TRƯỜNG THPT LAI VUNG 1<br />
Người soạn: Ngô Thị Bích Hạnh<br />
ĐT: 0925708570<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ĐỀ XUẤT HỌC KÌ 1<br />
Môn Thi: SINH HỌC<br />
Thời gian : 50 phút<br />
ĐÁP ÁN<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Đáp án<br />
B<br />
B<br />
B<br />
B<br />
A<br />
C<br />
C<br />
D<br />
B<br />
D<br />
<br />
Câu<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
18<br />
19<br />
20<br />
<br />
Đáp án<br />
C<br />
A<br />
A<br />
A<br />
D<br />
C<br />
B<br />
C<br />
A<br />
C<br />
<br />
Câu<br />
21<br />
22<br />
23<br />
24<br />
25<br />
26<br />
27<br />
28<br />
29<br />
30<br />
<br />
Đáp án<br />
C<br />
B<br />
B<br />
A<br />
C<br />
A<br />
B<br />
C<br />
D<br />
C<br />
<br />
Câu<br />
31<br />
32<br />
33<br />
34<br />
35<br />
36<br />
37<br />
38<br />
39<br />
40<br />
<br />
Đáp án<br />
D<br />
D<br />
B<br />
B<br />
B<br />
D<br />
C<br />
D<br />
D<br />
A<br />
<br />
Câu<br />
41<br />
42<br />
43<br />
44<br />
45<br />
46<br />
47<br />
48<br />
<br />
Đáp án<br />
D<br />
A<br />
C<br />
B<br />
B<br />
A<br />
B<br />
C<br />
<br />
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu 8 điểm)<br />
Câu 1: Một đoạn gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA. Tình tự nucleotit được phiên<br />
mã từ đoạn gen trên là<br />
A. AGXUUAGXA<br />
B. UXGAAUXGU<br />
C. TXGAATXGT<br />
D. AGXTTAGXA.<br />
Câu 2: Đối mã của bộ ba 5’UUX3’ là<br />
A.5’AAG3’.<br />
B. 3’AAG5’.<br />
C. 5’UUX3’.<br />
D. 3’UUX5’.<br />
Câu 3: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST, ống siêu xoắn có đường kính<br />
A.30nm.<br />
B.300nm.<br />
C.700nm.<br />
D.1400nm.<br />
Câu 4: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 48, thể ba của loài này là<br />
A.24.<br />
B. 49.<br />
C. 52.<br />
D. 53.<br />
Câu 5: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là<br />
A. sự phân li của cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.<br />
B. sự tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng trong quá trình giảm phân.<br />
C. sự phân li của cặp các NST tương đồng trong nguyên phân và tổ hợp tự do trong thụ tinh.<br />
D. sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng trong giảm phân và tổ hợp tự do trong thụ<br />
tinh.<br />
Câu 6: Moocgan đã phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen hoàn toàn nhờ vào<br />
A. phép lai phân tích ruồi thân xám, cánh dài.<br />
B. phép lai ruồi thân xám, cánh dài với nhau.<br />
C. phép lai phân tích ruồi đực thân xám, cánh dài F1.<br />
D. phép lai phân tích ruồi cái thân xám, cánh dài F1.<br />
Câu 7: Thường biến là trường hợp<br />
A. sâu ăn lá có màu xanh lá cây.<br />
<br />
B. bọ cánh cứng có màu xám của vỏ cây.<br />
C. tắc kè hoa biến đổi màu sắc theo nền môi trường.<br />
D. người bị bạch tạng có da trắng, mắt màu hồng.<br />
Câu 8: Quy luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng<br />
A. các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể.<br />
B. các gen phân li và tổ hợp trong giảm phân.<br />
C. sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào.<br />
D. biến dị tổ hợp phong phú ở loài giao phối.<br />
Câu 9: Gen A bị đột biến thành gen a, làm tăng 1 liên kết hydro nhưng chiều dài của 2 gen bằng<br />
nhau. Dạng đột biến của gen A là<br />
