TRƯỜNG THPT GIỒNG THỊ ĐAM<br />
GV Biên soạn: SƠN THỊ NGỌC THỦY<br />
SĐT: 01696469996<br />
BIÊN SOẠN ĐỀ THI HỌC KÌ I KHỐI 12 NĂM HỌC 2016-2017<br />
ĐỀ THI QUỐC GIA 2017, MÔN SINH HỌC<br />
A. MẪU ĐỀ THI HỌC KÌ I<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu 8 điểm)<br />
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: Câu 1 đến câu 8<br />
Câu 1: Hãy chọn phát biểu đúng<br />
A. Một mã di truyền có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.<br />
B. Đơn phân cấu trúc nên mARN là A, T, G, X.<br />
C. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu cho chuỗi polipeptit là mêtiônin.<br />
D. Phân tử mARN là mạch đơn có liên kết hiđrô.<br />
Câu 2: Điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ chủ yếu xảy ra ở giai đoạn<br />
A. trước phiên mã B. dịch mã. C. phiên mã. D. sau dịch mã.<br />
Câu3: Trong quá trình dịch mã, giai đoạn hoạt hóa axit amin có vai trò<br />
A. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt axit amin và gắn vào đầu 5’ của tARN.<br />
B. gắn axit amin vào tARN nhờ enzim nối ligaza.<br />
C. gắn axit amin vào tARN ở đầu 5’OH của tARN.<br />
D. kích hoạt axit amin và gắn đặc hiệu vào 3’OH của tARN.<br />
Câu 4: Hậu quả của hiện tượng lặp đoạn NST là gì?<br />
A. Thường gây chết.<br />
B. Không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất gen.<br />
C. Có thể làm tăng cường hoặc giảm bớt mức độ biểu hiện tính trạng.<br />
D. Làm tăng số lượng gen nên làm tăng kích thước cơ thể.<br />
Câu 5.Tạp giao là:<br />
A.Thụ phấn giữa các hoa trên cùng 1 cây.<br />
B.Thụ phấn trên cùng một hoa.<br />
C.Thụ phấn giữa hoa của các cây cùng loài khác nhau.<br />
D. Thụ phấn giữa hoa này với một hoa khác.<br />
Câu 6. Tính trạng số lượng là tính trạng<br />
A.Có thể đo lường được<br />
B.Thường bị chi phối bởi nhiều<br />
cặp gen<br />
C.Thường tạo nên phổ biến dị rộng trong quần thể<br />
D. Tất cả đều đúng<br />
Câu 7. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết là :<br />
A. Các gen nằm trên cùng cặp NST đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân & tổ hợp lại<br />
trong quá trình thụ tinh<br />
B. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau không cùng phân ly trong quá trình giảm phân<br />
nhưng được tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
C. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau nhờ trao đổi đoạn nên cùng phân ly trong giảm<br />
phân & tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
<br />
D. Các gen nằm trên cùng một NST trong cặp đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân &<br />
tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.<br />
Câu 8. Điều nào sau đây là không đúng khi nói về thường biến.<br />
A. Có hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường.<br />
B. Có tính đồng loạt đối với các cá thể có cùng kiểu gen , sống trong môi trường giống nhau.<br />
C. Có khả năng di truyền cho thế hệ sau.<br />
D. Có ý nghĩa thích nghi với những thay đổi của điều kiện sống.<br />
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:Câu 9 đến câu 22<br />
Câu 9: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrô. Gen đó có số lượng nuclêôtit là<br />
A. 1800<br />
B. 2400<br />
C. 3000<br />
D. 2040<br />
Câu 10: Một bazơ nitơ dạng hiếm thì qua quá trình nhân đôi của ADN sẽ làm phát sinh<br />
dạng đột biến<br />
A. thay thế 1 cặp nuclêôtit.<br />
