intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 104

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tấn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

33
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh 12 thử sức bản thân thông qua việc giải những bài tập trong Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 của trường THPT Sông Lô Mã đề 104 sau đây. Tài liệu phục vụ cho các bạn yêu thích môn Lịch sử và những bạn đang chuẩn bị cho kỳ thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 104

  1. SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017­2018 TRƯỜNG THPT SÔNG LÔ Môn: Lịch sử ­ Lớp 12 ( Ngày kiểm tra:…………… ) ĐỀ CHÍNH THỨC  (Thời gian làm bài  45  phút, không kể thời gian giao đề) Đề thi có 04 trang   Mã đề thi 104 Họ, tên thí sinh:.......................................................................... Số báo danh:............................................................................... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1: Tư tưởng cốt lõi của Cương lĩnh chính trị do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (đầu năm  1930), trở thành nguyên tắc bất biến trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam của Đảng  ta là gì?  A. Tự do, bình đẳng, bác ái.  C. Độc lập dân tộc, ruộng đất dân cày.  B. Độc lập và tự do.   D. Đoàn kết với giai cấp vô sản thế giới. Câu 2: Chính sách nào không phải của chính quyền Xô viết Nghệ – Tĩnh trong những năm  1930 – 1931?  A. Cải cách ruộng đất.   C. Bãi bỏ thuế thân.   B. Chia ruộng đất công cho dân cày.  D. Xoá nợ cho dân nghèo. Câu 3: Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng  Việt Nam là A. tư sản dân tộc.  C. công nhân.   B. tiểu tư sản trí thức.   D. công nhân và nông dân. Câu 4: Đối tượng cách mạng trong phong trào dân chủ 1936 – 1939 là  A. địa chủ phong kiến.  B. một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai.   C. đế quốc và phong kiến.  D. đế quốc xâm lược. Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là gì?  A. Xây dựng được lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.  B. Chủ nghĩa Mác – Lênin, đường lối của Đảng được phổ biến sâu rộng trong quần chúng.  C. Là cuộc tập dượt lần thứ hai chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.   D. Đội ngũ cán bộ đảng viên ngày càng trưởng thành. Câu 6: Mặt trận dân tộc thống nhất được Đảng ta chủ trương thành lập năm 1939 có tên gọi  là  A. Hội phản đế Đồng minh Đông Dương.  B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.   C. Mặt trận Dân chủ Đông Dương.  D. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương. Câu 7: Sự chuyển hướng đúng đắn trong chỉ đạo cách mạng của Đảng được thể hiện trong  Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng tháng 11–1939 là  A. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.   B. xác định đúng kẻ thù là phát xít Nhật.  C. mở rộng vấn đề dân chủ trên toàn cõi Đông Dương.   D. kịp thời giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
  2. Câu 8: Trong b  A. Đ ảng Lao động Vi ản Tuyên ngôn Đ ệt Nam. ộc lập khai sinh ra n ước Viươ  C. Đông D ệt Nam Dân ch ng Cộng sản đ ủ C ảộng. ng hoà có  đoảạng C  B.Đ n: “Tộấ t cảả m ng s ọi ngườươ n Đông D i sinh ra đ ng. ều có quyền bình đ  D. Đảẳng C ng. Tộạng s o hoá cho h ọ những quyền không   ản Việt Nam. ai có th Câu 15: S ể xâm ph ự kiện diạm đ ược; trong nh ễn ra vào đ ững quyền ấy, có quy ầu năm 1930, có tính ch ền đếượ ất quy t đc s ống, quyữềng b ịnh cho nh n tựướ c phát triềển n   do và quy mưu cầu hạnh phúc”. nhảy vọt trong lịch sử dân tộc Việt Nam sau này là Luận điểm đó được dẫn theo văn kiện nào? A.Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.  C. phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh.  A. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp (1791).  B. cuộc khởi nghĩa Yên Bái.  