A.Thêm 1 cặp G-X.<br />
B. Thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.<br />
C. Thay 3 cặp A-T bằng 3 cặp G-X.<br />
D. Thay 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T.<br />
Câu 10: Dưới đây là một trình tự nuclêôtit của mạch mã gốc của gen<br />
3’… ATT TAX GTA TTX TTA XXG AXT TTA…5’<br />
Hãy cho biết môi trường đã cung cấp bao nhiêu axit amin để đoạn gen trên tổng hợp chuỗi<br />
polipeptit?<br />
A.8.<br />
B. 7<br />
C. 6<br />
D.5.<br />
Câu 11: Các cơ thể tam bội thường không có hạt vì?<br />
A. Xuất phát từ các dạng 2n không sinh sản hữu tính.<br />
B. Các dạng tam bội chuyển sang sinh sản sinh dưỡng.<br />
C. Các tế bào 3n bị rối loạn phân ly trong giảm phân tạo giao tử bất thường không có khả<br />
năng thụ tinh.<br />
D. Chúng có thể sinh sản theo kiểu dinh dưỡng.<br />
Câu 12: Ở operon Lactozơ, khi có đường lactozơ thì quá trình phiên mã diễn ra vì<br />
A. lactozơ gắn với chất ức chế làm cho chất ức chế bị bất hoạt.<br />
B. lactozơ gắn với vùng vận hành, kích hoạt vùng vận hành.<br />
C. lactozơ gắn với enzim ARN pôlimeraza làm kích hoạt enzim này.<br />
D. lactozơ gắn với prôtêin điều hòa làm kích hoạt tổng hợp prôtêin.<br />
Câu 13: Sự rối loạn phân ly của toàn bộ bộ NST trong nguyên phân sẽ làm xuất hiện dòng tế<br />
bào?<br />
A. 4n<br />
B. 3n<br />
C. 2n<br />
D. 2n + 2<br />
Câu 14: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi số lượng và thành<br />
phần gen trên một nhiễm sắc thể là<br />
A. đảo đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể<br />
B. mất đoạn và đảo đoạn<br />
C. lặp đoạn và chuyển đoạn trên cùng một nhiễm sắc thể<br />
D. mất đoạn và lặp đoạn<br />
Câu 15: Chỉ có 3 loại nuclêôtit A, U, G người ta đã tổng hợp nên một phân tử mARN nhân tạo.<br />
Phân tử mARN này có tối đa bao nhiêu loại mã di truyền?<br />
A. 3 loại<br />
B. 8 loại<br />
C. 9 loại<br />
D. 27 loại<br />
Câu 16: Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdEe khi giảm phân sẽ tạo số kiểu giao tử là<br />
A. 6.<br />
B. 8.<br />
C. 16.<br />
D. 32.<br />
Câu 17: Mỗi gen quy định 1 tính trạng, tính trội là trội không hoàn toàn.<br />
<br />
Cho phép lai P: AaBbDd x AabbDD. Tỉ lệ kiểu gen và kiểu hình thu được từ phép lai này là<br />
A. (1:2:1)(1:1)2 và (1:2:1)(1:1)2.<br />
B. (1:2:1)(1:1)2 và (3:1)(1:1)(1).<br />
C. (3:1)(1:1)(1) và (3:1)(1:1)(1).<br />
D. (3:1)(1:1)(1) và (1:2:1)(1:1)2.<br />
Câu 18: Phép lai cho ra tỉ lệ kiểu hình và kiểu gen 1:1 là<br />
A. Aa x Aa.<br />
B. AA x aa.<br />
C. Aa x aa.<br />
D. Aa x AA.<br />
Câu 19: Cơ thể có kiểu gen<br />
kiểu giao tử là<br />
A. 2.<br />
<br />
B. 4.<br />
<br />
ABD<br />
(liên kết gen hoàn toàn) khi giảm phân tạo giao tử sẽ tạo ra số<br />
abd<br />
<br />
C. 6.<br />
<br />
D. 8.<br />
<br />
AB<br />
Câu 20: Ở một loài thực vật có kiểu gen<br />
, và có tần số hoán vị gen là 20%. Tỉ lệ các loại<br />
ab<br />
<br />
giao tử của loài này là<br />
A. AB = ab = 10%, Ab = aB = 40%. C. AB = ab = 20%, Ab = aB = 80%.<br />
C. AB = ab = 40%, Ab = aB = 10%. D. AB = ab = 30%, Ab = aB = 20%.<br />
Câu 21: Ở một loài thực vật khi cho lai 2 cá thể bố mệ với nhau, người ta thu được 153 cây hoa<br />
đỏ: 102 cây hoa hồng: 16 cây hoa trắng. Phép lai này di truyền theo quy luật<br />
A. phân li.<br />
B. tương tác gen. C. tương tác bổ sung.<br />