B. thêm 2 cặp nuclêôtit. C. mất 1<br />
cặp nuclêôtit. D. thêm 1 cặp nuclêôtit.<br />
Câu 11: Bộ ba đối mã 3’AXG 5’ khớp bổ sung với bộ ba mã sao nào sau đây?<br />
A. 5’AXG 3’<br />
B. 3’UGX5’<br />
C. 3’AXG5’<br />
D.<br />
3’XGU5’<br />
Câu 12: Ở trên mỗi gen, số nuclêôtit loại A luôn bằng số nuclêôtit loại T, nguyên nhân là<br />
vì<br />
A. gen có cấu trúc 2 mạch và A chỉ liên kết với T, T chỉ liên kết với A.<br />
B. gen có cấu trúc 2 mạch và A với T có khối lượng bằng nhau.<br />
C. gen có cấu trúc 2 mạch và A với T là loại bazơ lớn.<br />
D. gen có cấu trúc 2 mạch và A và T có kích thước bằng nhau.<br />
Câu 13: Sự rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện<br />
dòng tế bào?<br />
A. 4n<br />
B. 3n<br />
C. 2n<br />
D. 2n + 2<br />
Câu 14: Các cơ thể tam bội thường không có hạt vì?<br />
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.<br />
B. Các dạng tam bội chuyển sang sinh sản sinh dưỡng.<br />
C. Các tế bào 3n bị rối loạn phân ly trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả<br />
năng thụ tinh.<br />
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu dinh dưỡng.<br />
Câu 15: Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy<br />
định tổng hợp axit amin prôlin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin<br />
này cho thấy việc thay đổi nuclêôtit nào trên bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc<br />
của axit amin tương ứng trên chuỗi pôlipeptit?<br />
A. Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêôtit trên một bộ ba.<br />
B. Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba.<br />
C. Thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong mỗi bộ ba.<br />
D. Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ ba.<br />
Câu 16. Ở 1 loài có kiểu gen: AaBbDdeeFf khi tự thụ phấn sẽ hình thành bao nhiêu tổ<br />
hợp giao tử?<br />
A.1024<br />
B. 256<br />
C.64<br />
D. 16<br />
Câu 17.Một gen qui định một tính trạng, phép lai nào dưới đây cho kiểu hình ít nhất:<br />
<br />
A. AaBb x aabb<br />
<br />
B. AABb x AaBb<br />
<br />
C. AaBb x Aabb<br />
<br />
D. AaBb x AABB<br />
<br />
Câu 18.Ở cà chua quả đỏ (D) là trội đối với quả vàng (d), nên khi lai giữa hai thứ cà chua<br />
thuần chủng quả đỏ và quả vàng được F1 và F2. Khi cho giao phấn các cây quả vàng P<br />
với F2 sẽ thu được kết quả:<br />
A 1 quả đỏ : 1 quả vàng<br />
B Toàn quả vàng<br />
C 3 quả đỏ: 1 quả vàng<br />
D 3 quả vàng : 1 quả đỏ<br />
Câu 19. Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?<br />
(1): ABCD.EFGH ABGFE.DCH (2): ABCD.EFGH AD. EFGBCH<br />
A. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn không chứa tâm động<br />
B. (1): đảo đoạn chứa tâm động; (2) chuyển đoạn trong một nhiễm s<br />
C. (1): chuyển đoạn không chứa tâm động; (2): chuyển đoạn trong m<br />
D. (1): chuyển đoạn chứa tâm động; (2): đảo đoạn chứa tâm động.<br />
Câu 20. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của gen lặn trên nhiễm sắc thể<br />
(NST) X quy định tính trạng thường?<br />
A. Mẹ (XX) mang gen lặn sẽ cho ½ con số trai (XY) biểu hiện tính trạng<br />
B. Tính trạng không bao giờ biểu hiện ở cơ thể XX<br />
C. Kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch<br />
D. Tính trạng có xu hướng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY<br />
Câu 21. Bệnh nào dưới đây của người là bệnh do đột biến gen lặn di truyền liên kết với<br />
