intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 - THCS Nguyễn Thiện Thuật

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

176
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 - THCS Nguyễn Thiện Thuật cung cấp cho các bạn những câu hỏi bài tập ôn. Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Ngữ văn lớp 9 - THCS Nguyễn Thiện Thuật

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THIỆN THUẬT<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> <br /> HUYỆN KHOÁI CHÂU - TỈNH HƯNG YÊN<br /> <br /> MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9<br /> Thời gian làm bài 90 phút<br /> <br /> I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25<br /> điểm).<br /> Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời<br /> đúng.<br /> 1. Tác giả của“ Chuyện người con gái Nam Xương” là ai ?<br /> A. Nguyễn Dữ<br /> B. Nguyễn Bỉnh Khiêm<br /> C. Lê Thánh Tông<br /> D. Đoàn Thị Điểm<br /> 2. Nhận định nào sau đây không đúng với nội dung tác phẩm:“Chuyện người con<br /> gái Nam Xương” ?<br /> A. Tố cáo chiến tranh phi nghĩa<br /> B. Ca ngợi phong cảnh thiên nhiên<br /> C. Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ<br /> D. Tố cáo chế độ phong kiến nam quyền<br /> 3. Câu văn dưới đây trích trong “Chuyện người con gái Nam Xương” có nội dung<br /> gì ?<br /> “Nay đã bình rơi trâm gãy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao, liễu tàn trước<br /> gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái én lìa đàn, nước thẳm buồm xa,<br /> đâu còn có thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.”<br /> A. Những lời phân trần của Vũ Nương về tấm lòng chung thuỷ của mình và<br /> lời cầu xin chồng đừng nghi oan cho mình<br /> B. Tả cảnh thực đồ vật bị đổ vỡ và cảnh thiên nhiên ảm đạm nơi vợ chồng<br /> Vũ Nương đang sinh sống<br /> C. Nỗi thất vọng đến tột cùng của Vũ Nương khi bị Trương Sinh hắt hủi và<br /> tình vợ chồng bấy lâu nay đã tan vỡ không thể nào hàn gắn nổi<br /> D. Vẻ đẹp của Vũ Nương đã tàn phai trong nhung nhớ đợi chờ chồng<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4. Nguyễn Du đã dùng bút pháp nghệ thuật nào là chính để tả hai chị em Thuý<br /> Kiều?<br /> A. Bút pháp tả thực<br /> B. Bút pháp ước lệ<br /> C. Bút pháp tự sự<br /> D. Bút pháp lãng mạn<br /> 5. Câu thơ“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý<br /> Kiều ?<br /> A. Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc<br /> B. Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt<br /> C. Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt<br /> D. Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày<br /> 6. Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ?<br /> A. Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả<br /> B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà<br /> C. Nói về tình cảm của người bà đối với cháu<br /> D. Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà<br /> 7. Trong những câu thơ sau, câu nào là câu ghép ?<br /> A. Mặt trời xuống biển như hòn lửa<br /> B. Sóng đã cài then, đêm sập cửa<br /> C. Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi<br /> D. Câu hát căng buồm cùng gió khơi<br /> 8. Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào?<br /> A. Phương châm về lượng<br /> B. Phương châm về chất<br /> C. Phương châm lịch sự<br /> D. Phương châm quan hệ<br /> 9. Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ xưng hô trong hội thoại ?<br /> A. Anh, em, cô, chú, cậu, mợ, bố, mẹ<br /> B. Chúng nó, chúng em, chúng tôi<br /> C. Con, cháu, thiếp, trẫm, ngài, khanh<br /> D. Ông, bà, tôi, ta, con người, dân chúng<br /> <br /> 2<br /> <br /> 10. Trong các tập hợp từ sau, đâu là cụm động từ ?<br /> A. Giặc ngoan cố<br /> B. Bế đứa con<br /> C. Hay ghen<br /> D. Chẳng bao giờ<br /> 11. Cho đề bài: Bàn về câu nói “Có chí thì nên”. Ý nào sau đây không phù hợp để<br /> làm đề bài trên ?