D. thành lập mặt trận dân tộc thống nhất.  B. Tuyên ngôn Độc lập của Inđônêxia (1945).  Câu 16: Tổ chộức l  C. Tuyên ngôn Đ ập củứa Mĩ (1776). c nào đ ng ra quản lí m   ọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn   D. Tuyên ngôn c Nghệ – Tĩnh trong nhủa  Đảng C ững năm 1930 – 1931? ộng sản (1848). Câu 9: Ý nào không ph  A. Đoàn Thanh niên ph ản đ ản ánh đúng nhi ế. ệm vụ tr C. Ban Ch ọng  tâm mà Đ ảng và Chính ph ấp hành Nông h ội. ủ ta đã triển  khai đ  B. H ội Ph ể xây d ụ nữ gi ựng và c ải phóng. ủng cố chính quyền ngay sau Cách m  D. Ban Chấ ạp hành Công h ng tháng Tám năm 1945 thành  ội. công? Câu 17: Phong trào 1930 – 1931 bùng nổ và chính quyền Xô viết được thành lập đã khẳng   A. Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung trong cả nước; thành lập Chính phủ chính thức. định điều gì?  B. Thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam.  A. Sẩựy m  C. Đ  trưở ng thành cạủt đ ạnh các ho ộng đấ a giai c ốp công nhân Vi ệt Nam. i ngoại với Liên Xô, Trung Qu ốc.   B. Đườ  D. So ng lảốo và ban b ạn th i đúng đắốn c  Hiủếa Đ ảng và s n pháp m ới.ự  lớn mạnh của giai cấp nông dân.  C. Đ ường lối đúng đ Câu 10: Bài h ắn cượ ọc nào đ ủa Đ ảng và quy c rút ra t ừ cuộềc đ n lãnh đ ạo cách m ấu tranh ngo ạng củủa Đ ại giao c a giai cấp công nhân. ảng và Chính ph ủ ta trong   D. S ự  l ớn m ạ nh c ủ a giai c ấ p nông dân. những năm 1945 – 1946, được vận dụng trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo của  nước ta hiện nay?  A. Đ ại đoàn kết toàn dân t Câu 18: Ngành kinh t ế ộởc.  Việt Nam chịu ảnh hưởng đầu tiên của cuộc khủng hoảng kinh tế  thế giới 1929 – 1933 là p dân tộc.   B. Kiên quy ế t b ả o v ệ độ c lậ  C. “Dĩ b  A. xuất, nhất bi ến, ứ ập kh u. ạn biến”.  ẩng v  C. công nghiệp khai mỏ.  D. Nh ượ ng b ộ  có nguyên t  B. công nghiệp chế biến. ắ c trong đ ấ u tranh ngo ạ i giao.  D. nông nghi ệp trồng lúa. Câu 11: Vì sao Đ ả ng ta quy ế t đ ị nh phát đ Câu 19: Vì sao Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành  Trung ương Đ ộ ng cu ộ c kháng chi ến toàn qu ảng Cốộc ch ng sốảng th ực dân Pháp n Đông D ương    xâm lược (cuối năm 1946)? (5–1941) có vai trò quan trọng đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945?  A. Quân Pháp đã cố tình gây chiến ở Hà Nội.  A. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.  B. Chúng ta không còn con đường nào khác.  B. Đề ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc.  C. Nền độc lập, chủ quyền của nước ta bị đe doạ nghiêm trọng.   D. Thủ  C. Ch ự tr ương giương cao ngọn cờỏ gi c dân Pháp ngang nhiên xé b  Hiải phóng dân t ệp định Sơ bộ ộc.  (6–3–1946) và Tạm ước (14–9–1946).   D. Hoàn ch ỉnh vi ệ c chuy ể n h ướ ng ch ỉ  đ ạ Câu 12: Sự kiện trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ cuộc kháng chio chiế n lượ c đ ược đề ra t ừ Hội ngh ến toàn qu ị Ban Ch ốc ch ống thấp hành  ực dân  Trung  Pháp là ươ ng tháng 11–1939.  A. Pháp g Câu 20: S ửi tự ố ki ận nào sau đây m i hệ u thư đòi Chính ph ủ ta ph ở ra th ải giải tán l ời kì phát tri ực l ển m ớượ i củng t a Hiựệ ệ chi  vp h ến đấu, đ ội các qu ể chúng giữ  ốc gia Đông  gìn tr ật tự ở Hà Nội.  Nam Á (ASEAN)?   B. Pháp đ A. Hiệp ướ ưa quân vào ki c thân thiện và h ểm soát th ợp tác đ ủ đô Hà N ược kí kếột (1976).  i.  C. Pháp khiêu khích, tấn công ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. B. Chiến tranh lạnh chấm dứt.   D. Pháp tiến công lực lượng ta ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ. C. Vấn đề Cam – pu – chia được giải quyết.  Câu 13: Những ngành nào được Pháp đầu tư vốn nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa lần  thứộ hai  D. Cu c chiởế n tranh c  Đông D ươủa Mĩ  ng? ở Việt Nam kết thúc.  Câu 21: Cu  A. Làm gi ộc Chiến tranh th ấy, xay sát g ế giới thảứn xu ạo, làm diêm, s  hai (1939 – 1945) đã tác đ ất đường. ộng tới các nước Tây Âu như  thế nào?  