D. Phân li độc lập.<br />
Câu 22: Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên. Một người phụ nữ<br />
bình thường lấy chồng bình thường sinh được 1 con trai máu khó đông. Kiểu gen cặp vợ chồng<br />
này là<br />
A. XAXA x XAY. B. XAXa x XAY.<br />
C. XAXa x XaY.<br />
D. XaXa x XAY.<br />
Câu 23: Một đoạn ADN có tổng số 39000 liên kết hiđrô và ađênin chiếm 20%. Đoạn ADN này<br />
có<br />
A. 24000 bazơ nitơ.<br />
B. 9000 guanin.<br />
0<br />
C. chiều dài 40800 A<br />
D. 7800 ađênin<br />
Câu 24: Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong quá trình giảm phân<br />
phát sinh giao tử, ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II.<br />
Các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:<br />
A. XAXA, XaXa, XA, Xa, O.<br />
B. XAXa,O, XA, XAXA.<br />
C. XAXA, XAXa, XA, Xa, O.<br />
D. XAXa, XaXa, XA, Xa, O.<br />
Câu 25: Trong một gen có một bazơ timin trở thành dạng hiếm (T*) thì sẽ gây đột biến thay cặp<br />
A – T thành cặp G – X theo sơ đồ<br />
A. A – T* T* - G G – X.<br />
B. A – T* T* - X G – X.<br />
C. A – T* G - T* G – X.<br />
D. A – T* A - G G – X.<br />
Câu 26: Cho lai giữa 2 giống bí ngô với nhau thu được F1 170 bí quả dẹt, 114 bí quả tròn và 19<br />
bí quả dài. Cho cây bố mẹ nói trên lai với cây có kiểu gen Aabb thu được tỉ lệ kiểu hình là<br />
A. 3 bí quả dẹt: 4 bí quả tròn: 1 bí quả dài.<br />
B. 3 bí quả tròn: 4 bí quả dẹt: 1 bí quả dài.<br />
C. 3 bí quả dẹt: 3 bí quả tròn: 2 bí quả dẹt.<br />
D. 4 bí quả dẹt: 3 bí quả tròn: 1 bí quả dài.<br />
Giải:<br />
F1 phân li theo tỉ lệ: 9 dẹt: 6 tròn: 1 dài<br />
=> P có KG AaBb<br />
<br />
Qui ước A- B: dẹt<br />
A- bb: aaB-: tròn<br />
Aabb: dài<br />
Cho P lai với cây có KG Aabb<br />
AaBb x Aabb<br />
(3A- : 1aa) (1B- : 1bb)<br />
3A-B-: 3A-bb: 1aaB-: 1aabb<br />
3 dẹt: 4 tròn: 1 dài<br />
Câu 27: Ở một loài lúa, A: thân cao, a: thân thấp; B: hạt gạo trong, b: hạt gạo đục. Hai gen quy<br />
định chiều cao và độ trong đục của hạt gạo cùng nằm trên 1 NST và cách nhau 40cM.<br />
Cho phép lai<br />
<br />
Ab Ab<br />
x<br />
, tỉ lệ kiểu hình thân cao, hạt gạo trong là<br />
aB aB<br />
<br />
A. 46%.<br />
B. 54%.<br />
C. 21%.<br />
D. 4%.<br />
Giải:<br />
ab/ab = 0,2 x 0,2 = 0,04<br />
Thân cao, hạt gạo trong : A- B- = 50% + ab/ab = 54%<br />
Câu 28: Các gen phân li độc lập. Phép lai AaBbDd x AaBbdd cho tỉ lệ kiểu hình trội về 3 tính<br />
trạng là<br />
A. 1/4.<br />
B. 3/4.<br />
C. 9/32.<br />
D. 1/2.<br />
Câu 29: Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3’ mã hóa<br />
axit amin Acginin, 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng một đoạn mã hóa axit amin Xêrin, 5’GXU3’ mã<br />
hóa axit amin Alanin. Biết trình tự các nuclêôtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở<br />
một gen cấu trúc của sinh vật nhân sơ là 5’GXTTXGXGATXG3’. Đoạn gen này mã hóa cho 4<br />
axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin tương ứng với quá trình dịch mã là:<br />
A. Acginin-Xêrin-Alanin-Xêrin<br />
B. Xêrin-Acginin-Alanin-Acginin<br />
C. Xêrin-Alanin-Xêrin-Acginin<br />
D. Acginin-Xêrin-Acginin-Xêrin.<br />
Giải:<br />
5’GXT TXG<br />
XGA<br />
TXG 3’<br />
3’XGA AGX GXU<br />
AGX 5’<br />
Xêrin – Acginin -Xêrin - Acginin<br />
Câu 30: Ở một loài thực vật, xét cặp gen Bb nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi alen đều có<br />