<br /> A. Người có chí là người biết vươn lên trong mọi hoàn cảnh<br /> B. Chí là chí hướng, quyết tâm vượt khó<br /> C. Người có chí là người luôn gặp may mắn<br /> D. Người học sinh cần rèn luyện chí trong học tập và trong cuộc sống<br /> 12. Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư<br /> tưởng đạo lý ?<br /> A. Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten<br /> B. Bàn về cống hiến và hưởng thụ<br /> C. Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo<br /> D. Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”<br /> II. Tự luận (7 điểm):<br /> Câu 1. (2 điểm):<br /> Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:<br /> Rồi sớm rồi chiều bếp lửa bà nhen<br /> Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn<br /> Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng<br /> (Trích “Bếp lửa” - Bằng Việt)<br /> Câu 2. (5 điểm):<br /> Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân.<br /> <br /> 3<br /> <br /> TRƯỜNG THCS NGUYỄN QUỐC ÂN -<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> HƯNG YÊN<br /> <br /> MÔN NGỮ VĂN, LỚP 9<br /> Thời gian làm bài 90 phút<br /> <br /> I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm, 12 câu, mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm).<br /> Trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời<br /> đúng.<br /> 1. “Ánh trăng” được viết cùng thể thơ với bài nào sau đây?<br /> A. Cảnh khuya<br /> B. Đập đá ở Côn Lôn<br /> C. Lượm<br /> D. Đêm nay Bác không ngủ<br /> * Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi 2, 3 và 4:<br /> “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày<br /> Gian nhà không mặc kệ gió lung lay.<br /> Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”<br /> 2. Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?<br /> A. Tự sự và nghị luận<br /> B. Nghị luận và miêu tả<br /> C. Biểu cảm và tự sự<br /> D. Thuyết minh và tự sự<br /> 3. “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.” sử dụng phép tu từ gì ?<br /> A. So sánh<br /> B. Nhân hoá<br /> C. Ẩn dụ<br /> D. Nói quá<br /> 4. Từ “mặc kệ” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì ?<br /> A. Để cho tuỳ ý, không để ý, không có sự can thiệp nào<br /> B. Điều vừa được nói đến không có tác động thay đổi việc sắp xảy ra<br /> C. Biểu thị quan hệ trái ngược giữa điều kiện và sự việc xảy ra<br /> D. Một cách không nói ra bằng lời mà thầm hiểu với nhau như vậy<br /> 5. Câu thơ nào sau đây chứa từ tượng hình ?<br /> A. Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.<br /> B. Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối.<br /> 1<br /> <br /> C. Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần.<br /> D. Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều.<br /> 6. Câu thơ nào sau đây chứa từ tượng thanh?<br /> A. Lưng đưa nôi và tim hát thành lời<br /> B. Đêm thở: Sao lùa nước Hạ Long<br /> C. Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha<br /> D. Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi<br /> 7. Từ “ngỡ” trong câu “Ngỡ không bao giờ quên” đồng nghĩa với từ nào?<br /> A. Nói<br /> B. Bảo<br /> C. Thấy<br /> D. Nghĩ<br /> 8. Trong các câu thơ sau, từ “hoa” nào được dùng theo nghĩa gốc?<br /> A.<br /> Nặng lòng xót liễu vì hoa<br /> Trẻ thơ đã biết đâu mà dám thưa.<br /> B.<br /> <br /> Cỏ non xanh tận chân trời<br /> Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.<br /> <br /> C.<br /> <br /> Đừng điều nguyệt nọ hoa kia<br /> Ngoài ra ai lại tiếc gì với ai ?<br /> Nỗi mình thêm tức nỗi nhà<br /> <br /> D.<br /> <br /> Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng.<br /> 9. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt ?<br /> A. Tố cáo<br /> B. Hoàng đế<br /> C. Niên hiệu<br /> D. Trời đất<br /> 10. Trong câu thơ “Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng”, tác giả đã sử dụng biện pháp<br /> nghệ thuật gì?<br /> A. Ẩn dụ<br /> B. Hoán dụ<br /> C. So sánh<br /> D. Nhân hoá<br /> <br /> 2<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2