br />
(dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:<br />
A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH2-COOH.<br />
B. H3N+-CH2-COOHCl-; H3N+-CH2-CH2-COOHCl-.<br />
C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH3)-COOH.<br />
D. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl-.<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
Câu 20: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, tơ nilon-6, protein, etylaxetat, alanin, saccarozơ. Số<br />
chất tham gia phản ứng thuỷ phân là:<br />
A. 6<br />
B. 4<br />
C. 3.<br />
D. 5<br />
Câu 21. Chất hữu cơ A vừa tác dụng với dung dịch HCl, vừa tác dụng với dung dịch NaOH.<br />
Chất hữu cơ A là:<br />
A. Anilin<br />
B. alanin<br />
C. Glucozo<br />
D. metylamin<br />
Câu 22 : Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ<br />
X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t0), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt<br />
là<br />
A. glucozơ, saccarozơ.<br />
B. glucozơ, sobitol<br />
C. glucozơ, fructozơ.<br />
D. glucozơ, etanol<br />
Câu 23: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng<br />
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là<br />
A. Etyl axetat.<br />
B. Propyl fomiat.<br />
C. Metyl axetat.<br />
D. Metyl fomiat.<br />
Câu 24: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2<br />
sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, tạo thành 80 gam kết tủA. Gía trị của m là:<br />
<br />
A. 72<br />
B.54<br />
C. 108<br />
D. 96<br />
Câu 25: Cho 9 gam một amino axit (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) tác dụng<br />
với dd KOH vừa đủ thu được 13,56 gam muối, Amino axit trên có công thức là :<br />
A. CH3-CH(NH2)-COOH<br />
B. NH2CH2COOH<br />
C. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH<br />
D. CH3-CH2CH(NH2)-COOH<br />
Câu 26: Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thoát ra<br />
0,672 lít khí H2 (đkc). Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được sẽ là<br />
A. 3,92g<br />
B. 1,96g<br />
C. 3,52g<br />
D. 5,88g.<br />
Câu 27: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến<br />
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M.<br />
Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn<br />
chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic<br />
(T). Kết luận nào sau đây đúng?<br />
A. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử.<br />
B. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu<br />
cơ X.<br />
C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau.<br />
D. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro.<br />
Câu 28. Cho 13,35 g hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với<br />
V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250<br />
ml dd HCl 1M. Giá trị của V là :<br />
A. 100 ml<br />
B. 150 ml<br />
C. 200 ml<br />
D. 250 ml<br />
Câu 29: A là một hexapeptit mạch hở tạo thành từ một α-amino axit X no, mạch hở (phân tử<br />
chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Biết rằng phần trăm khối lượng của oxi trong X là<br />
42,667%. Thủy phân m gam A thu được hỗn hợp gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam<br />
tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit và 45 gam X. Giá trị của m là:<br />
A. 342 gam<br />
B. 409,5 gam<br />
C. 360,9 gam<br />
D. 427,5 gam<br />
Câu 30: Cho luồng khí CO dư đi qua m gam hh X gồm CuO ; Al2O3 ; Fe2O3 và MgO nung<br />
nóng sau một thời gian thu được chất rắn Y . Số mol CO phản ứng là bao nhiêu ?( biết mX –<br />
mY = 4,8gam )<br />
A. 0,4<br />
B. 0,3<br />
C. 0,15<br />
D. 0,1<br />
Câu 31: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với<br />
dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là<br />
A. 3<br />
B. 6<br />
C. 4<br />
D. 5<br />
Câu 32: Trong quá trình tiến hành thí nghiệm nhận biết 4 lọ mất nhãn chứa lần lượt các dung<br />
dịch X, Y, Z , T . Một học sinh A đã ghi nhận được kết quả như sau:<br />
X tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2, tham gia được phản ứng tráng gương và làm<br />
mất màu dung dịch nước brom<br />
Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím<br />
Z tác dụng với dung dịch nước brom tạo kết tủa trắng<br />
T tạo dung dịch xanh lam với Cu(OH)2, không tham gia được phản ứng tráng gương<br />
X, Y, Z, T lần lượt là:<br />
<br />
A. Glucozo, Tinh bột, alanin, saccarozo<br />
B. Glucozo, abumin, anilin, saccarozo<br />
C. Saccarozo, abumin, alanin, glucozo<br />
D. Fructozo, abumin, anilin, saccarozo<br />
PHẦN TỰ CHỌN (HỌC SINH CHỈ ĐƯỢC CHỌN MỘT PHẦN)<br />
