Họ tên :<br />
…………………………………<br />
…………<br />
Lớp : …………………<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
Đề thi HKI môn Văn 7<br />
Thời gian: 90 phút<br />
Năm học : 2009 – 2010.<br />
<br />
Đề số: 3<br />
I/ Trắc nghiệm khách quan : (3đ – phút) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.<br />
1) Bài thơ “Phò giá về kinh” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?<br />
A) Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán<br />
B) Cuộc kháng chiến chống quân Mông -Nguyên<br />
C) Cuộc kháng chiến chống quân Thanh..<br />
D) Cuộc kháng chiến chống quân Tống trên sông Như Nguyệt.<br />
2) Ý nào diễn tả không đúng về vẻ đẹp của cảnh trăng rừng trong câu thơ "Trăng lồng cổ thụ bóng<br />
lồng hoa"<br />
A) Vẻ đẹp lung linh, hòa hợp<br />
<br />
B) Có sức sống trẻ trung<br />
D) Có đường nét hình khối<br />
<br />
C) Nhiều tầng lớp<br />
<br />
3) Từ ngữ thể hiện mối liên quan trong cảm xúc giữa bài Bánh trôi nước và Ca dao than thân<br />
là:<br />
A) Bảy nổi ba chìm<br />
<br />
B) Thân em<br />
<br />
C) Rắn nát<br />
<br />
D) Tấm<br />
<br />
lòng son<br />
4) Cảm hứng của bài thơ "Tiếng gà trưa" được bắt đầu từ hình ảnh nào?<br />
A) Quả trứng hồng<br />
<br />
B) Người chiến sĩ C) Người bà<br />
<br />
5) Bài thơ "Rằm tháng Giêng" miêu tả cảnh đêm trăng đẹp ở:<br />
A) Chiến khu Việt Bắc<br />
<br />
B) Quê hương Nghệ An<br />
<br />
C) Thủ đô Hà Nội<br />
<br />
D) Núi rừng Tây Bắc<br />
<br />
6) Cặp từ nào đồng nghĩa hoàn toàn?<br />
<br />
D) Tiếng gà trưa<br />
<br />
A) Đưa - trao<br />
<br />
B) Nhiệm vụ - nghĩa vụ C) Tặng – biếu<br />
<br />
D) Nhi đồng -<br />
<br />
trẻ em<br />
7) Nội dung bài Rằm tháng giêng là:<br />
A) Tả cảnh một đêm trăng mùa xuân.<br />
B) Tả cảnh một đêm trăng rừng sâu, Bác bàn việc quân trở về.<br />
C) Tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên sông nước, có không gian tầng lớp, bát ngát, tràn đầy<br />
sức xuân.<br />
D) Tả cảnh trăng rằm trên sông nước, không gian tầng lớp, lai láng sức xuân.<br />
8) Bài thơ "Qua đèo Ngang" được viết theo thể thơ gì?<br />
A) Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật<br />
<br />
B) Thể thơ thất ngôn bát cú Đường<br />
<br />
C) Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật<br />
<br />
D) Thể thơ song thất lục bát<br />
<br />
luật.<br />
<br />
9) Những hình ảnh và kỉ niệm nào đã được gợi lại từ tiếng gà trưa?<br />
A) Hình ảnh người bàđầy lòng yêu thương, chắt chiu dành dụm chăm lo con cháu<br />
B) Niềm vui và mong ước nhỏ bé của tuổi thơ mong được bộ quần áo mới<br />
C) Hình ảnh về những con gà mái mơ, mái vàng<br />
D) Cả 3 ý trên đều đúng<br />
10) Thành ngữ là:<br />
A) Một loại cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh<br />
B) Một loại cụm từ có vần có điệu<br />
C) Một tổ hợp từ có danh từ hoặc cụm tính từ là trung tâm<br />
D) Một kết cấu chủ vị và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh<br />
11) Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?<br />
<br />
A) Lười biếng - siêng năng<br />
<br />
B) Ong – bướm<br />
<br />
C) Vui - buồn<br />
<br />
Yêu - ghét<br />
12) Tâm trạng của tác giả trong bài thơ "Hồi hương ngẫu thư" là:<br />
A) Đau đớn, luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành<br />
B) Ngậm ngùi, hụt hẫng khi trở thành khách lạ giữa quê hương<br />
C) Vui mừng, háo hức khi trở về nhà<br />
D) Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi<br />
<br />
D)<br />
<br />