ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2011- 2012<br />
MÔN: NGỮ VĂN 7 - THỜI GIAN : 90 PHÚT<br />
(ĐỀ I)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ – Thời gian: 20 phút ( Chọn câu trả lời đúng nhất)<br />
Câu 1: Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh làm theo thể thơ :<br />
A. lục bát<br />
<br />
B. tự do<br />
<br />
C . thất ngôn tứ tuyệt<br />
<br />
D. ngũ ngôn tứ tuyệt<br />
<br />
Câu 2: Cả hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh:<br />
A. trăng rừng<br />
<br />
B. trăng trên sông nước.<br />
<br />
C. trăng rằm tháng giêng<br />
<br />
D. trăng ở chiến khu Việt Bắc<br />
<br />
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân<br />
Quỳnh là:<br />
A. điệp ngữ<br />
<br />
B. so sánh<br />
<br />
C. nhân hóa<br />
<br />
D. ẩn dụ<br />
<br />
Câu 4: Tùy bút khác bút kí, kí sự ở chỗ: miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn<br />
quan sát, chứng kiến.<br />
A. đúng<br />
<br />
B. sai<br />
<br />
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là:<br />
A. bình luận<br />
<br />
B. tự sự<br />
<br />
C. miêu tả<br />
<br />
D. biểu cảm<br />
<br />
Câu 6: Tác giả văn bản “ Mùa xuân của tôi” là:<br />
A. Thạch Lam<br />
<br />
B. Vũ Bằng<br />
<br />
C. Minh Hương<br />
<br />
C. Lí Lan<br />
<br />
Câu 7: Trong văn bản “Mùa xuân của tôi”, chi tiết “ cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu<br />
giêng, nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác” thể hiện sự tinh tế của tác giả khi<br />
phát hiện và miêu tả sự thay đổi , chuyển biến của cảnh vật :<br />
A. sau ngày rằm tháng chạp<br />
<br />
B. sau ngày rằm tháng giêng.<br />
<br />
C. sau tiết Thanh Minh<br />
<br />
D. sau ngày rằm tháng hai<br />
<br />
Câu 8: ( Điền vào chỗ trống) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ……….<br />
…………………. hoàn chỉnh.<br />
Câu 9: Chơi chữ có tác dụng:<br />
A. có tính hình tượng, biểu cảm cao.<br />
<br />
B. làm cho lời ăn, tiếng nói tự nhiên.<br />
<br />
C. tạo sắc thái dí dỏm, hài hước<br />
<br />
D. cả 3 ý A, B, C đều đúng.<br />
<br />
Câu 10 : Câu “Con cá đối bỏ trong cối đá” sử dụng lối chơi chữ:<br />
A. dùng từ đồng âm<br />
<br />
B. dùng cách điệp âm<br />
<br />
C. dùng lối nói lái<br />
<br />
D. dùng lối nói trại âm<br />
<br />
Câu 11: Trong câu “Hôm nay có nhiều thính giả đến xem đá bóng” từ gạch dưới dùng sai như<br />
thế nào?<br />
A. sử dụng từ không đúng nghĩa<br />
<br />
B. sử dụng từ không đúng sắc thái biểu bảm<br />
<br />
C. sử dụng từ không đúng chính tả<br />
<br />
D.sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp<br />
<br />
Câu 12: Trong thơ lục bát , các tiếng bắt buộc theo luật bằng trắc là:<br />
A.1,3,5,7<br />
<br />
B. 1,3,6,8<br />
<br />
C. 2,4,5,7<br />
<br />
D. 2,4,6,8<br />
<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm – Thời gian: 70 phút<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
a) Điệp ngữ là gì, tác dụng của điệp ngữ ? Nêu các dạng điệp ngữ ?<br />
b) Xác định điệp ngữ trong câu sau và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào?<br />
“ Lạy trời , đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.” ( Khánh Hoài)<br />
Câu 2: (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh .<br />
(Hết)<br />
ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2011- 2012<br />
MÔN: NGỮ VĂN 7 - THỜI GIAN : 90 PHÚT<br />
(ĐỀ II)<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : 3đ – Thời gian: 20 phút ( Chọn câu trả lời đúng nhất)<br />
Câu 1: ( Điền vào chỗ trống) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ……….<br />
…………………. hoàn chỉnh.<br />
Câu 2: Chơi chữ có tác dụng:<br />
A. có tính hình tượng, biểu cảm cao.<br />
<br />
B. tạo sắc thái dí dỏm, hài hước<br />
<br />
C. làm cho lời ăn, tiếng nói tự nhiên.<br />
<br />
D. cả 3 ý A, B, C đều đúng.<br />
<br />
Câu 3 : Câu “Con cá đối bỏ trong cối đá” sử dụng lối chơi chữ:<br />
A. dùng từ đồng âm<br />
<br />
B. dùng cách điệp âm<br />
<br />
C. dùng lối nói trại âm<br />
<br />
D. dùng lối nói lái<br />
<br />
Câu 4: Trong câu “Hôm nay có nhiều thính giả đến xem đá bóng” từ gạch dưới dùng sai như<br />
thế nào?<br />
A. sử dụng từ không đúng chính tả<br />
<br />
B. sử dụng từ không đúng sắc thái biểu bảm<br />
<br />
C. sử dụng từ không đúng nghĩa<br />
<br />
