intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 3

Chia sẻ: Lê 11AA | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

54
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 của trường THPT Lai Vung 3 giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi chuẩn bị cho kì thi đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra HK 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2016 - THPT Lai Vung 3

TRƯỜNG THPT LAI VUNG 3<br /> GV: Trịnh Văn Thuấn – ĐT: 0989.088.246<br /> <br /> ĐỀ THI HỌC KỲ 1 MÔN SINH HỌC 12<br /> ĐỀ THI ĐỀ XUẤT<br /> <br /> I.Phần chung (8,0 điểm )<br /> Câu 1: Cơ sở vật chất chủ yếu của hiện tượng di truyền cấp phân tử ở đa số các loài sinh<br /> vật đó là<br /> A. ADN sợi kép.<br /> B. ADN sợi đơn<br /> C. ARN.<br /> D. prôtêin.<br /> Câu 2: Axit deoxiribônuclêic là<br /> A. phân tử cấu trúc đa phân, bao gồm 4 loại đơn phân nuclêôtit.<br /> B. phân tử cấu trúc đa phân, bao gồm 4 loại đơn phân là ribônuclêic.<br /> C. phân tử cấu trúc đa phân, bao gồm các đơn phân axit amin.<br /> D. phân tử cấu trúc đa phân, bao gồm các đơn phân là glucôzơ.<br /> Câu 3: Mỗi ribônuclêôtit có thành phần hóa học<br /> A. axit photphoric, glucôzơ, bazơ nitric.<br /> B. axit photphoric, ribôza, bazơ<br /> nitric.<br /> C. axit photphoric, deoxiribô, bazơ nitric.<br /> D. nhóm amin, nhóm cacboxyl, mạch<br /> cacbua hidrô.<br /> Câu 4: Thành phần nào không là đơn phân của ADN<br /> A. Uraxin.<br /> B. Timin<br /> C. Adenin<br /> D. Xitozin.<br /> Câu 5: Đậu Hà Lan có đặc điểm thuận lợi nhất trong nghiên cứu di truyền là<br /> A. là cây hàng năm.<br /> B. tự thụ phấn nghiêm ngặt.<br /> C. có tính trạng tương phản.<br /> D. dễ trồng, sai quả, nhiều hạt.<br /> Câu 6: Nội dung quan trọng nhất trong phương pháp phân tích cơ thể lai của Menđen đó là<br /> A. tạo dòng thuần về một hoặc một số tính trạng tương phản.<br /> B. tiến hành đồng loạt các thí nghiệm trên các tính trạng khác nhau<br /> C. theo dõi từng tính trạng, sau đó theo dõi nhiều tính trạng.<br /> D. dùng toán thống kê một số lượng lớn cơ thể lai và phân tích sự di truyền các tính<br /> trạng của bố mẹ ở các thế hệ lai.<br /> Câu 7: Cặp tính trạng tương phản là hai tính trạng<br /> A. giống nhau của cùng một tính trạng.<br /> B. khác nhau của hai tính<br /> trạng.<br /> C. biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng. D. biểu hiện khác nhau do 2<br /> gen qui định.<br /> Câu 8: Nêu định nghĩa alen?<br /> A. Mỗi alen đặc trưng về số lượng, thành phần, trình tự nuclêôtit.<br /> B. Alen là các trạng thái cấu trúc khác nhau của cùng một gen.<br /> C. Các alen của một gen nằm ở một locut xác định trên NST.<br /> D. Hiện tượng đột biến gen làm phát sinh các alen của một gen.<br /> Câu 9: Cấu trúc không gian của phân tử ARN vận chuyển là<br /> A. dạng sợi xoắn kép.<br /> B. dạng sợi đơn thẳng.<br /> C. dạng sợi thẳng, xoắn lò xo, bó sợi, dạng cầu. D. dạng sợi đơn cuộn lại tạo thành<br /> những thùy tròn.<br /> Câu 10 Trong đột biến gen Acrydine chèn vào mạch khuôn nào gây đột biến mất<br /> A. Chèn vào mạch khuôn cũ<br /> B. Chèn vào mạch khuôn mới<br /> C. Chèn vào mạch ARN<br /> D. Chèn vào chuỗi polipeptit<br /> Câu 11:Liên kết -NH-CO- giữa các đơn phân có trong phân tử<br /> A. ADN .