PHẦN 1. CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN<br />
Câu 33: Chất tham gia phản ứng tráng gương là<br />
A. Xenlulozơ.<br />
B. Tinh bột.<br />
C. Fructozo.<br />
D. Saccarozơ<br />
Câu 34: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là<br />
A. CH3-CH2-Cl.<br />
B. CH3-CH3.<br />
C. CH2=CH-CH3. D. CH3-CH2-CH3.<br />
Câu 35. Có một số nhận xét về cacbohidrat như sau :<br />
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân<br />
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham<br />
gia phản ứng tráng bạc.<br />
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.<br />
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc α – Glucozơ<br />
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ<br />
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là ;<br />
A. 2<br />
B. 4<br />
C. 3.<br />
D. 1<br />
Câu 36: Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau : Fe và Pb; Fe và Zn; Fe<br />
và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó<br />
Fe bị phá hủy trước là<br />
A. 4<br />
B. 1<br />
C. 2<br />
D. 3<br />
Câu 37. Dung dịch nào sao đây làm quỳ tím hóa xanh:<br />
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH<br />
B. (CH3)2CH – CH(NH2) – COOH<br />
C. NH2-(CH2)2-CH(NH2)-COOH<br />
D. H2N-CH2-COOH<br />
Câu 38: Cho các chất sau: glixeryl trilaurat (X); glixeryl tripanmitat (Y); glixeryl tristearat (Z)<br />
và glixeryl trioleat (T). Chất có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là: (biết axit lauric có công thức<br />
CH3(CH2)10COOH):<br />
A. X<br />
B. Y<br />
C. Z<br />
D. T<br />
Câu 39. Điện phân nóng chảy muối clorua của kim loại M . Ở catot thu được 6 gam kim loại<br />
và ở anot có 3,36 lit khí (đktc) thoát ra. Muối clorua đó là:<br />
A. NaCl<br />
B. KCl<br />
C. BaCl2<br />
D. CaCl2<br />
Câu 40. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 0,5 mol chất béo (C17H35COO)3C3H5 cần dùng vừa<br />
đủ V ml dung dịch NaOH 0,75M, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là:<br />
A. 56g<br />
B. 46g<br />
C. 60g<br />
D. 36g<br />
PHẦN 2. CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO<br />
Câu 41: Gluxit (cacbonhiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là<br />
A. xenlulozơ<br />
B. Tinh bột<br />
C. saccarozơ<br />
Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng?<br />
A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố<br />
B. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo<br />
C. Chất béo không tan trong nước<br />
<br />
D. mantozơ<br />
<br />
D. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ<br />
Câu 43: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:<br />
Cu(OH ) / OH<br />
t<br />
X dung dịch xanh lam kết tủa đỏ gạch<br />
<br />
Trong các chất: Glucozơ; fructozơ; mantozơ; saccarozơ; tinh bột; xenlulozo thì số chất (X) thỏa<br />
mãn sơ đồ trên là<br />
A. 2<br />
B. 5<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 44: Cho 100 ml dung dịch a-amino axit X nồng độ 1M tác dụng với vừa đủ 50g dung dịch<br />
gồm NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9g muối. Công thức của X là :<br />
A. H2NCH(CH3)COOH<br />
B. (NH2)2C4H7COOH<br />
C. H2NCH2CH2COOH<br />
D. CH3CH2CH(NH2)COOH<br />
Câu 45: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại?<br />
A. Vonfam.<br />
B. Sắt.<br />
C. Đồng.<br />
D. Kẽm<br />
Câu 46: Cho một mẩu Ba vào dung dịch FeCl3. Hiện tượng quan sát được là:<br />
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ<br />
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh<br />
C. Có bọt khí không màu thoát ra<br />
D. Có bọt khí không màu thoát ra và xuất hiện kết tủa nâu đỏ<br />
Câu 47: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi<br />
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan.<br />
Giá trị của m là<br />
A. 10,8.<br />
B. 5,4.<br />
C. 7,8.<br />
D. 43,2.<br />
Câu 48: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả không đúng?<br />
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy có kết tủa<br />
màu vàng xuất hiện<br />
B. Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch<br />
CH3NH2 đậm đặc thì xung quanh đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng<br />
C. Cho dung dịch NaNO2 vào dung dịch glyxin, sau đó thêm vài giọt dung dịch axit axetic<br />
vào thì thấy có bọt khí không màu bay lên<br />
D. Cho từ từ đến dư dung dịch CH3NH2 vào dung dịch FeCl3 thì lúc đầu có kết tủa nâu đỏ<br />
xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết<br />
<br />
<br />
o<br />
<br />
2<br />
<br />
---Hết---<br />
<br />