ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN : NGỮ VĂN 7<br />
Thời gian: 90 phút<br />
* Phần trắc nghiệm: (3 đ)<br />
Câu 1: Tình cảm của tác giả trong bài thơ “Tiếng gà trưa” :<br />
A. Yêu quý những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, yêu quý người bà đã hết lòng yêu thương, chăm lo cho cháu.<br />
B. Yêu thiên nhiên đất nước tươi đẹp, nguyện xây dựng đất nước ngày càng đi lên, phát triển.<br />
C. Yêu quý tiếng gà trưa.<br />
D. Yêu quý người bà.<br />
Câu 2: Tuỳ bút gần với các thể bút kí, kí sự ở những yếu tố:<br />
A. Đều là thể văn tự sự kết hợp với biểu cảm.<br />
B. Yếu tố ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
C. Yếu tố ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
D. Yếu tố miêu tả những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
Câu 3: Qua bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, Đỗ Phủ đã thể hiện:<br />
A. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian<br />
để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ.<br />
B. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được một ngôi nhà vừa to vừa đẹp.<br />
C. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được một ngôi nhà xây bằng gạch, lợp<br />
ngói thật kiên cố.<br />
D. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có ngói để lợp lại ngôi nhà.<br />
Câu 4: Văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của tác giả:<br />
A. Nguyễn Tuân<br />
B. Minh Hương<br />
C. Thạch Lam<br />
D. Vũ Bằng<br />
Câu 5: Vũ Bằng là một nhà báo già dặn, là một cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí:<br />
A. Sai<br />
B. Đúng<br />
Câu 6: Vẻ đẹp của cảnh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” là:<br />
A. Ánh trăng giống như người bạn tâm tình của tác giả, trăng gắn bó với người rất đỗi thân tình.<br />
B. Trăng sáng lồng lộng trên bầu trời, trên sông nước, khiến không gian càng thêm bao la bát ngát và đầy ắp sức<br />
xuân.<br />
C. Trăng sáng trong rừng khuya, ánh trăng lồng vào bóng cây, tạo nên vẻ đẹp rất cụ thể , chính xác.<br />
D. Trăng sáng trong rừng khuya, ánh trăng lồng vào bóng cây tạo nên bóng hoa, lung linh, huyền ảo, ấm áp tình<br />
người.<br />
Câu 7: Hai câu thơ cuối bài “Cảnh khuya” biểu hiện:<br />
A. Bác chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.<br />
B. Tâm trạng bồn chồn, lo lắng vì đất nước vẫn trong vòng nô lệ.<br />
C. Niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước trong con người Bác.<br />
D. Bác yêu thiên nhiên say đắm nên không ngủ được.<br />
Câu 8: Trong các câu ca dao, tục ngữ sau, câu không sử dụng từ trái nghĩa là:<br />
A. Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.<br />
B. Chị em như chuối nhiều tàu/ Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.<br />
C. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối.<br />
D. Thân em như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.<br />
Câu 9: Thành ngữ “An cư lạc nghiệp” có nghĩa là:<br />
A. Đóng cửa, không giao lưu với bên ngoài.<br />
B. Cai quản, trông coi việc nước để dân sống yên ổn.<br />
C. Bình yên , không có việc gì xấu xảy ra.<br />
D. Sinh sống yên ổn, làm ăn vui vẻ.<br />
Câu 10: (Điền vào chỗ trống) …………………………………… là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa<br />
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.<br />
Câu 11: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn là:<br />
A. Ăn, nhậu<br />
B. Bỏ mạng, bỏ xác<br />
C. Ngoan cường, ngoan cố<br />
D. Mua, mượn<br />
Câu 12: Trong luật thơ lục bát, những tiếng bắt buộc theo luật bằng trắc là:<br />
A. 1, 3, 5, 7<br />
B. 1, 2, 5, 7<br />
C. 2, 4, 6, 8<br />
D. 2, 3, 6, 8<br />
………………………………………………………………………………………………………………………….<br />
* Tự luận: (7 đ)<br />
Câu 1: (2 đ) Thế nào là điệp ngữ? Nêu các dạng điệp ngữ. Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng<br />
của nó.<br />
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một<br />
giác mơ thôi.” (Khánh Hoài)<br />
Câu 2: (5 đ) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.<br />
<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I – MÔN : NGỮ VĂN 7<br />
Thời gian: 90 phút<br />
* Phần trắc nghiệm: (3 đ)<br />
Câu 1: Qua bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, Đỗ Phủ đã thể hiện:<br />
A. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được một ngôi nhà xây bằng gạch, lợp<br />
ngói thật kiên cố.<br />
B. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có ngói để lợp lại ngôi nhà.<br />
C. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được ngôi nhà vững chắc ngàn vạn gian<br />
để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ.<br />
D. Nỗi khổ của bản thân vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát và ước mơ có được một ngôi nhà vừa to vừa đẹp.<br />
Câu 2: Hai câu thơ cuối bài “Cảnh khuya” biểu hiện:<br />
A. Niềm say mê cảnh thiên nhiên và nỗi lo việc nước trong con người Bác.<br />
B. Bác yêu thiên nhiên say đắm nên không ngủ được.<br />
C. Bác chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.<br />
D. Tâm trạng bồn chồn, lo lắng vì đất nước vẫn trong vòng nô lệ.<br />
Câu 3: Vẻ đẹp của cảnh trăng trong bài thơ “Rằm tháng giêng” là:<br />
A. Trăng sáng trong rừng khuya, ánh trăng lồng vào bóng cây, tạo nên vẻ đẹp rất cụ thể , chính xác.<br />
B. Trăng sáng trong rừng khuya, ánh trăng lồng vào bóng cây tạo nên bóng hoa, lung linh, huyền ảo, ấm áp tình<br />
người.<br />
C. Ánh trăng giống như người bạn tâm tình của tác giả, trăng gắn bó với người rất đỗi thân tình.<br />
D. Trăng sáng lồng lộng trên bầu trời, trên sông nước, khiến không gian càng thêm bao la bát ngát và đầy ắp sức<br />
xuân.<br />
Câu 4: Tình cảm của tác giả trong bài thơ “Tiếng gà trưa” :<br />
A. Yêu quý tiếng gà trưa.<br />
B. Yêu quý người bà.<br />
C. Yêu quý những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, yêu quý người bà đã hết lòng yêu thương, chăm lo cho cháu.<br />
D. Yêu thiên nhiên đất nước tươi đẹp, nguyện xây dựng đất nước ngày càng đi lên, phát triển.<br />
Câu 5: Tuỳ bút gần với các thể bút kí, kí sự ở những yếu tố:<br />
A. Yếu tố ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
B. Yếu tố ghi chép, miêu tả những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
C. Yếu tố miêu tả những hình ảnh, sự việc mà nhà văn quan sát, chứng kiến.<br />
D. Đều là thể văn tự sự kết hợp với biểu cảm.<br />
Câu 6: Văn bản “Sài Gòn tôi yêu” của tác giả:<br />
A. Thạch Lam<br />
B. Vũ Bằng<br />
C. Nguyễn Tuân<br />
D. Minh Hương<br />
Câu 7: Vũ Bằng là một nhà báo già dặn, là một cây bút viết văn có sở trường về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí:<br />
A. Đúng<br />
B. Sai<br />
Câu 8: Thành ngữ “An cư lạc nghiệp” có nghĩa là:<br />
A. Bình yên , không có việc gì xấu xảy ra.<br />
B. Sinh sống yên ổn, làm ăn vui vẻ.<br />
C. Đóng cửa, không giao lưu với bên ngoài.<br />
D. Cai quản, trông coi việc nước để dân sống yên ổn.<br />
Câu 9: (Điền vào chỗ trống) …………………………………… là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa<br />
khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.<br />
Câu 10: Trong các nhóm từ sau, nhóm từ đồng nghĩa hoàn toàn là:<br />
A. Ngoan cường, ngoan cố<br />
B. Mua, mượn<br />
C. Ăn, nhậu<br />
D. Bỏ mạng, bỏ xác<br />
Câu 11: Trong các câu ca dao, tục ngữ sau, câu không sử dụng từ trái nghĩa là:<br />
A. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối.<br />
B. Thân em như chẽn lúa đòng đòng/ Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.<br />
C. Số cô chẳng giàu thì nghèo/ Ngày ba mươi tết thịt treo trong nhà.<br />
D. Chị em như chuối nhiều tàu/ Tấm lành che tấm rách, đừng nói nhau nặng lời.<br />
Câu 12: Trong luật thơ lục bát, những tiếng bắt buộc theo luật bằng trắc là:<br />
A. 2, 4, 6, 8<br />
B. 2, 3, 6, 8<br />
C. 1, 3, 5, 7<br />
D. 1, 2, 5, 7<br />
………………………………………………………………………………………………………………………….<br />
* Tự luận: (7 đ)<br />
Câu 1: (2 đ) Thế nào là điệp ngữ? Nêu các dạng điệp ngữ. Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác dụng<br />
của nó.<br />
“Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một<br />
giác mơ thôi.” (Khánh Hoài)<br />
Câu 2: (5 đ) Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan.<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NGỮ VĂN 7<br />
Mức độ<br />
Nội dung<br />
Bài ca nhà tranh bị<br />
gió thu phá<br />
Cảnh khuya<br />
VĂN Rằm tháng giêng<br />
Tiếng gà trưa<br />
Một thứ quà của lúa<br />
non: Cốm<br />
Sài Gòn tôi yêu<br />
Mùa xuân của tôi<br />
Từ đồng nghĩa<br />
TV<br />
Từ trái nghĩa<br />
Từ đồng âm<br />
Thành ngữ<br />
Điệp ngữ<br />
TLV PBCN về 1 TPVH<br />
( Qua Đèo Ngang)<br />