<br /> B. ARN.<br /> C. prôtêin.<br /> D. axit nuclêic.<br /> Câu 12: Sự bắt cặp giữa bazơ nitric theo NTBS được quyết định bởi<br /> <br /> A. Adenin liên kết với Timin hoặc Uraxin bằng 2 liên kết hidrô và Guanin liên kết với<br /> xitôzin bằng 3 liên kết hidrô.<br /> B. một bazơ nitric lớn (A, G) liên kết với một bazơ nitric nhỏ (T, X).<br /> C. một bazơ nitric có nhân purin (A, G) liên kết với một bazơ nitric có nhân pirimidin (T,<br /> X, U).<br /> D. hai bazơ nitric có cấu tạo hóa học phù hợp để hình thành các liên kết hidrô.<br /> Câu 13: Mã mở đầu là<br /> A. mã AUG, mã hóa Mêtiônin và mang tín hiệu khởi đầu dịch mã.<br /> B. mã UAA, UAG, UGA không mã hóa axit amin và mang tín hiệu kết thúc dịch mã.<br /> C. mã AUG ở trong gen mã hóa Mêtiônin.<br /> D. mã mở đầu ở vị trí khởi đầu của gen và mã kết thúc ở vị trí cuối cùng của gen.<br /> Câu 14: 20 loại axit amin được mã hóa bởi số bộ 3 là<br /> A. 20.<br /> B. 27.<br /> C. 61.<br /> D. 64.<br /> Câu 15: Dạng sinh vật chỉ có ARN là<br /> A. sinh vật nhân sơ. B. sinh vật nhân chuẩn<br /> C. vi khuẩn. D. một số loại vi rut.<br /> Câu 16: Cấu trúc đặc trưng của một phân tử prôtêin được qui định bởi<br /> A. phân tử ADN. B. gen cấu trúc.<br /> C. mARN.<br /> D. tARN.<br /> Câu 17: Các nội dung về phép lai phân tích một tính trạng là<br /> 1. Lai cơ thể dị hợp với cơ thể đồng hợp lặn.<br /> 2. Lai cơ thể mang kiểu hình trội với cơ thể mang kiểu hình lặn.<br /> 3. Nhằm xác định vị trí các gen trên NST và qui luật của các tính trạng.<br /> 4. Xác định kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội.<br /> 5. Nếu FB đồng tính thì cơ thể có kiểu hình trội t/c, kiểu gen đồng hợp.<br /> 6. Nếu FB phân tính 1:1 thì cơ thể có kiểu hình trội không t/c, kiểu gen dị hợp.<br /> A. 2, 4, 5, 6.<br /> B. 1, 4, 5 ,6.<br /> C. 2, 3, 5, 6.<br /> D. 3, 4, 5, 6.<br /> Câu 18: Ở cà chua, gen A-: quả đỏ, gen a: quả vàng .<br /> Để có F1 đồng loạt quả đỏ thì bố mẹ đem lai là<br /> A.P AA x AA hoặc AA hoặc aa.<br /> B.P Aa x AA hoặc Aa hoặc aa.<br /> C.P aa x AA hoặc Aa hoặc aa.<br /> D.P Aa x Aa hoặc Aa x aa hoặc aa x<br /> aa.<br /> Câu 19: Cho biết: A- hạt vàng, a: hạt xanh; B-vỏ trơn, b: vỏ nhăn.<br /> P vàng nhăn (Aabb) x xanh trơn (aaBb) thì ở F1 là<br /> A. F1 đồng tính. B. F1 phân tính 1:1.C. F1 phân tính 1:2:1.<br /> D. F1 phân tính<br /> 1:1:1:1.<br /> Câu 20: P t/c: lông xám x lông trắng  F2 31 con lông xám : 10 con lông trắng. Một gen<br /> qui định màu lông thì kiểu gen của P và F1 là<br /> A. P AA x Aa ; F1 Aa.<br /> B. P AA x aa ; F1 Aa. C. P AA x AA ; F1 AA.<br /> D. P Aa<br /> x aa ; F1 Aa.<br /> Câu 21: Một cặp gen qui định màu sắc lông trâu. P lông trắng x lông đen, F1 có 1 con lông<br /> đen và 1 con lông trắng. F1 lông đen x lông đen khác, trong đàn đẻ ra 1 con lông trắng. Kiểu<br /> gen của P là<br /> A. P trắng x đen<br /> B. P trắng x đen<br /> (AA)<br /> (aa)<br /> (Aa) (aa)<br /> C. P trắng x đen<br /> D. P trắng x đen<br /> (aa)<br /> (Aa)<br /> (aa) (AA)<br /> Câu 22: Đặc điểm của hiện tượng trội không hoàn toàn khác với trội hoàn toàn là<br /> 1. Mỗi gen qui định một tính trạng.<br /> 2. Gen trội lấn át không hoàn toàn gen lặn.<br /> <br /> 3. Cơ chế phân li và tổ hợp các gen trong giảm phân và thụ tinh.