TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN<br />
<br />
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT HỌC KỲ I ( NH: 2016-2017)<br />
<br />
Giáo viên: Phạm Thị Cẩm Thúy<br />
<br />
MÔN: SINH HỌC 12<br />
<br />
Điện thoại: 0984.274658<br />
---------------------------------------<br />
<br />
----------------------------------<br />
<br />
( Đề thi gồm 40 câu)<br />
I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH : ( Gồm 32 câu – 8 điểm )<br />
Câu 1: Bản chất của mã di truyền là<br />
A.3 nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một a.a.<br />
B.một bộ ba mã hoá cho một axitamin.<br />
C. các axitamin đựơc mã hoá trong gen.<br />
D. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong<br />
prôtêin.<br />
Câu 2: Gen là một đoạn ADN mang thông tin<br />
A. mã hoá cho 1 chuỗi polipeptit hoặc 1 phân tử ARN.<br />
<br />
B. qui định cơ chế di truyền .<br />
<br />
C. qui định cấu trúc của 1 phân tử prôtêin.<br />
<br />
D. mã hoá các axit amin.<br />
<br />
Câu 3: Trong những dạng đột biến sau đây dạng đột biến nào không làm thay đổi số<br />
lượng gen có trong nhóm liên kết?<br />
1. Đột biến đảo đoạn.<br />
<br />
2. Đột biến chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />
<br />
3. Đột biến mất đoạn.<br />
<br />
4. Đột biến lặp đoạn<br />
<br />
Phương án đúng là:<br />
A. 1, 2, 3.<br />
<br />
B. 1, 2.<br />
<br />
C. 1, 2, 3, 4.<br />
<br />
D. 1, 2, 4.<br />
<br />
Câu 4: Các phát biểu nào sau đây đúng với đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể?<br />
(1) Làm thay đổi trình tự phân bố gen trên nhiễm sắc thể<br />
(2) Làm giảm hoặc tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể<br />
(3) Làm thay đổi thành phần gen trong nhóm gen liên kết<br />
(4) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến<br />
A. (1), (4)<br />
B. (2), (3)<br />
C. (1), (2)<br />
Câu 5. Định luật phân ly độc lập góp phần giải thích hiện tượng:<br />
A. Liên kết gen hoàn toàn<br />
B .Tính đa dạng ở loài giao phối<br />
<br />
D. (2), (4)<br />
<br />
C. Hoán vị gen<br />
D. Các nhiễm sắc thể phân li độc lập trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh<br />
Câu 6. Cơ sở tế bào học của di truyền liên kết là :<br />
A. Các gen nằm trên cùng cặp NST đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân & tổ hợp lại<br />
trong quá trình thụ tinh<br />
B. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau không cùng phân ly trong quá trình giảm phân<br />
nhưng được tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
C. Các gen nằm trên các cặp NST khác nhau nhờ trao đổi đoạn nên cùng phân ly trong giảm<br />
phân & tổ hợp lại trong thụ tinh.<br />
D. Các gen nằm trên cùng một NST trong cặp đồng dạng, cùng phân ly trong giảm phân &<br />
tổ hợp lại trong quá trình thụ tinh.<br />
Câu 7. Số nhóm gen liên kết trong một tế bào bằng:<br />
A. Số nhiễm sắc thể trong bộ NST lưỡng bội 2n<br />
B. Số nhiễm sắc thể trong bộ NST đơn bội n<br />
C. Số nhiễm sắc thể trong bộ NST tam bội 3n<br />
D. Số cặp gen–alen cùng nằm trên một cặp NST..<br />
Câu 8. Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là do:<br />
A. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST Y<br />
B. Gen quy định giới tính nằm trên các NST thường<br />
C. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST X<br />
D. Gen quy định các tính trạng thường nằm trên NST giới tính<br />
Câu 9: Nếu các gen lặn đều là gen đột biến thì kiểu gen nào sau đây được gọi là thê đột<br />
biến?<br />
A. AaBbCcDd.<br />
<br />
B. AAbbCCDD.<br />
<br />
C. AaBBCcDd.<br />
<br />
D. AaBbCCDD<br />
<br />
Câu 10: Khi nói về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện<br />
