PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU<br />
TRƯỜNG THCS KIM SƠN<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br />
Năm học 2017-2018<br />
<br />
MÔN: LỊCH SỬ 7<br />
Ngày kiểm tra: 13/12/2017<br />
(Thời gian làm bài: 45 phút)<br />
Câu 1: (3,0 điểm)<br />
a. Trình bày các cuộc phát kiến lớn về địa lí của châu Âu thế kỉ XV – XVI?<br />
b. Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc phát kiến địa lí đó.<br />
Câu 2: (4,0 điểm)<br />
Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng chống quân xâm lược Nguyên (4-1288)?<br />
Em hãy cho biết cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba<br />
chống quân xâm lược Nguyên (1287 - 1288) có gì khác so với hai lần trước ?<br />
Câu 3: (3,0 điểm)<br />
Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý và nhận xét về cách tổ chức bộ máy<br />
nhà nước đó?<br />
………………………………Hết………………………………….<br />
<br />
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU<br />
TRƯỜNG THCS KIM SƠN<br />
<br />
Câu<br />
Câu 1<br />
(3,0 đ)<br />
<br />
Câu 2<br />
(4,0 đ)<br />
<br />
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM CHẤM KIỂM TRA<br />
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017 – 2018<br />
MÔN: LỊCH SỬ 7<br />
<br />
Nội dung<br />
a. Các cuộc phát kiến lớn về địa lí của châu Âu thế kỉ XV –<br />
XVI<br />
- Nguyên nhân :<br />
+ Do nhu cầu phát triển sản xuất nên thương nhân rất cần<br />
nhiều nguyên liệu, và thị trường mới. Họ muốn tìm ra con<br />
đường mới để buôn bán với Âsn Độ và các nước phương<br />
Đông.<br />
+ Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải : la bàn, hải đồ, kĩ thuật đóng<br />
tàu…<br />
- Những cuộc phát kiến lớn :<br />
+ 1487: B. Đi-a-xơ vòng qua cực Nam châu Phi.<br />
+ 1498 Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn Độ.<br />
+ 1492 : C. Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ.<br />
+ 1519-1522: Ph.Ma-gien-lan vồng quanh Trái Đất.<br />
- Kết quả : Tìm ra nhiều vùng đất mới.<br />
b. Vai trò của các cuộc phát kiến địa lí:<br />
- Thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.<br />
- Đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu :<br />
những nguồn nhiên liệu quý giá, những kho vàng bạc, châu<br />
báu khổng lồ cùng những vùng đất mênh mông ở châu Á,<br />
châu Phi và châu Âu.<br />
* Diễn biến trận Bạch Đằng chống quân xâm lược Nguyên<br />
tháng 4 – 1288:<br />
- Tháng 12/1288 Thoát Hoan cho quân chiếm đánh thăng<br />
Long.<br />
- Kế hoạch “ vườn không nhà trống” của nhà Trần của triều<br />
đình làm quân Nguyên tuyệt vọng. Nhà Trần quyết định<br />
chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chiến.<br />
- Tháng 4-1288 đoàn thuyền do Ô Mã Nhi rút về theo sông<br />
Bạch Đằng.<br />
- Quân Trần cho quân khiêu chiến nhử địch vào trận địa bãi<br />
cọc…<br />
- Lúc thủy triều xuống ta cho quân phản công phá vỡ đội<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
0, 5<br />
<br />
0, 5<br />
0, 25<br />
0, 25<br />
0, 25<br />
0, 25<br />
<br />
0, 5<br />
0, 5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
0,5<br />
<br />
hình của giặc.<br />
- Quân giặc hoảng hốt tháo chạy tra biển, thuyền địch xô<br />
vào bãi cọc đang nhô lên bị ùn tắc, vỡ, đắm, quân ta phản<br />
công .<br />
- Toàn bộ cánh quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bắt sống.<br />
- Thoát Hoan từ Vạn Kiếp rút về Lạng Sơn bị quân ta tiêu<br />
diệt.<br />
- Kháng chiến lần thứ ba chống quân Nguyên kết thức<br />
thắng lợi.<br />
* Cách đánh giặc lần thứ ba khác với hai lần trước:<br />
- Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn<br />
Hổ, đẩy quân giặc vào thế bị động.<br />
- Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng để tiêu<br />
diệt đoàn<br />
* Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước:<br />
Vua<br />
<br />
Câu 3<br />
(3,0 đ)<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
0,5<br />
0, 5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Quan đại thần<br />
Quan văn<br />
<br />
Quan võ<br />
<br />
24 Lộ, phủ<br />
Huyện<br />
Hương, Xã<br />
<br />
* Nhận xét:<br />
- Có sự tổ chức chặt chẽ, hoàn chỉnh hơn so với các triều<br />
đại trước<br />
- Là chính quyền quân chủ nhưng khoảng cách giữa chính<br />
quyền 9 (vua) với nhân dân không xa cách vì nhà Lý luôn<br />
coi dân là gốc rễ sâu bền<br />
Tổng<br />
<br />
0,5<br />
0,5<br />
<br />
10<br />
<br />