ỏ than và đồn điền cao su.  B. Khai thác m A. Khi  C. M ến các nườ ở mang đ ướng s c Tây Âu b ị tổn thỷấ ắt, đường thu , đt n ườặng n ng bềộ. . B. Hệ thống thuộc địa của các nước này được mở rộng sau chiến tranh.   D. Kinh doanh ngân hàng. Câu 14:T C. Đ ược coi là c ại Hơộ hi ngh ị hợp nhấựt các t ội vàng cho s  phát triổ chểứ ủộ c c n c ng sản (đ a kinh t ầu năm 1930) đã th ế Tây Âu sau chi ống nhất lấy tên  ến tranh.  Biảếng là D. Đ n các nước Tây Âu trở thành khu vực chiếm đóng của quân đội Mĩ sau chiến tranh.  Câu 22: Thực chất cuộc nội chiến ở Trung Quốc là 
  3. A.cuộc đấu tranh để lựa chọn con đường phát triển của dân tộc: chủ nghĩa tư bản hay chủ  nghĩa xã hội.  B.một cuộc chiến tranh cục bộ nằm trong khuôn khổ của Chiến tranh lạnh.  C.cuộc đấu tranh chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân.  D.cuộc cách mạng tư sản  nhằm lật đổ nền thống trị phong kiến tồn tại lâu đời ở Trung Quốc.  Câu 23: Nước nào có tốc độ tăng trưởng nhanh và cao nhất thế giới từ thập niên 80 – 90 của  thế kỉ XX?  A. Mĩ.  B. Singapo  C. Nhật Bản.  D. Trung Quốc.  Câu 24: Trong cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc, cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy  trì hòa bình và an ninh thế giới là  A. Ban thư kí.  B. Tòa án quốc tế.  C. Hội đồng bảo an.  D. Đại hội đồng.  Câu 25: Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta (tháng 2 – 1945), khu vực Đông Nam Á thuộc  phạm vi ảnh hưởng của  A. Mĩ.  B. Liên Xô.  C. tư bản phương Tây.  D. các nước Đông Âu.  Câu 26: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự khởi đầu của Chiến tranh lạnh?  A. Sự ra đời của “Kế hoạch Mác – san” (1947).  B. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) năm 1949.  C. Sự thành lập của Tổ chức Hiệp ước Vác – sa – va (1955).  D. Thông điệp của Tổng thống Truman gửi tới  Quốc hội Mĩ (1947).  Câu 27: Lực lượng nắm giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh ở Ấn Độ là  A. công nhân.  B. tư sản.  C. tiểu tư sản trí thức. D. sĩ phu phong kiến.  Câu 28: Theo nguyên tắc nhất trí giữa 5 nước Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an Liên  hợp quốc, một quyết định của Hội đồng bảo an chỉ  được thông qua khi  A. không có nước nào bỏ phiếu trắng.  B. không có nước nào bỏ phiếu chống.  C. phần lớn các nước bỏ phiếu thuận.  D. chỉ có một nước bỏ phiếu chống.  Câu 29: Trong giai đoạn sau của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại, cuộc cách  mạng chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực nào?  A. Năng lượng  B. Tin học  C. Công nghệ  D. Sinh học  Câu 30: Đảng ta nhận định như thế nào về tác động của xu thế toàn cầu hóa đối với Việt Nam?  A. Toàn cầu hóa là thời cơ thuận lợi để nước ta phát triển.  B. Toàn cầu hóa là thách thức lớn cho Việt Nam trong giai đoạn mới.  C. Toàn cầu hóa vừa là thời cơ vừa là thách thức của Việt Nam trong giai đoạn mới.  D. Toàn cầu hóa không ảnh hưởng gì tới sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn mới.  Câu 31: Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) được thành lập nhằm mục đích gì?  A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.  B. Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu.  C. Khống chế các nước tư bản đồng minh.  D. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới và ngăn chặn ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội.  Câu 32: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX là  A. đế quốc thực dân.  B. đế quốc cho vay nặng lãi. 
  4. C. đế quốc quân phiệt hiếu chiến.  D. đế quốc phong kiến quân phiệt.  PHẦN II: TỰ LUẬN (2 điểm) Câu 33: Em hãy trình bày nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Ban chấp hành trung ương đảng  tháng 5 năm 1941. . ­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2