không có đột biến xảy ra, phát biểu nào sau đây là không đúng?<br />
A. Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các<br />
nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.<br />
B. Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các<br />
nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen.<br />
C. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái<br />
bản.<br />
D. Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các<br />
nuclêôtit trên phân tử mARN.<br />
Câu 11: Trong các dạng đột biến sau, dạng đột biến nào làm thay đổi hình thái của<br />
nhiễm sắc thể?<br />
1. Mất đoạn.<br />
<br />
2. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.<br />
<br />
4. Đảo đoạn ngoài tâm động<br />
Phương án đúng là<br />
<br />
3. Đột biến gen<br />
<br />
5. Chuyển đoạn không tương hỗ<br />
<br />
A. 1, 2, 3, 5.<br />
<br />
B. 2, 3, 4, 5.<br />
<br />
C. 1, 2, 5.<br />
<br />
D. 1, 2, 4.<br />
<br />
Câu 12: Cho nhiễm sắc thể có cấu trúc và trình tự gen như sau: ABCDEF . GHIK, sau<br />
đột biến thành ABCDG . FEHIK hậu quả của dạng đột biến này là<br />
A. gây chết hoặc giảm sức sống.<br />
B. tăng sức đề kháng cho cơ thể.<br />
C. ít ảnh hưởng đến sức sống của cá thể.<br />
D. tăng cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính trạng.<br />
Câu 13: Trong quá trình nhân đôi ADN, Guanin dạng hiếm gặp bắt đôi với nucleôtit<br />
bình thường nào dưới đây có thể gây nên đột biết gen?<br />
A. Ađêmin<br />
<br />
B. Timin<br />
<br />
C. Xitôzin<br />
<br />
D. 5 – BU<br />
<br />
Câu 14. Các cơ thể tam bội thường không có hạt vì?<br />
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.<br />
B. Các dạng tam bội chuyển sang sinh sản sinh dưỡng.<br />
C. Các tế bào 3n bị rối loạn phân ly trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả<br />
năng thụ tinh.<br />
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu dinh dưỡng.<br />
Câu 15. Trong bảng mã di truyền, người ta thấy rằng có 4 loại mã di truyền cùng quy<br />
định tổng hợp axit amin prôlin là 5’XXU3’; 5’XXA3’; 5’XXX3’; 5’XXG3’. Từ thông tin<br />
này cho thấy việc thay đổi nuclêôtit nào trên bộ ba thường không làm thay đổi cấu trúc<br />
của axit amin tương ứng trên chuỗi pôlipeptit?<br />
A. Thay đổi vị trí của tất cả các nuclêôtit trên một bộ ba.<br />
B. Thay đổi nuclêôtit đầu tiên trong mỗi bộ ba.<br />
C. Thay đổi nuclêôtit thứ 3 trong mỗi bộ ba.<br />
D. Thay đổi nuclêôtit thứ hai trong mỗi bộ ba.<br />
Câu 16. Ở 1 loài có kiểu gen: AaBbDdeeFf khi tự thụ phấn sẽ hình thành bao nhiêu tổ<br />
hợp giao tử?<br />
A.1024<br />
<br />
B. 256<br />
<br />
C.64<br />
<br />
D. 16<br />
<br />
Câu 17. Khi lai giữa hai bố mẹ thuần chủng khác nhau bởi hai cặp gen đối lập và di<br />
truyền phân ly độc lập. được F1 dị hợp tử về 2 cặp gen .Cho F1 lai với nhau ở F2 thu<br />
được các tổ hợp với các tỷ lệ 9A_B:3A_bb:3 aaB:1 aabb.Khi 2 cặp gen trên tác động qua<br />
<br />
lại để hình thành tính trạng. Nếu các gen không alen tác động theo kiểu bổ sung, F2 sẽ<br />
có tỷ lệ sau :<br />
A.12:3:1<br />
<br />
B.9:7<br />
<br />
C.15:1<br />
<br />
D. 13:3<br />
<br />
Câu 18. Tính trạng màu hoa là kết quả hiện tượng :<br />
A.Tác động cộng gộp<br />
<br />
B.Trội không hoàn toàn<br />
<br />
C.Tác động át chế<br />
<br />
D.Tác động bổ trợ<br />
<br />
Câu 19. Cho cá thể mang gen [Aa,Bb] tự phối, thế hệ con có [aa,bb] = 6,25%. Quy luật di<br />
truyền của cá thể [Aa,Bb] là:<br />
A.Hoán vị gen.<br />
B. Liên kết gen.<br />
C. Phân ly độc lập.<br />
D. Gen đa hiệu.<br />
Câu 20. Quy luật di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật<br />
A.Hoán vị gen.<br />