<br /> 4. Cơ thể dị hợp biểu hiện tính trạng trung gian.<br /> 5. Có phép lai cho ra tỉ lệ kiểu hình 1:1.<br /> 6. Có phép lai cho ra tỉ lệ kiểu hình 1:2:1.<br /> A. 1, 2, 3.<br /> B. 2, 4, 6.<br /> C. 1, 3, 5.<br /> D. 1, 2, 4.<br /> Câu 23: Tế bào sinh dục giảm phân, tại kì sau I hoặc kì sau II chỉ có 1 cặp NST không phân<br /> li đã tạo ra loại giao tử đột biến có bộ NST là<br /> A. n -2 và n +2.<br /> B. n -1 và n +1.<br /> C. n và n +2.<br /> D. n và n +1.<br /> Câu 24: Trong cơ thể tồn tại dòng tế bào bình thường và dòng tế bào đột biến là do đột biến<br /> phát sinh ở<br /> A. tế bào sinh dưỡng.<br /> B.tế bào sinh dục.<br /> C. tế bào tiền phôi.<br /> D. hợp<br /> tử.<br /> Câu 25: Cơ chế phát sinh bệnh Đao là<br /> A. mất đoạn NST thường số 5.<br /> B. trong giảm phân có 1 cặp NST thường số 21<br /> không phân li.<br /> C. trong giảm phân có 1 cặp NST thường không phân li.<br /> D. trong giảm phân có 1 cặp NST giới tính không phân li.<br /> Câu 26: Chiều cao thân cây do 1 cặp gen A, a trội hoàn toàn và màu sắc hoa do 1 cặp gen<br /> B, b trội không hoàn toàn qui định. Một phép lai thu được F1 có tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 thì<br /> kiểu gen của P là<br /> A. P AaBb x aaBB. B. P AaBb x aaBb C. P AaBb x AaBB.<br /> D. P AaBb x AaBb.<br /> Câu 27: Một người mẹ có nhóm máu A sinh được đứa bé có nhóm máu B thì bố của đứa bé<br /> có nhóm máu là<br /> A. B hoặc AB.<br /> B. A hoặc B.<br /> C. A hoặc O.<br /> D. B hoặc O.<br /> Câu 28: Theo dõi sự di truyền của 3 gen PLĐL, mỗi gen có 2 alen. Để F1 có 12,5%<br /> AaBbDd thì phép lai nào sau đây không đúng?<br /> A. P AaBBDD x AABbDd.<br /> B. P AaBbDd x AABbDd.<br /> C. P AaBbDd x AaBbDd.<br /> D. P AaBbDD x aabbdd.<br /> Câu 29 Một gen có chiều dài 0,408m. Số chu kì xoắn của gen là :<br /> A. 60.<br /> B. 90.<br /> C. 120.<br /> D. 150.<br /> Câu 30 Một gen có 3000 Nu. Gen có hiệu số giữa Xitôzin với một loại nuclêôtit khác bằng<br /> 20% số nuclêôtit của gen. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là :<br /> A. %A=%T=20%, %G=%X=30%.<br /> B. %A=%T=30%, %G=%X=20%.<br /> C. %A=%T=35%, %G=%X=15%.<br /> D. %A=%T=15%, %G=%X=35%.<br /> Câu 31: Ở ruồi giấm, gen A- mắt đỏ, gen a: mắt trắng.<br /> P ♀ x ♂  F1 68 ruồi ♀ mắt đỏ : 70 ruồi ♂ mắt trắng. Kiểu gen P là<br /> A. P ♀ XaXa x ♂ XAY.<br /> B. P ♀ Aa x ♂ aa.<br /> C. P ♀ XAXa x ♂ XaY .<br /> D. P ♀ X AXa x ♂ XAY.<br /> Câu 32 : Khi lai thuận và lai nghịch ở 2 nòi gà thuần chủng hình hạt đào lới mào hình lá được gà<br /> F1 toàn mào hình hạt đào .<br /> Cho F1 giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ : 90 hạt đào, 30 mào hình hoa hồng, 29 mào hạt đậu và<br /> 10 mào hình lá.. Từ các kiểu hình trên ta chọn cặp bố mẹ để thế hệ sau có kiểu hình : 1 mào hạt đào<br /> : 1 mào hoa hồng : 1 mào hạt đậu : 1 mào hình lá.<br /> A. AaBb x aabb<br /> B. AABB x aabb<br /> C. AABb x aaBB<br /> D. aaBB<br /> x. AaBb<br /> <br /> II. PHẦN RIÊNG ( 2,0 ĐIỂM ) :<br /> 1. Phần dành cho học sinh cơ bản :<br /> Câu 33: Mã mở đầu là<br /> A. mã AUG, mã hóa Mêtiônin và mang tín hiệu khởi đầu dịch mã.<br /> B. mã UAA, UAG, UGA không mã hóa axit amin và mang tín hiệu kết thúc dịch mã.<br /> C. mã AUG ở trong gen mã hóa Mêtiônin.