Làm thơ lục bát<br />
Tổng<br />
<br />
Nhận biết Thông hiểu<br />
TN<br />
TL TN<br />
TL<br />
1c/0.25<br />
<br />
Vdụng thấp<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Vdụng cao<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Tổng<br />
TN<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
<br />
số<br />
TL<br />
<br />
7c/1.75<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
<br />
4c/1đ<br />
1c/2đ<br />
<br />
1c/2đ<br />
1c/5đ<br />
<br />
1c/5đ<br />
1c/0.25<br />
6c/1.5đ<br />
<br />
6c/1.5đ<br />
<br />
1c/2đ<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/5đ 12c/3đ 2c/7đ<br />
<br />
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM<br />
* Phần trắc nghiệm:<br />
Câu<br />
Đáp án đúng<br />
<br />
1<br />
C<br />
<br />
2<br />
A<br />
<br />
3<br />
D<br />
<br />
4<br />
C<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
D<br />
<br />
7<br />
A<br />
<br />
8<br />
B<br />
<br />
9<br />
Từ đồng âm<br />
<br />
10<br />
D<br />
<br />
11<br />
B<br />
<br />
12<br />
A<br />
<br />
* Phần tự luận:<br />
Câu 1:<br />
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc<br />
mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ . (0.5 đ)<br />
- Có 3 dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vòng) (0.5 đ)<br />
- Điệp ngữ trong đoạn trích: xa nhau, một giấc mơ (0.5 đ)<br />
- Tác dụng của điệp ngữ trên: Làm nổi bật nỗi buồn đau ở nhân vật Thành khi hai anh em sắp xa nhau.(0.5 đ)<br />
Câu 2:<br />
- Hình thức : 1 đ<br />
+ Bố cục rõ ràng, đủ ý<br />
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc<br />
+ Dùng từ chính xác, đúng chính tả, đúng ngữ pháp<br />
- Nội dung(Bố cục): 4 đ<br />
(I) MB: Giới thiệu tác giả, bài thơ và cảm nghĩ chung của em về bài thơ.(0.5 đ)<br />
(II) TB: Nêu cảm nghĩ của em về nghệ thuật và nội dung của bài thơ theo bố cục đề , thực, luận , kết.(3.0 đ)<br />
(III) KB: Tình cảm của em đối với bài thơ.(0.5 đ)<br />
<br />
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - NGỮ VĂN 7<br />
Mức độ<br />
Nội dung<br />
Bài ca nhà tranh bị<br />
gió thu phá<br />
Cảnh khuya<br />
VĂN Rằm tháng giêng<br />
Tiếng gà trưa<br />
Một thứ quà của lúa<br />
non: Cốm<br />
Sài Gòn tôi yêu<br />
Mùa xuân của tôi<br />
Từ đồng nghĩa<br />
Từ trái nghĩa<br />
Từ đồng âm<br />
Thành ngữ<br />
Điệp ngữ<br />
TLV PBCN về 1 TPVH<br />
(Qua Đèo Ngang)<br />
Làm thơ lục bát<br />
Tổng<br />
<br />
Nhận biết Thông hiểu<br />
TN<br />
TL TN<br />
TL<br />
1c/0.25<br />
<br />
Vdụng thấp<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
Vdụng cao<br />
TN<br />
TL<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
<br />
Tổng<br />
TN<br />
<br />
số<br />
TL<br />
<br />
7c/1.75<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
1c/0.25<br />
<br />
4c/1đ<br />
1c/2đ<br />
<br />
1c/2đ<br />
1c/5đ<br />
<br />
1c/5đ<br />
1c/0.25<br />
6c/1.5đ<br />
<br />
6c/1.5đ<br />
<br />
1c/0.25<br />
1c/5đ 12c/3đ 2c/7đ<br />
<br />
1c/2đ<br />
<br />
ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM<br />
* Phần trắc nghiệm:<br />
Câu<br />
Đáp án đúng<br />
<br />
1<br />
A<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
A<br />
<br />
4<br />
B<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
D<br />
<br />
9<br />
D<br />
<br />
10<br />
Từ đồng âm<br />
<br />
11<br />
B<br />
<br />
12<br />
C<br />
<br />
* Phần tự luận:<br />
Câu 1:<br />
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc<br />
mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ . (0.5 đ)<br />
- Có 3 dạng điệp ngữ: điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp( điệp ngữ vòng) (0.5 đ)<br />
- Điệp ngữ trong đoạn trích: xa nhau, một giấc mơ (0.5 đ)<br />
- Tác dụng của điệp ngữ trên: Làm nổi bật nỗi buồn đau ở nhân vật Thành khi hai anh em sắp xa nhau.(0.5 đ)<br />
Câu 2:<br />
- Hình thức : 1 đ<br />
+ Bố cục rõ ràng, đủ ý<br />
+ Diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc<br />
+ Dùng từ chính xác, đúng chính tả, đúng ngữ pháp<br />
- Nội dung(Bố cục): 4 đ<br />
(I) MB: Giới thiệu tác giả, bài thơ và cảm nghĩ chung của em về bài thơ.(0.5 đ)<br />
(II) TB: Nêu cảm nghĩ của em về nghệ thuật và nội dung của bài thơ theo bố cục đề , thực, luận , kết.(3.0 đ)<br />
(III) KB: Tình cảm của em đối với bài thơ.(0.5 đ)<br />
<br />