B. Phân ly độc lập.<br />
C. Liên kết gen.<br />
D. Tương tác gen.<br />
Câu 21. Tần số hoán vị gen như sau: AB= 49%, AC =36%, BC =13%, bản đồ gen thế<br />
nào?<br />
A.ABC<br />
B.ACB<br />
C.BAC<br />
D.CAB.<br />
Câu 22 Đặc điểm nào dưới đây không phải của cặp NST giới tính:<br />
A.Con đực mang cặp NST giới tính YY, con cái mang cặp NST giới tính XX<br />
B.Một số trường hợp con đực chỉ có 1 NST giới tính X<br />
C.Trên cặp NST giới tính mang các gen quy định giới tính và các gen quy định các tính<br />
trạng thường<br />
D.Chỉ gồm có 1 cặp NST, khác nhau ở 2 giới<br />
Câu 23: Trên một đơn vị tái bản của ADN có 20 đoạn okazaki. Số đoạn mồi cần được<br />
tổng hợp là<br />
A. 20.<br />
<br />
B. 21.<br />
<br />
C. 22.<br />
<br />
D. 42<br />
<br />
Câu 24 : Hãy xác định số axitamin trong chuỗi polipeptit được tổng hợp từ đoạn<br />
mARN sau:<br />
5’ –… AUGUUXXAAGUGXAUAAAGAGUAGXX…. – 3’<br />
A. 7.<br />
<br />
B. 10.<br />
<br />
C. 8<br />
<br />
D. 9<br />
<br />
Câu 25. Một đoạn gen có trình tự các nuclêôtit như sau:<br />
3’..TXG XXT GGA TXG.5’ (Mạch mã gốc)<br />
5’AGX GGA XXT AGX 3’<br />
Trình tự các nuclêôtit tương ứng trên mARN được tổng hợp từ đoạn gen trên là<br />
<br />
A. 5’UGX GGU XXU AGX3’.<br />
<br />
B. 5’AXG XXU GGU UXG3’<br />
<br />
C. 5’AGX GGA XXU AGX3’.<br />
<br />
D. 3’AGX GGA XXU AGX5’<br />
<br />
Câu 26. Trong phép lai AaBb x AaBb, thế hệ lai có bao dòng thuần?<br />
A .8<br />
<br />
B .2<br />
<br />
C .16<br />
<br />
D .4<br />
<br />
Câu 27.Một gen qui định một tính trạng, phép lai nào dưới đây cho kiểu hình ít nhất:<br />
A .AaBb x aabb<br />
<br />
B .AaBb x AABB<br />
<br />
C .AaBb x Aabb<br />
<br />
D .AaBb x AaBb<br />
<br />
Câu 28. Ở ngô, chiều cao thân do 3 cặp gen không alen tác động cộng gộp (A1,a1,<br />
A2,a2,A3,a3),phân ly độc lập và cứ mỗi gen trội khi có mặt trong kiểu gen sẽ làm cho cây<br />
thấp đi 20 cm, cây cao nhất có chiều cao 210cm. Chiều cao của cây thấp nhất là :<br />
A.90 cm<br />
<br />
B.120cm<br />
<br />
C.80 cm<br />
<br />
D. 60cm<br />
<br />
Câu 29. Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa đỏ do 2 gen không alen là A và B<br />
tương tác nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu<br />
hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu<br />
hình hoa trắng. Tính trạng chiều cao cây do một gen gồm 2 alen là D và d quy định;<br />
trong đó gen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao.<br />
Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x aabbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa<br />
đỏ chiếm tỉ lệ.<br />
A. 25%<br />
<br />
B. 6,25%<br />
<br />
C. 56,25%<br />
<br />
D. 18, 75%<br />
<br />
Câu 30: Một gen có tổng số 2128 liên kết hidro. Trên mạch hai của gen có số nucleotit<br />
loại T bằng số nucleotit loại A, số nucleotit loai X gấp 2 lần số nucleotit loại T, số<br />
nucleotit loại G gấp 3 lần loại A . Gen nhân đôi 3 lần, số nucleotit loại A mà môi<br />
trường cung cấp cho gen nhân đôi là<br />
A. 784<br />
<br />
B. 1568.<br />
<br />
C. 3136.<br />
<br />
D. 336.<br />
<br />
Câu 31: Cho lai phân tích cây quả tròn, dài dị hợp 2 cặp gen thu được đời con có 4 loại<br />
kiểu hình như sau: 1 tròn, dài : 1 tròn, ngắn : 1 bầu dục, dài : 1 bầu dục, ngắn. Tiến<br />
hành cho các cây bầu dục, dài và tròn, ngắn ở F1 tạp giao, kết quả F2 thu được tỉ lệ<br />
kiểu hình tròn, dài là bao nhiêu?<br />
A. 1/16.<br />
<br />
B. 9/16<br />
<br />
C. 1/8<br />
<br />
D. 3/8.<br />
<br />
Câu 32: Cho con đực thân đen, mắt trắng thuần chủng lai với con cái thân xám, mắt<br />
đỏ thuần chủng thu được F1 đồng loạt thân xám, mắt đỏ. Cho F1 giao phối với nhau,<br />
<br />