<br /> D. mã mở đầu ở vị trí khởi đầu của gen và mã kết thúc ở vị trí cuối cùng của gen.<br /> Câu 34: Tổng hợp chuỗi polinuclêôtit là chức năng của enzim<br /> A. Giraza.<br /> B. Helicaza.<br /> C. ADN polimeaza.<br /> D. Ligaza.<br /> Câu 35: Hiện tượng di truyền làm hạn chế biến dị tổ hợp đó là<br /> A. Phân li độc lập.<br /> B. Liên kết gen.<br /> C. hoán vị gen<br /> D. tương<br /> tác gen.<br /> Câu 36: Số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng<br /> A. số lượng NST có trong tinh trùng hoặc trứng.<br /> B. số lượng NST có trong giao tử.<br /> C. số lượng cặp NST có trong tế bào lưỡng bội.<br /> D. số lượng NST có trong tế bào<br /> đơn bội.<br /> Câu 37: Ở người, mất đoạn NST số 21 gây ra ?<br /> A. Bệnh thiếu máu.<br /> B. Bệnh ung thư máu.<br /> C. Bệnh máu khó đông.<br /> D.<br /> Bệnh Đao.<br /> Câu 38 : Ở ruồi giấm, trong tế bào 2n có số lượng nhóm gen liên kết là<br /> A. 4.<br /> B. 6.<br /> C. 8.<br /> D. 12.<br /> Câu 39: Một loài có 2n = 20 NST, hợp tử 1 có 22 NST và hợp tử 2 có 18 NST. Dạng đột<br /> biến hợp tử 1 và hợp tử 2 là<br /> A. thể bốn nhiễm và thể khuyết nhiễm.<br /> B. thể ba nhiễm kép và thể một nhiễm kép.<br /> C. thể ba nhiễm kép và thể khuyết nhiễm.<br /> D. thể ba nhiễm kép hoặc thể bốn nhiễm và thể một nhiễm kép hoặc thể khuyết<br /> nhiễm.<br /> Câu 40: Xét 2 cặp gen tương tác qui định một tính trạng.<br /> P AaBb x aabb hoặc là P Aabb x aaBb thì Fb có tỉ lệ kiểu hình là<br /> A. biến dạng tỉ lệ 1:1:1:1<br /> B. phân tính 3:1.<br /> C. phân tính 1:2:1. D. phân<br /> tính 1:1:1:1.<br /> 2. Phần dành cho học sinh học chương trình nâng cao<br /> Câu 41: Di truyền học phân biệt thành 2 loại quần thể là<br /> A. tự phối và giao phối.B.tự phối và dưới loài.<br /> C. giao phối và địa lí.<br /> D. địa lí<br /> và sinh thái.<br /> Câu 42: Trong qui trình tạo giống mới thì khâu quan trọng nhất là<br /> A. tạo nguồn biến dị.<br /> B. chọn lọc biến dị.<br /> C. bồi dưỡng giống mới. D. nhân<br /> giống.<br /> Câu 43: Tác nhân đột biến không phải là tác nhân vật lí?<br /> A. tia phóng xạ. B. tia tử ngoại.<br /> C. sốc nhiệt.<br /> D. chất hoá học.<br /> Câu 44: Nghiên cứu di truyền ở người không áp dụng phương pháp<br /> A. phả hệ.<br /> B. phân tích giống lai.<br /> C. nghiên cứu trẻ đồng sinh.<br /> D. tế bào.<br /> Câu 45: Cơ thể biểu hiện ưu thế lai cao nhất ở kiểu gen<br /> A. AABBDD.<br /> B. AaBbDd.<br /> C. AaBBDD.<br /> D. AABbdd.<br /> <br /> Câu 46: Một gen 3 alen và một gen 4 alen, 2 gen trên 2 NST thường.. Hai gen nói trên có<br /> thể có số kiểu gen trong quần thể là<br /> A. 12 .<br /> B. 16.<br /> C. 27.<br /> D. 60.<br /> Câu 47: Người mẹ sinh cùng một lúc bé trai và bé gái, đó là<br /> A. sinh đôi.<br /> B. đồng sinh khác trứng.<br /> C. đồng sinh. D. sinh đôi<br /> khác trứng<br /> Câu 48: Ở người, gen A- tóc quăn, gen a: tóc thẳng, gen nằm trên NST thường; Gen đột<br /> biến m nằm trên NST giới tính X gây nên bệnh mù màu đỏ. Khi bố và mẹ tóc quăn, mắt<br /> bình thường sinh ra con trai tóc thẳng, mù màu đỏ thì kiểu gen của bố mẹ là<br /> A. bố AaXMY và mẹ AaXMXm<br /> B. bố AaXMY và mẹ AaXmXm<br /> M<br /> M m<br /> C. bố AAX Y và mẹ AaX X<br /> D. bố AaXMY và mẹ AaXMXM<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2