1200 nuclêôtit. Alen B có 301 nuclêôtit loại ađênin, alen b có số lượng 4 loại nuclêôtit bằng<br />
nhau. Cho hai cây đề có kiểu gen Bb giao phấn với nhau, trong số các hợp tử thu được, có một<br />
loại hợp tử chứa tổng số nuclêôtit loại guanin của các alen nói trên bằng 1199. Kiểu gen của loại<br />
hợp tử này là:<br />
A. Bbb<br />
B. BBbb<br />
C. Bbbb<br />
D. BBb<br />
Giải:<br />
Gen B: A = 301, G = 299<br />
Gen b: A = G = 300<br />
Hợp tử chứa 1199G = 3Gb + GB<br />
Câu 31. Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng<br />
và gen trội là trội hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, phép lai AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho kiểu<br />
hình mang 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ<br />
<br />
A. 81/256.<br />
B. 9/64.<br />
C. 27/256.<br />
D. 27/64.<br />
Giải:<br />
KH mang 3 tính trạng trội , 1 tính trạng lặn : C34. (3/4)3. 1/4<br />
Câu 32 .Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp.<br />
Cho cây thân cao thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, thu được F1. Cho cây F1 tự thụ phấn<br />
thu được F2. Tiếp tục cho các cây F2 tự thụ phấn cho được F3. Biết rằng không xảy ra đột biến,<br />
theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở F3 là:<br />
A. 1 cây thân cao: 1 cây thân thấp<br />
B. 3 cây thân cao: 5 cây thân thấp<br />
C. 3 cây thân cao: 1 cây thân thấp<br />
D. 5 cây thân cao: 3 cây thân thấp. .<br />
Giải:<br />
F1 tự thụ phấn<br />
F2: 1/4AA: 2/4Aa:1/4aa<br />
F2 tự thụ phấn<br />
KG: Aa = 1/2x1/2 =1/4<br />
KG: AA = aa = 3/8<br />
KH: 5cao: 3 thấp<br />
II. PHẦN RIÊNG (2điểm) thí sinh chọn một trong hai phần sau:<br />
A. BAN CƠ BẢN (8 câu, từ câu 33 đến câu 40)<br />
Câu 33: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong<br />
muốn ở một số giống cây trồng?<br />
A. Đột biến gen.<br />
B. Mất đoạn nhỏ.<br />
C. Chuyển đoạn nhỏ.<br />
D. Đột biến lệch bội.<br />
Câu 34: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là<br />
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ.<br />
B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.<br />
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao.<br />
D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.<br />
Câu 35: Khi một gen đa hiệu bị đột biến sẽ dẫn tới sự biến đổi<br />
A. ở một tính trạng.<br />
B. ở một loạt tính trạng do nó chi phối.<br />
C. ở một trong số tính trạng mà nó chi phối.<br />
D. ở toàn bộ kiểu hình của cơ thể.<br />
Câu 36: Trường hợp hai cặp gen không alen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng cùng<br />
tác động đến sự hình thành một tính trạng được gọi là hiện tượng<br />
A. tương tác bổ trợ.<br />
B. tương tác bổ sung.<br />
C. tương tác cộng gộp.<br />
D. tương tác gen.<br />
Câu 37. Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số<br />
nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là<br />
A. 20%.<br />
B. 40%.<br />
C. 30%.<br />
D. 10%.<br />
Câu 38: Các ví dụ sau :<br />
1/ Hình dạng lá rau mác trong các môi trường khác nhau.<br />
2/ Bọ que có hình dạng cơ thể giống chiếc que khô<br />
3/ Bướm Kalima khi đậu có hình dáng và màu giống chiếc lá khô;<br />
4/ Cáo, thỏ tuyết thay đổi màu lông theo mùa.<br />
Hãy chọn ra các ví dụ nào là thường biến ?<br />
<br />