D.sử dụng từ không đúng tính chất ngữ pháp<br />
<br />
Câu 5: Trong thơ lục bát , các tiếng bắt buộc theo luật bằng trắc là:<br />
A.1,3,5,7<br />
<br />
B. 2,4,6,8<br />
<br />
C. 2,4,5,7<br />
<br />
D. 1,3,6,8<br />
<br />
Câu 6: Bài thơ “Cảnh khuya” được Hồ Chí Minh làm theo thể thơ :<br />
A. thất ngôn tứ tuyệt<br />
<br />
B. ngũ ngôn tứ tuyệt<br />
<br />
C . lục bát<br />
<br />
D. tự do<br />
<br />
Câu 7: Cả hai bài thơ “ Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” đều miêu tả cảnh:<br />
A. trăng rừng<br />
<br />
B. trăng trên sông nước.<br />
<br />
C. trăng ở chiến khu Việt Bắc<br />
<br />
D. trăng rằm tháng giêng<br />
<br />
Câu 8: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng nhiều trong bài thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân<br />
Quỳnh là:<br />
A. so sánh<br />
<br />
B. điệp ngữ<br />
<br />
C. nhân hóa<br />
<br />
D. ẩn dụ<br />
<br />
Câu 9: Tùy bút khác bút kí, kí sự ở chỗ: miêu tả, ghi chép những hình ảnh, sự việc mà nhà văn<br />
quan sát, chứng kiến.<br />
A. đúng<br />
<br />
B. sai<br />
<br />
Câu 10: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chủ yếu là:<br />
A. biểu cảm<br />
<br />
B. tự sự<br />
<br />
C. miêu tả<br />
<br />
D. bình luận<br />
<br />
Câu 11: Tác giả văn bản “ Mùa xuân của tôi” là:<br />
A. Thạch Lam<br />
<br />
B. Minh Hương<br />
<br />
C. Vũ Bằng<br />
<br />
C. Lí Lan<br />
<br />
Câu 12: Trong văn bản “Mùa xuân của tôi”, chi tiết “ cỏ không mướt xanh như cuối đông,<br />
đầu giêng, nhưng trái lại , lại nức một mùi hương man mác” thể hiện sự tinh tế của tác giả<br />
khi phát hiện và miêu tả sự thay đổi , chuyển biến của cảnh vật :<br />
A. sau ngày rằm tháng hai<br />
<br />
B. sau ngày rằm tháng chạp<br />
<br />
C. sau tiết Thanh Minh<br />
<br />
D. sau ngày rằm tháng giêng<br />
<br />
………………………………………………………………………………………………………<br />
<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm – Thời gian: 70 phút<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
a) Điệp ngữ là gì, tác dụng của điệp ngữ ? Nêu các dạng điệp ngữ ?<br />
b) Xác định điệp ngữ trong câu sau và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào?<br />
“ Lạy trời , đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.” ( Khánh Hoài)<br />
Câu 2: (5 điểm) Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh .<br />
(Hết)<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HKI – MÔN NGỮ VĂN 7 – NĂM HỌC: 2011, 2012<br />
<br />
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM : mỗi câu đúng được 0,25đ<br />
Câu<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
một<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
D<br />
<br />
I<br />
<br />
ý<br />
nghĩa<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
một<br />
<br />
II<br />
<br />
ý<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
nghĩa<br />
II. PHẦN TỰ LUẬN:<br />
Câu 1: (2 điểm)<br />
a) Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ :<br />
Khi nói hoặc viết , người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả một câu) để làm<br />
nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi<br />
là điệp ngữ. (0,5đ -> HS chỉ đạt điểm tối đa khi trình bày đầy đủ, rõ ràng 2 ý trên và ít sai lỗi)<br />
Các 3 dạng điệp ngữ : điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp<br />
ngữ vòng) (0,5đ -> nếu trả lời sai hoặc thiếu một dạng thì trừ 0,25đ ; sai hoặc thiếu 2 dạng thì<br />
không cho điểm)<br />
b) Xác định điệp ngữ : “ Lạy trời , đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.” (0,5đ)<br />
=> Đây là điệp ngữ vòng. (0,5đ)<br />
Câu 2:<br />
* Yêu cầu:<br />
@ Hình thức:<br />
- Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ, ít sai lỗi.<br />
- Viết đúng kiểu văn bản biểu cảm, xác định đúng đối tượng để biểu cảm<br />
- Vận dụng được các yếu tố tự sự, miêu tả và các phương pháp lập ý (quan sát, suy ngẫm, liên hệ<br />
tương lai,...) vào văn bản biểu cảm.<br />
@ Nội dung :<br />
a. Mở bài:<br />
<br />
- Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ chung của em (0,5 điểm)<br />
b.Thân bài: (4đ)<br />
- Những cảm xúc, suy nghĩ do tác phẩm gợi ra.<br />
- Cảnh trăng xuân tuyệt đẹp trên sông nước ở chiến khu Việt Bắc<br />
- Tinh thần yêu nước , phong thái ung dung lạc quan của tác giả.<br />
c.Kết bài:<br />
- Tình cảm của em đối với bài thơ ( 0,5 điểm)<br />
<br />