giới tính:<br />
A. Bệnh loạn dưỡng cơ Dunchenne<br />
B. Hội chứng Patau<br />
C. Bệnh hồng cầu liềm<br />
D. Hội chứng Đao<br />
Câu 22. Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định<br />
màu lông hung, mèo cái dị hợp Bb có màu lông tam thể . Mèo đực tam thể chỉ có thể xuất<br />
hiện khi:<br />
A.Mẹ đen, bố lông hung, mèo bố bị rối loạn phân li nhiễm sắc thể (NST) giới tính<br />
B.Mẹ lông đen, bố lông hung, mèo mẹ bị rối loạn phân li nhiễm sắc thể (NST) giới tính<br />
C. Mẹ lông hung, bố lông đen, mèo mẹ bị rối loạn phân li NST giới tính<br />
D. Mẹ lông đen, bố lông đen, mèo bố bị rối loạn phân li NST giới tính<br />
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:Câu 23 đến câu 28<br />
Câu 23: Trên một đơn vị tái bản của ADN có 20 đoạn okazaki. Số đoạn mồi cần được<br />
tổng hợp là<br />
A. 20.<br />
B. 21.<br />
C. 22.<br />
D. 42<br />
Câu 24: Bộ ba mở đầu ở trên mạch mã gốc của gen có trình tự là<br />
A. 3’TAX5’<br />
B. 3’AUG5’<br />
C. 3’ATX5’<br />
D.<br />
5’TAX3’<br />
Câu 25: Muốn tạo ra Dưa Hấu không hạt người ta có thể làm phương pháp nào dưới<br />
đây?<br />
A. Gây đa bôi hoá 2n tạo thành cây 4n.<br />
B. Lai cây tứ bội 4n với cây lưỡng bội 2n.<br />
C. Gây đột biến tạo ra giao tử 2n cho giao tử này kết hợp với giao tử bình thường 1n.<br />
D. Cả B và C.<br />
<br />
Câu 26. Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng.<br />
Biết các gen liên kết hoàn toàn. Cho cây có kiểu gen<br />
<br />
Ab<br />
ab<br />
giao phấn với cây có kiểu gen<br />
aB<br />
ab<br />
<br />
thì tỉ lệ kiểu hình thu được ở F1 là:<br />
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.<br />
B. 3 cây cao, quả trắng: 1cây thấp, quả<br />
đỏ.<br />
C. 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.<br />
D. 9 cây cao, quả trắng: 7 cây thấp, quả<br />
đỏ.<br />
Câu 27. Trong quá trình giảm phân của ruồi giấm cái có kiểu gen AB/ab đã xảy ra hoán<br />
vị gen với tần số 17%. Tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra từ ruồi giấm này<br />
A. AB ab 8,5% ; Ab aB 41,5%<br />
B. AB ab 41,5% ; Ab aB 8,5%<br />
C. AB ab 33% ; Ab aB 17%<br />
D. AB ab 17% ; Ab aB 33%<br />
Câu 28. Lai hai giống đậu hoa trắng thuần chủng, F1 được toàn đậu có hoa màu đỏ.Kiểu<br />
gen thế hệ P sẽ là :<br />
A.AABB x aabb<br />
B.Aabb x aabb<br />
C.aaBB x aabb<br />
D.AAbb x aaBB<br />
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO:Câu 29 đến câu 32<br />
Câu 29: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình<br />
giảm phân phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong<br />
lần phân bào II. Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:<br />
A. XAXA, XaXa, XA, Xa, O.<br />
B. XAXa,O, XA, XAXA.<br />
A A<br />
A a<br />
A<br />
a<br />
C. X X , X X , X , X , O.<br />
D. XAXa, XaXa, XA, Xa, O.<br />
Câu 30: Ở ngô, thể tam nhiễm khi giảm phân cho 2 loại giao tử, giao tử dị bội (n + 1) và<br />
giao tử bình thường (n). Hạt phấn dị bội không đủ sức cạnh tranh với hạt phấn bình<br />
thường nên không tham gia thụ tinh, còn noãn dị bội vẫn tham gia thụ tinh bình thường.<br />
Nếu R quy định màu đỏ và r quy định màu trắng thì tỷ lệ kiểu hình ở đời con trong<br />
trường hợp bố có kiểu gen RRr và mẹ có kiểu gen Rrr là<br />
A. 1đỏ : 1trắng.<br />
B. 11đỏ : 1trắng.<br />
C. 3đỏ : 1trắng.<br />
D. 5đỏ : 1trắng<br />
Câu 31. Anh A mắc bệnh di truyền do một đột biến gen hiếm gặp ở người trong khi người<br />
em gái đồng sinh và cha mẹ, ông bà nội, ngoại đều không bị bệnh này. Truy tìm phả hệ<br />
cho biết anh có một người cậu ruột cũng mắc bệnh này. Hãy cho biết: bệnh này là tính<br />
trạng trội hay lặn, do gen nằm trên NST thường hay NST giới tính quy định?<br />
A. Gen lặn, trên NST thường<br />
B. Gen lặn, trên NST giới tính X<br />
C. Gen trội, trên NST giới tính X<br />
D. Gen trội, trên NST thường.<br />
Câu 32. Ở mèo, gen B quy định màu lông đen nằm trên NST giới tính X, gen b quy định<br />
màu lông hung, mèo cái dị hợp về gen này có màu lông tam thể do B trội không hoàn<br />
toàn. Mẹ tam thể x bố đen, màu lông của mèo con là:<br />
A. Mèo ♀ 1 đen: 1 tam thể, mèo ♂100% hung<br />
B. Mèo ♀ 1 đen: 1 tam thể,<br />
mèo ♂1 đen: 1 hung<br />
<br />
C. Mèo ♀ 1 đen: 1 tam thể, mèo ♂ 100% đen<br />
đực 1 đen: 1 hung<br />
<br />
D. Mèo ♀ 100% tam thể, mèo<br />
<br />
II. PHẦN RIÊNG (2 điểm) thí sinh chọn một trong hai phần sau<br />
A. BAN CƠ BẢN (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)<br />
MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT:<br />
Câu 33 đến câu 36<br />
Câu 33: Khi nói về quá trình dịch mã, kết luận nào sau đây không đúng?<br />
A. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.<br />
B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các axit amin trên chuỗi pôlipeptit.<br />
C. Bộ ba kết thúc quy định axit amin trên chuỗi pôlipeptit.<br />
D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm ở trên mARN là 5’ 3’.<br />
Câu 34: Gen phân mảnh<br />
A. có ở mọi tế bào của mọi loài sinh vật.<br />
B. có khả năng tạo ra được nhiều loại phân tử mARN trưởng thành.<br />
C. nằm ở trong nhân hoặc trong tế bào chất của tế bào nhân thực.<br />
D. nếu bị đột biến ở đoạn intron thì cấu trúc của prôtêin sẽ bị thay đổi.<br />
Câu 35. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là do:<br />
A. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y<br />
B. Gen quy định giới tính nằm trên các NST thường<br />
C. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X<br />
D. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính<br />
Câu 36. Tính trạng số lượng không có đặc điểm nào sau đây<br />
A. Khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi<br />
B. Đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường<br />
C.Thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi<br />
D.Nhận biết được bằng quan sát thường<br />
MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU:<br />
Câu 37 - 38<br />
Câu 37: Trong một gen có một bazơ timin trở thành dạng hiếm (T*) thì sẽ gây đột biến<br />
thay cặp A – T thành cặp G – X theo sơ đồ<br />
A. A – T* T* - G G – X.<br />
B. A – T* T* - X G – X.<br />
C. A – T* G - T* G – X.<br />
D. A – T* A - G G – X.<br />
Câu 38. Ở một loài thực vật lưỡng bội, khi lai hai cây hoa trắng thuần chủng với nhau,<br />
thu được F1 toàn cây hoa trắng. Cho F1 giao phấn với nhau thu được F2 gồm 81,25% cây<br />
hoa trắng và 18,75% cây hoa đỏ. Cho F1 giao phấn với tất cả các cây hoa đỏ ở F2 thu<br />
được đời con. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lý thuyết, ở đời con số cây có kiểu gen<br />
đồng hợp tử lặn về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ<br />
A. 1/12<br />
B. 1/24<br />
C. 1/8<br />
D. 1/16.<br />
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP:<br />
Câu 39 - 40<br />
<br />